1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

văn 8 tuần 27 thcs hòa phú

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

c/Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên, hiếu thảo của cái Tý qua cuộc đối thoại.Cái Tý hồn nhiên kể lể với mẹ về những việc nó đã làm, nhặt củ khoai to hơn cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ…càng làm ch[r]

(1)

VĂN - TUẦN 27

Tiết 97

VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

I.TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH MỘT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN:

* Xét VD SGK/79,80 mucI.1

Vd a/ có câu chủ đề cuối đoạn trình bày luận điểmĐoạn qui nạp Vd b/ có câu chủ đề đầu đoạn trình bày luận điểmĐoạn diễn dịch * Xét VD SGK/80 mục I.2

-Luận điểm:”Cho thằng nhà giàu giai cấp ra.” -Luận

+Lc1: Nói lời yêu thương với đàn chó +Lc2: Chửi mẹ chị Dậu

-Lập luận:sắp xếp Lc1,Lc2 chốt Luận điểm

Luận chọn lọc xác xếp hợp lý để làm rõ luận điểm.Đoan văn nghị luận

* Ghi nhớ SGK trang 81 II LUYỆN TẬP:

BT1:

a Cần tránh lối viết dài dịng khiến người đọc khó hiểu

b.Ngồi đam mê viết, Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ BT2:

- Luận điểm: “Tế Hanh người tinh lắm”

- Luận cứ: “Tế Hanh ghi đôi nét… cảnh sinh hoạt chốn quê hương” - “Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới… âm thầm trao cho cảnh vật”  Tăng tiến, mức độ tinh tế cao

BT4: Luận xếp sau: - Văn giải thích nhằm làm cho người đọc hiểu

- Giải thích cng khĩ hiểu, người viết khó đạt mục đích

- Ngược lại, giải thích dễ hiểu người đọc dễ lĩnh hội dễ nhớ, dễ làm theo - Vì văn giải thích phải viết cho dễ nhớ

Tiết 98

HỘI THOẠI

I-VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI:

*Ví dụ: SGK/92,93

-Vai trên: Bà cô (với Thái độ bà thiếu thiện chí khơng phù hợp với quan hệ ruột thịt vừa thái độ mực người người dưới)

(2)

Quan Vai xã hội

*Ghi nhớ chấm 1/SGK trang 94

II-LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: *VD SGK/102

-Bà nói: lượt -Bé Hồng nói: lượt Lượt lời

-2 lần Hồng im lặng

 Thái độ bất bình người cơ(_Hồng khơng dám cắt lời bà nghĩ thuộc vai khơng phép xúc phạm người cô.)

*Ghi nhớ SGK/102 III-LUYỆN TẬP -Bài 1/102:

_Anh Dậu nói vời chị Dậu sau xung đột chị Dậu cai lệ …kết thúc _Kẻ cắt lời người khác xung đột cai lệ

Chị Dậu từ chỗ nhún nhường (gọi ông xưng cháu) vùng lên kháng cự (gọi mày xưng tao)

Cai lệ: từ đầu đến cuối hống hách

Người nhà lý trưởng: có phần giữ gìn (gọi vợ chồng chị Dậu:anh,chị- tôi) tỏ thái độ mỉa mai

*Nhận xét:

+Chị dậu người “biết người biết ta” chị Dậu có lĩnh, sẵn sàng nhẫn nhục song cần thiết vùng lên khơng biết sợ gì?

+Anh Dậu người cam chịu, bạc nhược

+Cai lệ tên tay sai độc ác, khơng có chút tình người +Người nhà lý trưởng: kẻ theo đóm ăn tàn

-Bài 2/103:

a/Sự chủ động tham gia hội thoại chị Dậu với Tý phát triển ngược chiều nào?

_Thoạt đầu, Tý nói nhiều, hồn nhiên, cịn chị Dậu im lặng _Về sau, Tý nói hẳn đi, cịn chị Dậu lại nói nhiều

b/Tác giả miêu tả diễn biến hội thoại phù hợp với tâm lý nhân vật Vì: +Lúc đầu Tý vơ tư chưa nghĩ bị bán, cịn chị Dậu đau lịng buộc phải bán nên im lặng

+Về sau Tý biết bị bán nên sợ hãi đau buồn, nói hẳn đi, cịn chị Dậu phải nói để thuyết phục đứa nghe lời mẹ

c/Việc tác giả tô đậm hồn nhiên, hiếu thảo Tý qua đối thoại.Cái Tý hồn nhiên kể lể với mẹ việc làm, nhặt củ khoai to cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ…càng làm cho chị Dậu đau lòng buộc phải bán đứa hiếu thảo đảm đangTô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu Tý

(3)

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:20

w