Bài học môn Ngữ văn lớp 8-Tuần 28

5 9 0
Bài học môn Ngữ văn lớp 8-Tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-.. Tiết 104: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. - Hai đoạn trích đã nêu được tác giả viết ra nhằm mục đích vạch trần sự tàn bạo giả dối của bọn thực dân. Nó t[r]

(1)

Tuần 28:

Tiết 101: ĐI BỘ NGAO DU (TRÍCH Ê-MIN HAY VỀ GIÁO DỤC) I/ Tìm hiểu bài:

- Đọc thích trả lời câu hỏi SGK/100, 101 - Gợi ý:

Câu

Ba luận điểm mà tác giả trình bày:

- Đi ngao du hồn tồn tự do, khơng bị lệ thuộc vào - Đi ngao du – trau dồi vốn tri thức

- Đi ngao du rèn luyện sức khoẻ tinh thần người Câu

Trình độ xếp luận điểm hợp lí Vì: Có thể đảo luân điểm tương ứng với lợi ích tùy quan điểm người Tuy nhiên, hệ thống luận điểm phù hợp với suy nghĩ, đời, quan điểm Ru-xô hiểu tri thức Câu

Các đại từ nhân xưng “ta” “tơi” chứng tỏ thực tiễn sống trải thân Ru-xô bổ sung sinh động cho lí lẽ ơng lập luận: - Tác giả dùng đại từ nhân xưng “ta” lí luận chung, xưng “tơi” nói cảm nhận sống trải riêng khiến viết tăng chân thành, thuyết phục

- “tôi” thể dạng kể chuyện Ê-min, người học trị tưởng tượng ơng

Câu

Qua tác phẩm, ta thấy bóng dáng nhà văn Ru-xô + Qúy trọng tự do, yêu thiên nhiên

+ Con người giản dị, muốn sống thuận theo tự nhiên

+ Ông biết cân bằng, coi trọng vật chất đời sống tinh thần Ghi vào tập:

Tiết 101: ĐI BỘ NGAO DU I/ Tìm hiểu thích : SGK/100 II/ Đọc hiểu văn bản:

1 Các luận điểm:

- Đi ngao du hoàn toàn tự do, không bị lệ thuộc vào - Đi ngao du – trau dồi vốn tri thức

(2)

a Đi ngao du hồn tồn tự do, khơng bị lệ thuộc vào ai

- Ta ưa lúc đi, ta thích dừng lúc dừng, ta muốn hoạt động tùy

- Quan sát khắp nơi, xem xét tất thấy hay hay, dừng lại tất khía cạnh

- Nếu thích lưu lại, khơng thích bỏ ln

- Khơng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm, phụ thuộc vào thân, hưởng thụ tất tự mà người hưởng thụ =>Được hồn tồn tự do, khơng lệ thuộc vào

b Đi ngao du – trau dồi vốn tri thức

- Xem xét tài nguyên giẫm chân lên bày trước mắt - Thưởng thức sản vật đặc trưng vùng miền

- Nghiên cứu lèn đá, hoa lá, sỏi…

=> Biết nhiều kiến thức quý giá nơi qua c Đi ngao du- rèn luyện sức khoẻ tinh thần người - Sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ

- Ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất - Ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc

=>Sức khỏe thể chất tinh thần tăng cường 3/ Bóng dáng nhà văn:

Trật tự luận điểm:

- Hồn tồn tự do, khơng bị lệ thuộc vào - Trau dồi vốn tri thức

- Rèn luyện sức khoẻ tinh thần người => Giản dị, yêu quý tự

III/ Tổng kết: SGK/102

……….//……… Tiết 103: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

I/ Nhận xét chung:

(3)

- Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách sau mà không làm thay đổi nghĩa câu:

- - Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất

- - Thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất

- Tác giả lựa chọn trật tự từ để nhấn mạnh hành động hống hách, trịch thượng tên cai lệ

- Nếu lựa chọn cách đổi trật tự từ sau:

- Cai lệ giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất ý nghĩa câu nhấn mạnh "giọng khàn khàn" cai lệ

Ghi vào tập:

Tiết 103: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I/ Nhận xét chung:

Trong câu có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp

II/ Một số tác dụng xếp trật tự từ: - Đọc trả lời câu hỏi SGK/111, 112 Gợi ý:

- 1a, Trật từ từ câu thể thứ tự trước sau hành động:

- Cai lệ hãn, vơ nhân đạo định trói anh Dậu → chị Dậu xám mặt, đặt xuống đất, đến đỡ lấy tay tên cai lệ

