1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản (Trần Thị Thanh Hiền, Đại Học Cần Thơ)

138 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức sâu về nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng nuôi thủy sản cũng như phương thức chế biến thức ăn thủy sản ở giai đoạn nuôi thương phẩm hay nuôi vỗ bố mẹ và ương ấu trùng Từ đó, sinh viên vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu hoặc sản xuất, sử dụng thức ăn phục vụ cho nghề kỹ thuật nuôi thủy sản.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN BIÊN SOẠN TS TRẦN THỊ THANH HIỀN CẦN THƠ – 2004 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH THƠNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ tên: Trần Thị Thanh Hiền Sinh năm: 1965 Cơ quan công tác: Bộ môn:Dinh dưỡng CBTS Khoa: Thủy Sản Trường: Đại học Cần Thơ Địa Email để liên hệ: ttthien@ctu.edu.vn PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình dùng tham khảo cho ngành nào: Nuôi trồng thủy sản, Nông học, Quản lý Nghề cá, Bệnh học Thủy Sản, Sinh kỹ thuật Nơng nghiệp Có thể dùng cho trường nào: Cao Đẳng, Đại học Các từ khóa (Đề nghị cung cấp 10 từ khóa để tra cứu): Dinh dưỡng thủy sản , Thức ăn thủy sản, Thủy sản, nhu cầu dinh dưỡng, chế biến thức ăn, nhu cầu protein, nhu cầu lipd, nhu cầu carbohydrat, nhu cầu vitamin, nhu cầu khống u cầu kiến thức trước học mơn này: sinh hóa, hóa phân tích, hình thái giải phẫu tôm cá, Sinh lý động vật thủy sinh Đã xuất in chưa, có Nhà xuất nào: Chưa MỤC LỤC MỤC LỤC .1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN Mục tiêu môn học Nội dung môn học .6 KHÁI NIỆM VỀ DINH DƯỠNG THỨC ĂN .6 1.1 Dinh dưỡng: 1.2 Thức ăn: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DINH DƯỠNG HỌC THUỶ SẢN: .8 MỐI QUAN HỆ GIỮA THUỶ SẢN VÀ DINH DƯỠNG VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI NGHỀ NUÔI THỦY SẢN: .9 ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CƠ BẢN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN 10 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THỨC ĂN TRONG NUÔI THỦY SẢN: 11 6.1 Môi trường sống đối tượng nuôi thủy sản nước: 11 6.2 Quan hệ lượng thức ăn với chất lượng nước: .11 6.3 Trong mơi trường nước có thức ăn tự nhiên: 11 6.4 Chế độ cho ăn: 11 6.5 Các hình thức nuôi thủy sản: 11 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THỨC ĂN HIỆN NAY Ở ĐBSCL 11 7.1 Nguồn thức ăn nhân tạo .11 7.2 Vấn đề thức ăn tự nhiên 12 7.3 Nhận thức vị trí thức ăn nuôi thủy sản: 12 7.4 Vấn đề chế biến thức ăn: 12 7.5 Vấn đề sử dụng thức ăn hình thức ni: .12 Câu hỏi: .13 Tài liệu tham khảo: 13 CHƯƠNG II: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN VÀ THỨC ĂN 14 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 14 1.1 Nước: .14 1.2 Protein: 14 1.3 Lipid 14 1.4 Khoáng 15 1.5 Vitamin 15 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 15 2.1 Vị trí thể: 15 2.2 Thời kỳ sinh sản: 16 2.3 Thức ăn: 16 2.4 Thời tiết, ngoại cảnh: 16 2.5 Giai đoạn phát triển, giới tính: .16 TÍNH CHẤT CỦA THỨC ĂN: 17 Câu hỏi: .19 Tài liệu tham khảo chính: 19 CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN .20 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 20 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ TIÊU HOÁ 20 2.1 Độ tiêu hoá thức ăn 20 2.2 Phương pháp xác định khả tiêu hóa thức ăn 21 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tiêu hóa: 24 PHƯƠNG PHÁP NUÔI DƯỠNG 27 3.1 Hệ thống thí nghiệm: 27 3.2 Tơm cá thí nghiệm 27 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm .28 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRONG NGHIÊN CỨU DINH DƯỠNG ĐVTS 28 Câu hỏi: .30 Tài liệu tham khảo 30 CHƯƠNG IV: NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN 32 GIỚi THIỆU 32 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG SINH HỌC: 32 2.1 Năng lượng thô (Gross ennergy-GE) .32 2.2 Năng lượng thức ăn ăn vào : (Intake of food energy – IE) 32 2.3 Năng lượng tiêu hóa (Digestible energy- DE) 33 2.4 Năng lượng trao đổi (Metabolizable energy - ME ) .33 Năng lượng sinh trưởng (Retained energy- RE) 33 SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ ĐVTS 33 NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 36 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU NĂNG LƯỢNG: 37 5.1 Hàm lượng protein thức ăn 37 5.2 Nhiệt độ: 37 5.3 Dòng chảy: .37 5.4 Mức độ cho ăn: .37 5.5 Kích thước thể: 37 CÁC NGUỒN THỨC ĂN CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG 37 Câu hỏi: .39 Tài liệu tham khảo: 39 CHƯƠNG V: PROTEIN VÀ ACID AMIN TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN .40 GIỚI THIỆU 40 VAI TRÒ CỦA PROTEIN 40 SỰ TIÊU HOÁ VÀ BIẾN DƯỠNG PROTEIN 40 3.1 Sự tiêu hoá protein 40 3.2 Sự biến dưỡng protein 41 NHU CẦU PROTEIN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN .41 4.1 Định nghĩa 41 4.2 Nhu cầu protein 42 NHU CẦU VỀ ACID AMIN .44 5.1 Acid amin không thiết yếu 44 5.2 Acid amin thiết yếu 44 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU PROTEIN 46 6.1 Năng lượng thức ăn: 46 6.2 Chất lượng loại thức ăn sử dụng: .47 6.3 Giai đoạn phát triển: .47 6.4 Môi trường nuôi dưỡng: 48 6.5 Lượng thức ăn cho ăn: 48 6.6 Yếu tố di truyền: 48 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA PROTEIN 49 7.1 Chỉ số acid amin thiết yếu (EAAI) 50 7.2 Hiệu sử dụng protein (PER) 51 7.3 Chỉ số NPU ( Net protein utilization) 51 7.4 Độ tiêu hoá protein (Digestibility coefficient) .51 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN 52 Câu hỏi: .53 Tài liệu tham khảo chính: 53 CHƯƠNG VI: LIPID VÀ ACID BÉO TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN 54 GIỚI THIỆU 54 CHỨC NĂNG CỦA CÁC LIPID 55 2.1 Cung cấp lượng 55 2.2 Hoạt hóa cấu thành enzyme 55 2.3 Tham gia cấu trúc màng tế bào 56 2.4 Hỗ trợ hấp thụ lipid khác 56 Vận chuyển vitamin số chất khác 56 SỰ TIÊU HOÁ VÀ HẤP THU LIPID 56 3.1 Sự tiêu hóa hấp thu 56 3.2 Hệ số tiêu hóa lipid thức ăn 57 NHU CẦU LIPID CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN .58 ACID BÉO (FATTY ACID) 59 5.1 Cách gọi rút gọn acid béo: 60 5.2 Thành phần acid béo sinh vật thủy sinh: .61 5.3 Sinh tổng hợp acid béo động vật thủy sản .61 NHU CẦU ACID BÉO THIẾT YẾU 62 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH PHẦN ACID BÉO TRONG ĐỘNG VẬT THỦY SẢN .65 7.1 Độ mặn 65 7.2 Nhiệt độ 66 7.3 Thức ăn 66 PHOSPHOLIPID VÀ NHU CẦU PHOSPHOLIPID 66 CHOLESTEROL VÀ NHU CẦU CHOLESTEROL 67 Câu hỏi: .69 Tài liệu tham khảo: 69 CHƯƠNG VII: CARBOHYDRATE TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN .70 GIỚi THIỆU 70 1.1 Tinh bột 70 1.2 Dextrin 70 1.3 Glycogen 70 1.4 Cellulose .71 1.5.Chitin Chitosan 71 CHỨC NĂNG CỦA CARBOHYRATE TRONG THỨC ĂN CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 71 SỰ TIÊU HÓA VÀ BIẾN DƯỠNG CARBOHYDRAT 71 3.1 Tiêu hóa carbohydrat ĐVTS .71 3.2 Hiệu sử dụng nguồn carbohydrat động vật thủy sản 73 NHU CẦU CARBOHYDRAT CỦA ĐVTS 75 4.1 Khả sử dụng tinh bột động vật thủy sản: .76 4.2 Khả kết dính tinh bột: 77 CHẤT XƠ TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN .77 Câu hỏi: .78 Tài liệu tham khảo: 78 CHƯƠNG VIII: VITAMIN TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN 79 GIỚI THIỆU 79 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG VITAMIN TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN .79 2.1 Điều kiện chế biến bảo quản vitamin 79 2.2 Khả tổng hợp vitamin 80 2.3 Tập tính dinh dưỡng 80 2.4 Điều kiện nuôi dưỡng .80 2.5 Điều kiện sinh lý cá 80 6.Chất kháng vitamin diện thức ăn 80 TÍNH CHẤT VÀ NHU CẦU VITAMIN CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 80 3.1 Nhóm vitamin tan nước 81 3.2 Nhóm vitamin tan chất béo .86 Câu hỏi: .90 Tài liệu tham khảo 90 CHƯƠNG IV: MUỐI KHOÁNG TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN 91 GIỚI THIỆU 91 CHỨC NĂNG CỦA MUỐI KHOÁNG 91 KHOÁNG ĐA LƯỢNG 91 3.1 Calci (Ca) Phosphorus (P) 91 3.2 Magneium (MG) 93 3.3 Các khoáng đa lượng khác .93 CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG 94 4.1 Sắt (Fe) 94 Cu 94 4.3 Kẽm (Zn) 95 Câu hỏi: .96 Tài liệu tham khảo: 96 CHƯƠNG X: NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN 97 GIỚI THIỆU 97 NHÓM NGUYÊN LIỆU CUNG CẤP PROTEIN 97 2.1 Nhóm protein động vật 97 2.2 Nhóm protein thực vật: .100 2.3 Một số nhóm cung cấp protein khác 102 NHÓM NGUYÊN LIỆU CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG 102 3.1 Nhóm cung cấp tinh bột .102 3.2 Dầu động thực vật 104 CÁC CHẤT PHỤ GIA 105 4.1 Chất kết dính 105 4.2.Chất chống oxy hóa .105 4.3 Chất kháng nấm 105 4.4 Chất tạo mùi (chất dẫn dụ) 106 4.5 Sắc tố 106 4.6 Premix vitamin – khoáng .107 4.7 Enzime tiêu hóa 107 4.8 Acid amin tổng hợp 108 CÁC CHẤT PHẢN DINH DƯỠNG VÀ CÁC CHẤT ĐỘC TRONG NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN 109 Câu hỏi: 110 Tài liệu tham khảo 110 CHƯƠNG XI: THIẾT LẬP CÔNG THỨC VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN 111 I.THIẾT LÂP CÔNG THỨC THỨC ĂN .111 1.1 Các nguyên tắc thiết lập công thức thức ăn 111 1.2 Phương pháp tổ hợp công thức 113 II PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỨC ĂN 115 2.1 Các loại thức ăn nuôi thủy sản 115 2.2 Chế biến thức ăn 117 ĐỘ BỀN TRONG NƯỚC CỦA THỨC ĂN VIÊN 120 BẢO QUẢN THỨC ĂN .121 4.1 Nhiệt độ độ ẩm 122 4.2 Tác động vi sinh vật .122 4.3 Tác động trùng lồi gặm nhấm .122 4.4 Sự biến đổi hố học q trình bảo quản 122 4.5 Phương pháp bảo quản 122 Câu hỏi: 123 Tài liệu tham khảo 123 CHƯƠNG XII: THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .125 I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NI THỨC ĂN TỰ NHIÊN 125 1.1 Nuôi vi tảo 125 1.2 Nuôi luân trùng 126 1.3 Nuôi Artemia 127 VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ LỒI THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN 129 2.1 Vi tảo 129 2.2 Luân trùng (Rotifer) .134 2.3 Artemia .135 Câu hỏi: 136 Tài liệu tham khảo 136 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN Mục tiêu môn học Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức sâu nhu cầu dinh dưỡng đối tượng nuôi thủy sản phương thức chế biến thức ăn thủy sản giai đoạn nuôi thương phẩm hay nuôi vỗ bố mẹ ương ấu trùng Từ đó, sinh viên vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu sản xuất, sử dụng thức ăn phục vụ cho nghề kỹ thuật nuôi thủy sản Nội dung môn học Trong phần lý thuyết, sinh viên cung cấp kiến thức dinh dưỡng, bao gồm nội dung: đặc điểm dinh dưỡng động vật thủy sản, thành phần thức ăn, tiêu hóa biến dưỡng thức ăn, vai trị nhu cầu thành phần: lượng, protein, lipid, carbohydrate, muối khoáng vitamin động vật thủy sản Trên sở kiến thức trên, sinh viên cung cấp thông tin nhu cầu dinh dưỡng nhóm đối tượng cụ thể ấu trùng cá, cá bố mẹ, giáp xác đồng thời sinh viên nắm cách chọn lựa nguyên liệu, phối chế thức ăn cho đáp ứng nhu cầu vật nuôi nuôi đạt hiệu kinh tế Ngồi ra, sinh viên cịn hướng dẫn phương pháp phân tích phịng thí nghiệm dinh dưỡng, phương pháp chế biến đánh giá chất lượng thức ăn thủy sản , phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng động vật thủy sản KHÁI NIỆM VỀ DINH DƯỠNG THỨC ĂN 1.1 Dinh dưỡng: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất thức ăn thành yếu tố cấu tạo nên thể thơng qua q trình sinh lý, hóa học Q trình dinh dưỡng thực thể Thức ăn sở để cung cấp chất dinh dưỡng lượng cho trình dinh dưỡng Vấn đề dinh dưỡng quan tâm từ lâu nhà sinh lý hóa học như: Spanallazani, Liebig, Zavoisier, Dumas Người ta tiến hành tìm hiểu, phân chia chất thức ăn Cùng với phát triển khoa học, tùy thời kỳ khác mà có kiểu phân chia khác Theo Nicolas Lemerry chia thức ăn thành nhóm là: chất khoáng, chất động vật chất thực vật Stahl chia thức ăn thành nhóm: khống vật (chứa chất đất) sinh vật (gồm nước chất hữu cháy được) Prout chia thức ăn thành nhóm: Saccharine (bột đường), Cleose (mỡ) Albuminosa (đạm) Ngày nay, chất (bột đường , mỡ đạm) thống gọi theo dạng quốc tế là: Glucid, Lipid Protein 1.2 Thức ăn: Thức ăn vật chất chứa đựng chất dinh dưỡng mà động vật ăn, tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng để trì sống, xây dựng cấu trúc thể Trong tự nhiên, loại vật chất thức ăn lồi cá này, giai đoạn phát triển thể chưa thức ăn loài cá khác, giai đoạn phát triển thể khác Sự khác biệt đặc điểm dinh dưỡng khác theo lồi, mà ngun nhân khả tiếp nhận tiêu hóa loại thức ăn khác theo loài khác biệt mức độ hồn thiện máy tiêu hóa khác theo giai đoạn phát triển thể Đó thể đặc tính lồi * Một số khái niệm loại thức ăn Thức ăn tự nhiên (Live food, natural food): loài rong tảo sinh vật phù du động vật thể sinh vật sống phát triển hệ thống nuôi (natural food) sinh vật ni (live food) dùng làm thức ăn cho động vật thuỷ sản Thức ăn nhân tạo (Commercial feed, Pellet feed) : gọi thức ăn khô hay thức ăn viên Trong thức ăn công nghiệp cịn chia ra: thức ăn viên chìm (rinking food) sử dụng chủ yếu nuôi giáp xác thức ăn (floating food) sử dụng nuôi cá Thức ăn tự chế (home-made feed): Thức ăn người nuôi tự phối chế chủ yếu từ nguồn nguyên liệu địa phương, qui trình chế biến đơn giản, thức ăn dạng ẩm Hiện nay, nhiều người nuôi cá sử dụng nguồn nguyên liệu tinh bột cá, bột đậu nành làm thức ăn nuôi cá Thức ăn tươi sống (fresh feed): Là loại động vật tươi làm thức ăn cho cá : tơm cá tạp, ốc, cua… Hình 1.1 Một số loại thức ăn nuôi thủy sản LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DINH DƯỠNG HỌC THUỶ SẢN: Antoine Lavoisier (1743-1794), nhà hoá học lớn người Pháp xem người có cơng gây dựng nên ngành khoa học Dinh Dưỡng Tiếp theo nghiên cứu dinh dưỡng học, trình phát triển ngành chậm kỷ 19 Kiến thức dinh dưỡng phát triển mạnh vào khoảng thập niên 1920 vài vitamin phát Thời gian có nhiều khám phá vai trò vitamin, acid amin, acid béo thiết yếu, chất khoáng đại lượng vi lượng, trao đổi lượng, nhu cầu dưỡng chất Tuy nhiên, dinh dưỡng học thuỷ sản phát triển gần Những nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng thực Corlan (Ohio, Mỹ) vào nhũng năm 40 thập niên 60 nghiên cứu dinh dưỡng thuỷ sản phát triển nhanh Thức ăn nhân tạo thuỷ sản phối trộn thành phần nguyên liệu thập niên 50 Cuối thập niên 50 loại thức ăn viên dùng phổ biến Mỹ Châu Âu Ở Việt nam vào thời kỳ 1954- 1975 nhà khoa học tập trung nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn sẵn có, rẻ tiền phù hợp với địa phương nhằm tận dụng tối đa nguồn phụ phẩm nông nghiệp Các nghiên cứu sử dụng gây nuôi thức ăn tự nhiên, nghiên cứu sử dụng phân hữu ứng với giai đoạn phát triển cá ao nuôi quan tâm Từ sau năm 1975, để nâng cao hiệu nghề nuôi cá nước việc khuyến khích người ni sử dụng nguồn ngun liệu địa phương, sẵn có, rẻ tiền để ni cá tiếp tục phát triển Tuy nhiên, mơ hình ni thâm canh việc sử dụng thức ăn cơng nghiệp khuyến khích người ni Nếu năm 90, thức ăn cơng nghiệp chủ yếu nhập từ nước ngồi, cơng ty nước ngồi đầu tư sản xuất Việt Nam đến nhiều cơng ty sản xuất thức ăn nước xây dựng, góp phần vào việc giảm giá thành thức ăn tăng hiệu người ni Tính đến năm 2000 nước có 64 sở sản xuất thức ăn nuôi trồng thủy sản với công xuất 64.000 tấn/năm, nhập thêm khoảng 40.000 từ Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan (Bộ Thuỷ sản, 2000) Nhiều cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn cho thủy sản quan tâm nghiên cứu, tập trung vào nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn cho nhóm cá da trơn, cá đồng, tôm xanh tôm biển Ngồi thức ăn ni thịt nghiên cứu sử dụng thức ăn tươi sống (live food), thức ăn chế biến ương nuôi ấu trùng, tôm cá bố mẹ nhà khoa học nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng thực tế sản xuất Tính đến năm 2003 sản lượng thức ăn sản xuất nước đạt khoảng 250.000 cho tôm 100.000 cho cá/ năm Một mục đích kỹ thuật nuôi thuỷ sản nâng cao sức sản xuất cách có hiệu kinh tế thời gian ngắn Sức sản xuất liên quan đến tỉ lệ đầu tư vào (ví dụ đất, nước, lao động, giống thức ăn ) sản phẩm thu (cá, tơm, nhuyễn thể) Một giới hạn để nâng cao sản lượng chi phí thức ăn (chiếm 50- 75 % tổng chi phí lưu động) Giảm chi phí thức ăn thường phụ thuộc vào hiệu sử dụng dưỡng chất động vật nuôi Điều quan trọng việc phát triển bền vững nghề nuôi thuỷ sản Hoạt động liên quan đến chuẩn bị hệ thống nuôi bao gồm chọn vi trí ni thích hợp, xây dựng thiết kế hệ thống nuôi (ao, bè, hệ thống nuôi nước chảy ) chuẩn bị • Những biến đổi hóa học trình lưu trữ Các nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn thời gian bảo quản: 4.1 Nhiệt độ độ ẩm Quá trình phân hủy làm giảm phẩm chất, chất lượng thức ăn tuỳ thuộc nhiều vào điều kiện bảo quản Nhiệt độ độ ẩm đóng vai trị quan trọng, tác nhân gây ảnh hưởng đến việc bảo quản hạn sử dụng thức ăn Các nhân tố ảnh hưởng đến ẩm độ thức ăn, tỷ lệ biến đổi hố học thức ăn, cơng phát triển nấm, mốc côn trùng Thêm vào đó, ánh sáng oxy tác nhân gây giảm phẩm chất thức ăn Trong q trình tích trữ thức ăn việc khơng quan tâm đến độ ẩm thức ăn dẫn đến cân khơng khí thức ăn tuỳ thuộc vào độ ẩm tương đối môi trường Độ ẩm tương đối thích hợp 75% Tuy nhiên vùng khu vực nhiệt đới độ ẩm tương đối thường cao hơn, thời gian bảo quản thức ăn rút ngắn lại Nhiệt độ cao làm Vitamin C thức ăn bị biến tính, thúc đẩy trình oxy xảy ra, khởi đầu cho trình phát triển vi sinh vật có hại 4.2 Tác động vi sinh vật Khu dễ bị mốc Nhìn chung nấm mốc dễ dàng phát triển vực độ ẩm 70%, nhiệt độ 35 – 40oC (Cockerell ctv, 1971) Các ảnh hưởng bất lợi phát triển nấm bảo quản thức ăn : • Hàm lượng dinh dưỡng thức ăn giảm, chất dinh dưỡng quan trọng bị lipid, amino acid (đặc biệt lysine arginin) vitamin tác động enzym phân huỷ nấm (Jones, 1987) Nấm giúp cho phát triển ôi dầu acid béo (Cockerell ctv, 1971) • Làm thay đổi mùi hình dạng thức ăn, làm cho thức ăn đóng cục, giảm giá trị • Nấm có thể sản sinh chất độc mà gây ung thư đặc biệt Aspergillus flavus Hầu hết chất độc thường aflatoxin B Các nguyên liệu mà thường bị nhiễm A flavus lạc, hạt bông, dừa (Chow, 1980) 4.3 Tác động trùng lồi gặm nhấm Cơn trùng loài gặm nhấm gây tác hại đáng kể đến thức ăn bảo quản điều nhận thấy qua cắn phá làm dơ bẩn, hay gián tiếp cách tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển vi khuẩn 4.4 Sự biến đổi hố học q trình bảo quản Đa phần biến đổi hoá học thường xuất bảo quản thức ăn ôi dầu của acid béo Thông thường acid béo không no dễ bị oxy hố tạo mùi thối làm giảm phẩm chất thức ăn, tạo số hợp chất độc ức chế phát triển vật nuôi Carbohydrate bị lên men Các chất hố học sinh trình làm giảm hàm lượng aminoacid, vitamin giá trị, đặc biệt vitamin C 4.5 Phương pháp bảo quản Bảo quản thức ăn cách nghĩa làm chống lại tác nhân nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, vi khuẩn, công côn trùng loại gặm nhấm Nguyên vật 122 liệu làm thức ăn nên bảo quản thời gian thích hợp Cá tạp, cá biển nên dược sử dụng hay trữ tủ đơng sử dụng Hình 11.6 Phương pháp bảo quản thức ăn cách Trong bảo quản thức ăn cần ý số nguyên tắc quan trọng Thức ăn bảo quản tuỳ thuộc vào loại thức ăn, không để sàn nhà hay dựa vào tường Việc bảo quản cần thiết 100% không chạm đến nước, vật liệu bảo quản phải chống ẩm Nguyên vật liệu dùng sản xuất thức ăn tuỳ thuộc vào tính chất mà bảo quản sử dụng vào sản xuất sớm Các vật liệu bảo quản nhiều cần hạn chế phá hoại nấm mốc côn trùng Một điều bất lợi bảo quản nhiệt độ thường có khuynh hướng tăng lên gây tác hại bảo quản Sự thơng hợp lí bảo quản mang lại hiệu cao Luôn ý rằng, bảo quản không làm tăng chất lượng sản phẩm mà làm chậm giảm phẩm chất sản phẩm Câu hỏi: Các nguyên tắc xây dựng công thức thức ăn thủy sản? Các bước chế biến thức ăn thủy sản? Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn trình chế biến bảo quản? Tài liệu tham khảo ADCP/REP/80/11 - Fish Feed Technology Lectures presented at the FAO/UNDP Training Course in Fish Feed Technology University of Washington, Seattle, Washington, U.S.A., October-15 December 1978 Booth, M.A., Allan, G.L and Warner-Smith, R 2000 Effects of grinding, steam conditioning and extrusion of a practical diet on digestibility and weight gain of silver perch, Bidyanus bidyanus Aquaculture, 182: 287-299 Briggs, J.L., Maier, D.E., Watkins, B.A and Behnke, K.C 1999 Effects of ingredients and processing parameters on pellet quality Poultry Science, 78: 14641471 Goddard, S (1996) Feed management in intensive aquaculture Chapman & Hall, New York, NY Halver, J.E and R W Hardy, 2002 Fish nutrition The Third Edition Academic Press, USA 123 http://www.fao.org/DOCREP/005/Y1453E Good Aquaculture Feed Manufacturing Practice Aquaculture Development Lê Thanh Hùng, 2000 Bài Giảng Dinh Dưỡng Và Thức Ăn thuỷ sản Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh New, M (1987) Feed and Feeding of Fish and Shrimp A manual on the preparation and presentation of compound feeds for shrimp and fish in aquaculture FAO 124 CHƯƠNG XII: THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NI THỨC ĂN TỰ NHIÊN Thức ăn tự nhiên đóng vai trị quan trọng, định thành công ương nuôi nhiều loài động vật thủy sản, đặc biệt giai đoạn ấu trùng Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi số loại thức ăn tươi sống cho động vật thủy sản từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Các đối tượng chủ yếu quan tâm nghiên cứu : Vi tảo, luân trùng, giáp xác râu ngành, Artemia, trùng Nghề nuôi giáp xác, cá biển nhuyễn thể ngày phát triển mạnh, thế, nhu cầu giống ngày gia tăng cần giải Trong sản xuất giống, thức ăn kỹ thuật cho ăn ương ấu trùng vấn đề quan trọng Ngày nay, có nhiều kỹ thuật tiên tiến sản xuất thức ăn nhân tạo cho ấu trùng, thức ăn tươi sống tảo, luân trùng, giáp xác râu ngành, Artemia xem thức ăn vơ quan trọng có tiềm lớn sản xuất giống Việc nuôi sử dụng sinh vật làm thức ăn có lịch sử lâu đời nhiều nước ngày áp dụng rộng rãi tên toàn giới 1.1 Ni vi tảo Đối với tảo, hai lồi Isochrisys galbana Pyramimonas grossii Bruce báo cáo phân lập nuôi đơn chúng dùng làm thức ăn nuôi trồng thủy sản, đặc biệt dùng cho ni ấu trùng trai, hầu Tiếp theo đó, kết nuôi thành công tảo khuê cho nhiều lồi động vật khơng xương sống khác Allen Nelson, 1910 Đến năm 1941, Matsue tìm phương pháp phân lập ni cấy tảo lồi Skeletonema costatum lồi tảo Hudinaga dùng làm thức ăn cho ấu trùng tôm Penaeus japonicus nâng tỉ lệ sống ấu trùng đến giai đoạn Megalope lên 30%, thay 1% so với kết trước (Liao, 1983) Phương pháp nuôi tảo khuê cho ấu trùng tôm Hudinaga gọi “phương pháp ni bể” sau phương pháp Loosanoff áp dụng ương nuôi ấu trùng hai mảnh vỏ Từ năm 1940, người ta quan tâm đến nuôi sinh khối tảo, dùng cho nghề ni thủy sản mà cịn nhiều mục đích khác, như: cải tạo đất, lọc nước thải, nguồn thực phẩm cho người hay thức ăn tươi sống Beijerinck nghiên cứu nuôi tảo Chlorella vulgaris lần ống nghiệm đĩa petri Nhiều nghiên cứu tiến hành năm 1948-1950, cơng trình chuyển phương pháp ni cấy phịng thí nghiệm qui mơ sản xuất lớn thực nhà khoa học Litter, Cambridge (Soeder, 1986) Tuy nhiên, sau nuôi đại trà tảo Chlorella phát triển chủ yếu Đông Nam Châu Á, đặc biệt Nhật, Trung Quốc, Đài Loan (Richmon, 1986) Ví dụ: Ở Đài Loan, ni sản xuất tảo hình thành vào năm 1964, đến năm 1977, có 30 trại sản xuất với cơng suất 200 tấn/tháng, sản xuất khoảng 1.000 tấn/năm Các loài tảo khác Dunadiella, Scenedesmus, Spirulina nghiên cứu phổ biến qui mô sản xuất Số liệu thống kê cho thấy, tổng sản lượng hàng năm tảo Spirulina giới 850 tấn, đó, Mexicơ đóng góp 300 tấn, Đài Loan: 300 tấn, Hoa Kỳ: 90 tấn, Thái Lan 60 tấn, Nhật Bản :40 Israel: 30 (Richmon, 1986) 125 Để phục vụ cho mục đích ni thủy sản, nhiều lồi tảo khác nghiên cứu nuôi điều kiện phịng thí nghiệm qui mơ sản xuất Wendy Kevan, 1991, tổng kết: Hoa kỳ, loài Thalasiossira pseudomonas, Skeletonema, Chaaaetoceros calcitrans, Chaetoceros mulleri, Nannochloropsis ocula, Cchlorella minutissima nuôi để làm thức ăn cho luân trùng, ấu trùng hai mảnh vỏ, ấu trùng tôm cá theo phương pháp đợt bán liên tục bể composite 2.000-25.000 lít Ở Washington, suất tảo lồi Thalasiossira pseudomonas đạt 720 kg khơ/24.000 tấn/8 tháng ; cịn Hawaii, suất lồi Nanochlopsis đạt khoảng 2,2 triệu lít/năm Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu nuôi tảo từ năm 1940 Nhưng đến 1980, có hai lồi Phaeodactylum triconutum Tetraselmis subcordiformis đối tượng nuôi dùng ương ấu trùng tơm Về sau, có nhiều lồi phân lập để ni cấy Song, lồi ni bao gồm Isochrisys galbana, Pavlova viridi, Chaetoceros muelleri, Phaeodactylum triconutum, Tetraselmis dùng cho ấu trùng tôm Penaeus chinensis Argopecten Chúng nuôi phương pháp thu đợt Năng suất nuôi Isochrisys galbana đạt 4,8 x 1015 tế bào/năm Ở Đài Loan, đối tượng ni Nannochloropsis oculata, Tetraselmis, Chlorella sp., dùng cho ương nuôi ấu trùng họ tơm he (Penaeus), lồi Isochrysis galbana ương nghêu Riêng lồi Skeletonema costatum, sản lượng ni đạt tới 9.000 tấn/năm Nuôi tảo Nhật quan trọng với nhiều đối tượng nuôi phương pháp thu đợt bán liên tục: Chaetoceros sp., Penaeus japonicus Metapenaues ensis, Isochrysis sp Pavlova lutheri dùng cho hai mảnh vỏ, Tetraselmis sp., Nanochloropsis oculata, Chlammydomonas sp cho luâu trùng Brachionus plicatilis Nuôi tảo khuê phổ biến Thái Lan, loài Skeletonema costatum Chaetoceros calcitrans dùng cho ấu trùng tôm Bể ni thường bể fiberglass tích 1.000 lít hay bể ximăng 4.000 lít Ước đốn suất đạt khoảng x 1012 tb/tháng 1.2 Nuôi luân trùng Bên cạnh tảo phiêu sinh, luân trùng (hay gọi trùng bánh xe), lồi Brachinus plicatilis đóng vai trị quan trọng nghề ni trồng thủy sản, đặc biệt chúng thức ăn cho ấu trùng cá biển Ở nhiều nước Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, nuôi luân trùng trở thành nghề nuôi thương phẩm Q trình ni ln trùng nước mang nét đặc trưng riêng quốc gia 126 Hình 12.1: Cấu tạo vịng đời ln trùng Ở Nhật, Brachionus plicatilis lần Katashi (1995) nghiên cứu phát loại thức ăn lý tưởng cho ấu trùng cá biển Ayu (Plecoglossus altivelia) Năm 1964, trại Yashima bắt đầu nuôi sinh khối Brachionus plicatilis, sau đó, năm 1965, chúng dùng rộng rãi cho loài cá Pagrus major thức ăn có giá trị cao Hiện nay, ni sản xuất Brachionus plicatilis dòng S L mục tiêu nghề nuôi cá Pagrus major, Japanese flounder, Japanese sweet fish Với qui mô sản xuất lớn, nuôi luân trùng Trung Tâm Ni Cá 4-8 triệu con/ngày Năng suất trung bình 30 con/ml/ngày Ở Hoa Kỳ, Theilaccker McMaster công bố lần kết nghiên cứu Brachionus plicatilis thức ăn tuyệt vời cho ấu trùng cá biển vào năm 1971 (Wendy Kenvan, 1991) Tuy nhiên, nuôi luân trùng đến qui mơ thí nghiệm, chủ yếu phục vụ cho ương ni lồi Mullet, cá măng, Pacific threatfin mahimah, Red drum, cá chẽm trắng California halibut Sản lượng nuôi mỗ ngày thường đạt 100500 triệu con, suất trung bình 25,7-75 cá thể/ml/ngày Tại Trung Quốc, hầu hết nghiên cứu luân trùng Brachionus plicatilis làm thức ăn cho ấu trùng cá biển tiến hành từ năm 1980 Đến nay, nuôi luân trùng với qui mô lớn mục tiêu nghề nuôi cá chẽm Năng suất bình qn 10 cá thể/ml/ngày (Chen, 1991) Ni luân trùng Đài Loan trở thành nghề nuôi thương phẩm phục vụ cho việc sản xuất 11 lồi cá biển Sản lượng trung bình ước đốn khoảng tỉ cá thể/ngày với suất 12 cá thể/ml/ngày (Liao, 1991) Sản xuất luân trùng Thái Lan Kong Keo báo cáo năm 1991, với sản lượng 166 triệu con/ngày suất 30 cá thể/ml/ngày Luân trùng đực dùng làm thức ăn cho đối tượng ni thủy sản như: cá chẽm, cá mú, tơm xanh 1.3 Ni Artemia Ngồi lồi tảo luân trùng kể trên, nuôi trồng thủy sản sử dụng Artemia nguồn thức ăn tự nhiên đặc biệt quan trọng Mặc dù Artemia biết 127 đến hàng kỷ nay, song vai trò quan trọng nghề ni thủy sản đặc biệt ương nuôi ấu trùng tôm cá biết rõ từ năm 1930 Seale (1933) Rollefen (1939) cơng bố Từ đó, Artemia sử dụng mạnh mẽ nghề ni trồng thủy sản Hình 12.2 Cấu tạo Artemia Những năm 1950, Artemia cung cấp thương mại hai nguồn Hoa Kỳ Vịnh San Francisco (California) Hồ nước mặn lớn (Great Salt Lake0 (ở Utah) Lúc này, Artemia bán cho nuôi cá cảnh với giá thấp (

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN