Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
662,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
o0o
Công trình tham dự Cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương năm 2010
Tên công trình:
GIẢI PHÁPPHÁTTRIỂNKINHDOANH
BẰNG HÌNHTHỨCNHƯỢNGQUYỀNMÔHÌNHHOẠTĐỘNG
TẠI CÁCDOANHNGHIỆPNHƯỢNGQUYỀNVIỆTNAM
Thuộc nhóm ngành: 1b
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Lan Phương Nam/nữ: Nữ Dân tộc:
Kinh
Lớp: Anh 7 Khoá: 46 Khoa: Kinh tế Năm thứ : 3/ 4 số năm đào tạo.
Ngành học : Kinh tế đối ngoại
Người hướng dẫn : PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
Hà Nội- 2010
http://svnckh.com.vn
2
Danh mục bảng biểu
Bảng 1: Chức năng và nhiệm vụ các bên trong nhượngquyền hệ
thống
Trang 11
Bảng 2: Những thương hiệu ViệtNam đã và đang chuẩn bị
nhượng quyền
37
Bảng 3: Danh sách các công ty ViệtNam đã được cấp phép thực
hiện hoạtđộngnhượngquyền thương mại ra nước ngoài
40
Phụ lục 1: Trích luật thương mại 2005 về nhượngquyền thương mại
31
Phụ lục 2: Pháp luật cạnh tranh Mỹ và EU
32
Phụ lục 3: Vụ kiện cáo giữa Phở 24 và Phở 5 sao
39
http://svnckh.com.vn
3
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài
Nhượng quyền thương mại xuất hiện từ thế kỉ 19 và không ngừng được mở
rộng, phát huy tính hiệu quả trong kinh doanh. Các khu vực kinh tế dịch vụ
đang chứng kiến hàng loạt cácdoanhnghiệp sử dụng phương thức này. Đối với
chủ thương hiệu, thông qua môhình chuỗi liên kết tạo thành mạng lưới kinh
doanh- phân phối dày đặc, nhượngquyền thương mại mang lại siêu lợi nhuận
cho họ và cả sự tiện lợi cho người tiêu dùng.
Theo báo cáo hoạtđộngnhượngquyền thương mại năm 2006 của phòng
thương mại Mỹ 2006 (đăng trên website: www.amchamvietnam.com), cứ 12 phút lại
có một hệ thống nhượngquyền mới ra đời. Ở Mỹ 90% công ty kinhdoanh theo
hình thứcnhượngquyền thương mại tiếp tục hoạtđộng sau 10 năm trong khi
82% công ty độc lập phải đóng cửa và cũng chỉ có 5% công ty theo hợp đồng
thương hiệu thất bại trong năm đầu tiên so với 38% công ty độc lập. Ở Châu
Âu, tổng cộng có hơn 4.000 hệ thống nhượngquyền thương mại; với 167.500
cửa hàng nhượngquyền thương mại, doanh thu đạt khoảng 100 tỉ Euro, tạo ra
hơn 1.5 triệu việc làm. Tại Úc, tổng cửa hàng nhượngquyền thương mại
khoảng 54.000, đóng góp 12% vào GDP và tạo hàng trăm ngàn việc làm cho
người lao động. Điều đó cho thấy sự bùng nổ hìnhthức này trên thế giới là điều
tất yếu.
Tại Việt Nam, hìnhthứckinhdoanh này ngày càng khẳng định vai trò của
mình. Việc ViệtNam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, mở
ra thêm nhiều cơ hội và cũng là thách thức cho cácdoanhnghiệp trong nước.
Nhượng quyền thương mại là một cách thức tốt giúp doanhnghiệpmở rộng
http://svnckh.com.vn
4
quảng bá và nâng cao uy tín thương hiệu, gia tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí.
Tuy nhiên, kinhdoanh theo hìnhthức này cũng hàm chứa nhiều thách thức.
Với mong muốn tìm ra giải pháppháttriểnkinhdoanh bằng hìnhthứcnhượng
quyền cho cácdoanhnghiệpViệt Nam, tôi quyết định chọn đềtài “Giải pháp
phát triểnkinhdoanh bằng hìnhthức nhƣợng quyềnmôhìnhhoạtđộngtại
các doanhnghiệp nhƣợng quyềnViệt Nam” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đềtài là nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về hìnhthức
nhượng quyềnmôhìnhhoạt động; phân tích, đánh giá thực trạng hoạtđộng của
các doanhnghiệpnhượngquyềnViệtNamtại thị trường nội địa và mở rộng ra
thị trường quốc tế; từ đó, đề xuất giảipháppháttriểnkinhdoanhbằnghình
thức nhượngquyềnmôhìnhhoạtđộng đối với cácdoanhnghiệpnhượngquyền
Việt Nam
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đềtài này là hìnhthứcnhượngquyềnmôhình
hoạt độngtạicácdoanhnghiệpViệt Nam, nhượngquyềntại thị trường nội địa
và quốc tế.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu kết quả hoạtđộng của cácdoanhnghiệpViệtNam đã
nhượng quyềntại thị trường nội địa và trên thế giới. Trong đó, tập trung đi sâu
vào nghiên cứu quy trình trước chuyển nhượng, trong chuyển nhượng và sau
chuyển nhượng của hìnhthứcnhượngquyềnmôhìnhhoạtđộngtạicácdoanh
nghiệp Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu dựa trên phương pháp khoa học:
+ Thu thập tài liệu, tổng hợp và phân tích
http://svnckh.com.vn
5
+ Phương pháp so sánh
6. Kết cấu của đềtài
Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đềtài
bao gồm 3 chương
Chương I: Cơ sở lý thuyết về nhượngquyềnmôhìnhhoạtđộng
Chương II: Thực trạng hoạtđộngnhượngquyềnmôhìnhhoạtđộng của
doanh nghiệpnhượngquyềnViệtNamtại thị trường nội địa và nước ngoài
Chương III: Đề xuất giảipháp nhằm pháttriểnkinhdoanhbằnghìnhthức
nhượng quyềnmôhìnhhoạtđộngtạicácdoanhnghiệpnhượngquyềnViệt
Nam
http://svnckh.com.vn
6
LỜI MỞ ĐẦU 3
1. Tính cấp thiết của đềtài 3
2. Mục đích nghiên cứu 4
3. Đối tượng nghiên cứu 4
4. Phạm vi nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Kết cấu của đềtài 5
NỘI DUNG 9
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHƢỢNG QUYỀNMÔHÌNH
HOẠT ĐỘNG 9
1. Các khái niệm cơ bản về nhƣợng quyền thƣơng mại 9
1.1. Tổng quan về nhượngquyền thương mại 9
1.1.1 Định nghĩa, lịch sử hình thành và pháttriển của nhƣợng
quyền thƣơng mại 9
a) Một số định nghĩa về nhƣợng quyền thƣơng mại 9
b) Lịch sử hình thành và pháttriển của nhƣợng quyền
thƣơng mại 14
1.1.2. Thuận lợi và khó khăn của việc nhƣợng quyền hệ thống
tại cácdoanhnghiệp nhƣợng quyền 16
1.2. Phân loại cácmôhìnhnhượngquyền thương mại 17
1.2.1. Căn cứ theo mức độ nhƣợng quyền 17
a) Nhƣợng quyềnkinhdoanh sản phẩm (nhƣợng quyền
phân phối) 17
b) Nhƣợng quyềnmôhìnhhoạtđộng (nhƣợng quyền hệ
thống) 18
1.2.2. Căn cứ theo tính chất, mối quan hệ giữa bên nhƣợng
quyền và bên nhận quyền 19
http://svnckh.com.vn
7
a) Nhƣợng quyền đơn nhất hay nhƣợng quyền trực tiếp
(Unit franchising) 19
b) Nhƣợng quyềnmở rộng (Franchise developer agreement) 19
c) Nhƣợng quyền khởi phát (Nhƣợng quyền phụ – Master
franchise) 19
1.3. So sánh nhượngquyền hệ thống và một số hìnhthứckinhdoanh
khác 20
1.3.1 Nhƣợng quyền hệ thống và đại lí thƣơng mại 20
1.3.2 Nhƣợng quyền hệ thống và cấp phép (License/ Li- xăng) 21
2. Cácnghiệp vụ trong hoạtđộng nhƣợng quyền hệ thống 22
2.1 Trước chuyển nhượng 22
2.1.1 Xây dựng thƣơng hiệu mạnh, thiết lập chiến lƣợc
marketing 22
2.1.2 Xây dựng các điều khoản và chính sách thƣơng mại 23
a) Xây dựng cẩm nang nhƣợng quyền 23
b) Xác định mức phí chuyển nhƣợng 24
c) Chuẩn bị chƣơng trình huấn luyện 25
2.1.3 Thiết lập đội ngũ hỗ trợ doanhnghiệp nhận quyền 25
2.2 Trong chuyển nhượng 27
2.2.1 Lựa chọn đối tác chuyển nhƣợng 27
2.2.2 Soạn thảo và kí kết hợp đồng 28
2.3 Sau chuyển nhượng 29
Kiểm soát chất lƣợng chặt chẽ 29
Việc hỗ trợ lâu dài cácdoanhnghiệp nhận quyền 29
3. Kinh nghiệm từ doanhnghiệp nhƣợng quyền thành công-
McDonald’s (Mỹ) 30
3.1 Trước chuyển nhượng 31
3.2 Trong chuyển nhượng 33
http://svnckh.com.vn
8
3.3 Sau chuyển nhượng 34
Chƣơng II: THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNG NHƢỢNG QUYỀNMÔHÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA DOANHNGHIỆP NHƢỢNG QUYỀNVIỆTNAM
TẠI THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA VÀ NƢỚC NGOÀI 36
1. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạtđộng nhƣợng quyền hệ thống ở Việt
Nam 36
2. Thực trạng nhƣợng quyền hệ thống tạicácdoanhnghiệp nhƣợng
quyền ViệtNam trong thời gian qua 41
2.1. Tổng quan 41
2.2 Thị trường nội địa 44
2.3 Trên thị trường quốc tế 46
3. Một số doanhnghiệp nhƣợng quyền hệ thống điển hình ở Việtnam 50
3.1 Hoạtđộngtại thị trường nội địa 50
3.1.1 Chuỗi cửa hàng café Trung Nguyên 50
a) Trƣớc quá trình chuyển nhƣợng 50
b) Trong quá trình chuyển nhƣợng 51
c) Sau quá trình chuyển nhƣợng 52
3.1.2 Chuỗi cửa hàng Phở 24 53
a) Trƣớc quá trình chuyển nhƣợng 53
b) Trong quá trình chuyển nhƣợng 56
c) Sau quá trình chuyển nhƣợng 58
3.2. Hoạtđộngtại thị trường nước ngoài 58
Chƣơng III: ĐỀ XUẤT GIẢIPHÁP NHẰM PHÁTTRIỂNKINHDOANH
BẰNG HÌNHTHỨC NHƢỢNG QUYỀNMÔHÌNHHOẠTĐỘNGTẠI
CÁC DOANHNGHIỆP NHƢỢNG QUYỀNVIỆTNAM 60
1. Triển vọng và thách thức của việc pháttriển nhƣợng quyền hệ thống
của doanhnghiệp nhƣợng quyềnViệtNamtại thị trƣờng nội địa và trên
trƣờng quốc tế 60
1.1. Triển vọng 60
http://svnckh.com.vn
9
1.2. Thách thức 61
2. Đề xuất các nhóm hệ thống giảipháp 63
2.1 Đề xuất giảipháp hoàn thiện khung pháp lí về nhượngquyền hệ
thống tạiViệtNam 63
2.2 Nhóm giảipháp cho cácdoanhnghiệpnhượngquyềnViệtNam 65
KẾT LUẬN 71
NỘI DUNG
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHƢỢNG QUYỀNMÔHÌNH
HOẠT ĐỘNG
1. Các khái niệm cơ bản về nhƣợng quyền thƣơng mại
1.1. Tổng quan về nhƣợng quyền thƣơng mại
1.1.1 Định nghĩa, lịch sử hình thành và pháttriển của nhƣợng quyền
thƣơng mại
a) Một số định nghĩa về nhƣợng quyền thƣơng mại
Theo Hiệp hội nhƣợng quyềnkinhdoanh Quốc tế (The International
Franchise Association, www.franchise.org) là hiệp hội lớn nhất nước Mỹ và thế
giới đã nêu ra khái niệm nhượngquyền thương mại như sau: “Nhượng quyền
thương mại là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa bên giao và bên nhận quyền,
theo đó bên giao đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh
nghiệp của bên nhận trên các khía cạnh như: bí quyết kinh doanh, đào tạo nhân
viên; bên nhận hoạtđộng dưới nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp
kinh doanh do bên giao sở hữu hoặc kiểm soát; và bên nhận đang, hoặc sẽ tiến
hành đầu tư đáng kể vốn vào doanhnghiệpbằngcác nguồn lực của mình”.
http://svnckh.com.vn
10
Tại Hoa Kỳ, Ủy ban Thương Mại Liên Bang (FTC, www.ftc.gov) đã định
nghĩa rằng: “nhượng quyền thương mại là hợp đồng, thỏa thuận giữa các bên,
mà trong đó một bên chủ thương hiệu cho phép bên kia được quyềnkinhdoanh
sản phẩm, dịch vụ theo kế hoạch, hệ thống gắn liền với thương hiệu của chủ
thương hiệu. Người được cấp quyền phải trả cho bên cấp quyềncác khoản phí
trực tiếp hay gián tiếp, gọi là phí nhượng quyền”.
Tại Việt Nam, luật nhượngquyền thương mại lần đầu tiên được quy định tại
luật Thương mại, do Quốc hội nước CHXHCN ViệtNam ban hành, có hiệu lực
từ ngày 01/01/2006. Luật thương mại ViệtNam 2005 chính thức ban hành các
quy định liên quan tới nhượngquyền thương mại (mục 8), từ điều 284 đến điều
291, tại chương IV. Trong luật đưa ra định nghĩa: “nhượng quyền thương mại
là hoạtđộng thương mại, theo đó bên nhượngquyền cho phép và yêu cầu bên
nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo
các điều kiện sau: (i) Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành
theo phương thức tổ chức kinhdoanh do bên nhượngquyền quy định và được
gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu
kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; (ii) Bên
nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc
điều hành công việc kinh doanh”.
Các định nghĩa trên đây, ở một chừng mực nào đó, vẫn chưa đề cập tới một
số đặc điểm nổi bật của phương thứckinhdoanhnhượngquyền là tính rủi ro
khá thấp so với những phương thứckinhdoanh khác, cũng như mối quan hệ
đặc biệt giữa bên nhượngquyền và bên nhận quyền. Theo căn cứ mức độ
nhượng quyền, nhượngquyền thương mại được chia thành 2 hình thức: nhượng
quyền kinhdoanh sản phẩm (hay nhượngquyền phân phối) và nhượngquyền
mô hìnhhoạtđộng (hay nhượngquyền hệ thống). Từ việc muốn làm rõ bản
chất, những đặc điểm nổi bật của hìnhthứckinhdoanhnhượng quyền, bài
nghiên cứu đi sâu vào một trong những hìnhthức của kinhdoanhnhượng
[...].. .quyền là nhượngquyềnmôhìnhhoạtđộng (sau đây gọi là nhƣợng quyền hệ thống) Nhượngquyềnmôhìnhhoạtđộng là một hìnhthức cho phép bên nhận quyền sử dụng sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu, nhãn hiệu và đặc biệt là môhìnhkinhdoanh của bên nhượngquyền Bên nhượngquyền thông qua hợp đồngnhượng quyền, chuyển giao hệ thống quy trình hoạt động, kĩ thuật chuyên môn, kế hoạch marketing, phương pháp. .. khích pháttriểnNăm 1992, chính phủ Malaysia đã bắt đầu triển khai chính sách pháttriểnhoạtđộngkinhdoanhnhượngquyền với mục tiêu gia tăng số lượng doanhnghiệphoạtđộngkinhdoanh theo phương thứcnhượng quyền, thúc đẩy và pháttriển việc nhượngquyền ra bên ngoài quốc gia Singapore, quốc gia láng giềng của Malaysia, cũng có các chính sách tương tự nhằm thúc đẩy, pháttriểnhoạtđộngnhượng quyền. .. dịch vụ hoặc bí quyết, có môhìnhkinhdoanh tối ưu…và tiến hành hìnhthứckinhdoanhbằng cách nhượngquyền cho một hoặc nhiều đối tác qua việc thực hiện hợp đồngnhượngquyền thương mại Bên nhận quyền: là cá nhân hoặc tổ chức kinhdoanh được bên nhượngquyền thông qua hợp đồngnhượngquyền cho phép sử dụng thương hiệu, môhìnhkinh doanh, hệ thống các quy trình sản xuất đểkinhdoanh sản phẩm hoặc dịch... đã có các chính sách khuyến khích, quảng bá, hỗ trợ việc nhượngquyền của cácdoanhnghiệp Thái Lan tại thị trường nội địa và quốc tế TạiViệt Nam, hìnhthứcnhượngquyền thương mại được manh nha từ những năm 2000, khi có một vài doanhnghiệpkinhdoanh theo môhình này, tiêu biểu trong số đó là chuỗi cửa hàng café Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô Hiện nay, đã có nhiều hơn cácdoanhnghiệpViệtNam biết... rất khác biệt so với hìnhthứcnhượngquyền phân phối Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc phân biệt cáchìnhthức này nhiều khi cũng chưa thật sự rõ ràng Bởi vậy mà các vấn đề về tranh chấp thị trường, sở hữu nhãn hiệu, cạnh tranh trong hệ thống…vẫn thường xuyên xảy ra b) Nhƣợng quyềnmôhìnhhoạtđộng (nhƣợng quyền hệ thống) Nhượngquyềnmôhìnhhoạtđộng là một hìnhthức cho phép bên nhận quyền sử dụng sản... franchising) Hìnhthứcnhượngquyền này được áp dụng khi bên nhượngquyền và bên nhận quyền cùng hoạtđộng trong phạm vi một quốc gia nhằm đảm bảo quyền kiểm soát của bên nhượngquyền đối với việc tiến hành cáchoạtđộng sản xuất kinhdoanh của bên nhận quyềnHìnhthức này thường không được ưu tiên lựa chọn áp dụng nếu như bên nhượngquyền và bên nhận quyền là những chủ thể kinhdoanh ở tại những quốc... Donald’s được coi là một môhình chuyển nhượng thành công điển hình trên thế giới mà bất cứ doanhnghiệp nào cũng mong được thành công như McDonald’s http://svnckh.com.vn 35 Chƣơng II: THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNG NHƢỢNG QUYỀNMÔHÌNHHOẠTĐỘNG CỦA DOANHNGHIỆP NHƢỢNG QUYỀNVIỆTNAMTẠI THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA VÀ NƢỚC NGOÀI 1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạtđộng nhƣợng quyền hệ thống ở ViệtNam Luật thương mại năm... trở ngại to lớn đối với bên nhượngquyền 1.2 Phân loại cácmôhình nhƣợng quyền thƣơng mại 1.2.1 Căn cứ theo mức độ nhƣợng quyền a) Nhƣợng quyềnkinhdoanh sản phẩm (nhƣợng quyền phân phối) Nhượngquyềnkinhdoanh sản phẩm- nhãn hiệu là hìnhthứcnhượngquyền thương mại mà trong đó, các nhà cung ứng, nhà sản xuất sẽ nhượngquyền bán cho sản phẩm của họ cho bên nhận quyền là các nhà phân phối, đại lí... những cá nhân, doanhnghiệpkinhdoanh theo phương thức này Chính phủ các nước pháttriển khác như Anh, Pháp, Đức, Nhật, Ý cũng noi gương Hoa Kỳ, ban hành các chính sách thúc đẩy, pháttriểnhoạtđộngnhượngquyền thương mại, khuyến khích và hỗ trợ cho doanhnghiệp trong việc nhượngquyền ra nước ngoài Nhiều trung tâm học thuật, nghiên cứu chính sách về nhượngquyền thương mại của các chính phủ, tư... bên nhượngquyền định trước Mỗi đơn vị kinhdoanh do bên nhận quyền thiết lập đều không có tư cách pháp nhân và hạch toán phụ thuộc vào bên nhận quyền c) Nhƣợng quyền khởi phát (Nhƣợng quyền phụ – Master franchise) Nhượngquyền khởi phát là nhượngquyền thương mại mang tính quốc tế Nghĩa là, bên nhượngquyền và bên nhận quyền đều ở các quốc gia khác http://svnckh.com.vn 19 nhau Bên nhượngquyền trao .
Tên công trình:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH
BẰNG HÌNH THỨC NHƯỢNG QUYỀN MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHƯỢNG QUYỀN VIỆT NAM
Thuộc nhóm. tế; từ đó, đề xuất giải pháp phát triển kinh doanh bằng hình
thức nhượng quyền mô hình hoạt động đối với các doanh nghiệp nhượng quyền
Việt Nam
3. Đối