- b, Cụm từ " cai lệ người nhà lý trưởng" trật tự thể thứ bậc, xuất nhân vật

- Trật tự từ " roi song, tay thước dây thừng" thể trật tự xuất vật

- Nhận xét cách xếp

- a, Cách xếp tạo âm hưởng ngân vang, du dương - b, Cách xếp không tạo dư âm cho câu văn - c, Cách xếp khơng tạo nhạc tính cho đoạn văn - Nhận xét tác dụng việc xếp thứ tự từ câu:

- Thể trật tự định việc, tượng, hoạt động, đặc điểm - - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng

(4)

- - Đảm bảo hài hịa ngữ âm lời nói Ghi vào tập:

II/ Một số tác dụng xếp trật tự từ: Trật tự từ câu có thể:

- Thể trật tự định việc, tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau hoạt động, trình tự quan sát người nói…)

- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác văn

- Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói - *Luyện tập: Làm tập SGK/112, 113

……….//……… ………

Tiết 104: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I/ Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận:

- Đọc trả lời câu hỏi SGK/113, 114, 115 Gợi ý: - Câu

- Hai đoạn trích nêu tác giả viết nhằm mục đích vạch trần tàn bạo giả dối bọn thực dân Nó thuộc kiểu văn nghị luận Dù có nhiều yếu tố kể tả song khơng phải mục đích đoạn khơng thể văn tự hay miêu tả

- - Nhưng đoạn văn thứ lược chi tiết kể cụ thể kiểu bắt lính kì quặc, tàn ác chắn thấy hết nhũng lạm trắng trợn việc mộ lính “tình nguyện” bọn thực dân Cũng vậy, đoạn sau khơng có đoạn miêu tả sinh động cảnh người lính Việt Nam bị xích tay, hay bị nhốt trường học,… khơng thể hình dung rõ giả dối lừa gạt lời rêu rao “lịng sốt sắng đầu qn tấp nập khơng ngần ngại”

- - Nhận xét vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận: Trong văn nghị luận, lý lẽ dẫn chứng yếu tố khơng thể thiếu Cũng khơng cần đưa vào yếu tố tự miêu tả Tuy nhiên, yếu tố tự miêu tả đưa vào cách thoả đáng giúp cho cách lập luận, cách nêu dẫn chứng hấp dẫn, sinh động

(5)

cảnh… làm cho chúng lên trước mắt người đọc, người nghe với đặc điểm chúng vốn có

- + Trong văn nghị luận, yếu tố tự miêu tả đóng vai trị phụ (giống vai trị yếu tố biểu cảm) Vì vậy, việc dùng yếu tố cần lúc, chỗ để làm tăng sức thuyết phục cho văn không phá vỡ mạch lập luận

Câu

a) Những yếu tố miêu tả biểu cảm sử dụng đoạn văn:

- Yếu tố tự kể chuyện chàng Trăng (mẹ chàng mơ thấy thỏ trắng nhảy qua ngực đẻ chàng, sau chàng giết tên bạo chúa biến vào mặt trăng) dân tộc Mơ- nông chuyện Nàng Han (có cơng đánh giặc ngoại xâm sau nàng bay trời) dân tộc Thái

- Yếu tố miêu tả:

+ Mơ thấy thỏ trắng nhảy qua ngực

+ Chàng khơng nói, khơng cười, thích chơi khiên đao + Dịng thác Pơng-gơ-ni vầng sáng bạc

+ Cờ lệnh chăn dệt ngũ sắc

+ Những vũng, ao chi chít nối tiếp vết chân voi ngựa quân nàng

- b) Tác giả không kể đầy đủ cặn kẽ hai câu chuyện nêu trên, bời thế, khơng có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm Luận điểm cần phục vụ chi tiết (trong hai truyện) có nét giống với truyện Thánh Gióng người Kinh, kể miêu tả tỉ mỉ chi tiết hai câu chuyện việc làm thừa thãi, gây rườm rà cho đoạn văn

Câu

Khi đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận cần ý:

- Không dùng tràn lan yếu tố miêu tả, tự lẽ khơng phải mục đích văn nghị luận

- Các yếu tố miêu tả tự dùng với mục đích làm sáng rõ, bật luận điểm văn nghị luận

Ghi vào tập:

Tiết 104: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

- Bài văn nghị luận thường cần phải có yếu tố tự miêu tả Hai yếu tố giúp cho việc trình bày luận văn rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ - Các yếu tố tự miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan