Giáo trình thủy sản đại cương (Nguyễn Thanh Phương, Đại Học Cần Thơ)

59 256 3
Giáo trình thủy sản đại cương (Nguyễn Thanh Phương, Đại Học Cần Thơ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử của nghề nuôi trồng thủy sản trên thế giới đã được bắt đầu từ khoảng 500 năm trước công nguyên tại Trung Quốc với loài cá được nuôi đầu tiên là cá chép (Cyprinus carpio). Hình thức sơ khai là thu cá giống từ sông để ương nuôi trong ao vùng nước ngọt. Nghề nuôi cá chép sau đó được lan rộng ra nhiều nơi ở Châu Á, Trung Đông và Châu Âu do sự di dân của người Hoa. Tuy nhiên, vào thế kỷ thứ 6 sau công nguyên, do cá Chép không được phép nuôi ở Trung Quốc, vì thế các loài các loài cá chép Trung Quốc (cá trắm cỏ, cá mè hoa, mè trắng) bắt đầu được phát triển ương nuôi. Ở Ấn Độ, các loài cá trôi Ấn Độ được ương nuôi từ thế kỷ 11. Trong khi đó, loài cá nước lợ được nuôi đầu tiên là loài cá Măng (Chanos chanos) vào thế kỷ 15 tại Indonesia. Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản truyền thống được bắt đầu từ những năm 1960.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN GIÁO TRÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PGs Ts Nguyễn Thanh Phƣơng PGs Ts Trần Ngọc Hải PGs Ts Dƣơng Nhựt Long 12/2009 Chương 1: HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Lịch sử phát triển Nuôi trồng Thủy sản Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản giới khoảng 500 năm trước công nguyên Trung Quốc với lồi cá ni cá chép (Cyprinus carpio) Hình thức sơ khai thu cá giống từ sông để ương nuôi ao vùng nước Nghề ni cá chép sau lan rộng nhiều nơi Châu Á, Trung Đông Châu Âu di dân người Hoa Tuy nhiên, vào kỷ thứ sau công nguyên, cá Chép không phép ni Trung Quốc, lồi loài cá chép Trung Quốc (cá trắm cỏ, cá mè hoa, mè trắng) bắt đầu phát triển ương ni Ở Ấn Độ, lồi cá trơi Ấn Độ ương ni từ kỷ 11 Trong đó, lồi cá nước lợ ni lồi cá Măng (Chanos chanos) vào kỷ 15 Indonesia Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản truyền thống năm 1960 Sự phát triển nhanh chóng nghề ni thủy sản năm thập niên 1970 Đến nay, nghề nuôi thủy sản liên tục phát triển đa dạng lẫn thâm canh hóa Nếu năm 1970, tốc độ tăng trưởng năm sản lượng 3,9%, năm 2006, tốc độ tăng trưởng 36% Sự phát triển nhanh chóng nghề ni góp phần tăng tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm thủy sản nuôi trồng từ 0,7 kg/người/năn vào năm 1970 lên 7,8 kg/người/năm vào năm 2006 Sản phẩm thủy sản nuôi trồng chiếm 46% tổng sản phẩm thủy sản tiêu dùng hàng năm Ở Trung Quốc, tỷ lệ 90% Trên giới, Châu Á cho sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản lượng 77% tổng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng giới năm 2006 Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản giới 51 triệu sản lượng khai thác 92 triệu Trong số này, Trung Quốc chiếm 66,7% tổng sản lượng nuôi, nước Châu Á khác chiếm 22,8%, nước khác lại Châu Âu, Châu Mỹ, Úc,… chiếm 10,5% Mười nước đứng đầu giới sản lượng nuôi trồng thủy sản theo thứ tự gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Chile, Nhật Bản, Na Uy Philippines Năm 2006, sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1,67 triệu tấn, đứng thứ giới Nghề ni trồng thủy sản nội địa tiếp tục đóng góp cho nghề ni thủy sản nói chung, với 61% sản lượng 53% tổng giá trị sản phẩm nuôi trồng Nuôi thủy sản nước chiếm 58% sản lượng 48% giá trị, nuôi biển chiếm 34% sản lượng 36% giá trị Trong đó, ni nước lợ với tỷ lệ sản lượng thấp 8% cho tỷ lệ giá trị đến 16% nuôi chủ yếu lồi tơm có giá trị cao Cơ cấu nhóm lồi ni cho thấy, năm 2006, cá nước cho sản lượng cao 27,8 triệu tấn, đạt giá trị 29,5 triệu USD; động vật thân mềm rong biển cho sản lượng giá trị tương đương Trong đó, giáp xác có sản lượng 4,5 triệu đạt giá trị đến 17,95 triệu USD Hình 1.1: Sản lƣợng giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản giới qua năm (FAO 2009) Cơ cấu sản lƣợng Cơ cấu giá trị Hình 1.2: Cơ cấu sản lƣợng giá trị nhóm lồi thủy sản ni giới 2006 (FAO 2009) Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản phát triển động Nghề nuôi thủy sản truyền thống thập niên 1960, nhiên vịng 10 năm nay, nghề ni thủy sản có tốc độ phát triển nhanh chóng Theo thống kê Bộ Thủy sản (2006) năm 1999 nước có tổng cộng 524.619 ha, đạt sản lượng 480.767 Năm 2005, nước có gần 1.000.000 ni thủy sản, đạt sản lượng 1.437.356 tấn, đó, sản lượng nuôi thủy sản nước lợ - măn 546.716 tấn, sản lượng nuôi nước đạt 890.650 Hiện nay, đối tượng ni mơ hình ni thủy sản Việt Nam phong phú, nhiên, chủ lực nuôi cá tra thâm canh vùng nước nuôi tôm vùng nước lợ ven biển Đặc biệt, năm 2007, sản lượng nuôi cá tra basa đạt 1.200.00 sản lượng tôm nuôi đạt 307.000 Theo kế hoạch, đến năm 2010, diện tích ni trồng thủy sản nước 1.000.000 ha, đạt sản lượng 2.000.000 kim ngạch xuất đạt 2.500.000 USD, thu hút 2.800.000 lao động nuôi trồng thủy sản (Bộ Thủy Sản, 2006) Hình 1.3: Sản lƣợng thủy sản khai thác nuôi trồng Việt Nam (tổng hợp Nguyễn Thanh Phƣơng) 1.2 Các đối tƣợng mơ hình ni thủy sản Đối tượng cho nuôi trồng thủy sản phong phú Pillay (1990) cho biết, có 465 lồi thực vật thủy sinh - rong tảo đối tượng nuôi trồng FAO (1996) liệt kê 107 loài cá, 21 loài giáp xác, 43 lồi nhuyễn thễ ni năm 1994 Số lượng chắn tăng lên hàng năm Tuy nhiên, tùy nơi với mục đích ni khác mà đối tượng nuôi khác Theo FAO (2006) Châu Á, Trung Quốc Nam Á ni chủ yếu lồi cá chép, Đơng Á ni chủ yếu lồi cá biển có giá trị cao Vùng Châu Mỹ La tinh Caribe, nuôi chủ yếu cá hồi tôm; Vùng Bắc Mỹ nuôi chủ yếu cá hồi đại dương Bảng 1.1: Danh sách số lồi thủy sản quan trọng đƣợc ni giới (http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/search/en) TT Tên Khoa học Têng tiếng Việt Tên tiếng Anh Nhóm cá Salmo salar Cá hồi Đại Tây Dương Atlantic salmon Lates calcarifer Cá chẽm Barramundi Hypophthalmichthys Cá mè hoa Bighead carp nobilis Catla catla Cá catla Catla Ictalurus punctatus Cá nheo (Mỹ) Channel catfish Rachycentron canadum Cá giị/bóp Cobia Oncorhynchus kisutch Cá hồi Cô-hô Coho salmon Cyprinus carpio Cá chép Common carp Carassius carassius Cá giếc Crucian carp 10 Anguilla anguilla Cá chình Châu Âu European eel 11 Dicentrarchus labrax Cá chẽm Châu Âu European seabass 12 Mugil cephalus Cá đối Flathead grey mullet 13 Sparus aurata Cá tráp vàng Gilthead seabream 14 Ctenopharyngodon idellus Cá trắm cỏ Grass carp 15 Seriola quinqueradiata Cá tráp đuôi vàng Japanese amberjack TT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tên Khoa học Anguilla japonica Chanos chanos Cirrhinus mrigala Cirrhinus molitorella Oreochromis niloticus Oncorhynchus mykiss Sciaenops ocellatus Labeo rohita Hypophthalmichthys molitrix Psetta maxima Giáp xác Macrobrachium rosenbergii Penaeus monodon Fenneropenaeus indicus Litopenaeus vannamei Động vật thân mềm Crassostrea virginica Têng tiếng Việt Cá chình Nhật Bản Cá măng Cá mri-gal Cá trôi Cá rô phi vằn Cá hồi Cá hồng Mỹ Cá rô-hu Cá mè trắng Tên tiếng Anh Japanese eel Milkfish Mrigal carp Mud carp Nile tilapia Rainbow trout Red drum Roho labeo Silver carp Cá bơn Đại Tây Dương Turbot Tôm xanh Giant river prawn Tôm sú Tôm thẻ đuôi đỏ Tôm chân trắng Giant tiger prawn Indian white prawn Whiteleg shrimp Hầu Mỹ American cupped oyster 31 Ostrea edulis 32 Perna canaliculus 33 Crassostrea gigas Hầu Châu Âu Hầu New Zealand Hầu Thái Bình Dương 34 Saccostrea commercialis Hầu Úc European flat oyster New Zealand mussel Pacific cupped oyster Sydney cupped oyster 27 28 29 30 Rong biển 35 Eucheuma spp 36 Laminaria japonica 37 Porphyra spp Eucheuma seaweeds Japanese kelp Nori Ở Việt Nam, số lồi ni thủy sản quan trọng cá nước nhập nội (cá rô phi, cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, loài cá trôi Ấn Độ, trê phi ), cá nước địa (mè vinh, thát lát, bống tượng, cá rô, cá lóc, cá sặc ), cá da trơn (tra, basa), cá biển (cá chẽm, bống mú, cá kèo, cá chình, cá giị ), giáp xác (tơm sú, tơm chân trắng, tôm xanh, cua biển, tôm hùm ), nhuyễn thể (nghêu, sò, tu hài, ốc hương, ngọc trai, hầu ), rong biển (rong sụn, rong câu ) 1.3 Trở ngại định hƣớng phát triển Vai trị ni trồng thủy sản to lớn việc cung cấp thực phẩm, y học, công nghiệp, nông nghiệp hay giúp xố đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội nói chung nhiều quốc gia Tuy nhiên, với thâm canh hoá ngày cao độ, nghề nuôi đối mặt với nhiều thách thức lớn nhiễm mơi trường, suy thối nguồn lợi, dịch bệnh thủy sản, an toàn vệ sinh thực phẩm, phân cách mâu thuẫn xã hội Các mơ hình chiến lược phát triển thời gian tới gồm: Ni thâm canh với hệ thống hồn chỉnh; ni tuần hồn, ni kết hợp nuôi lồng biển khơi Nhằm phát triển bền vững nghề nuôi thủy sản, nay, nhiều tổ chức nổ lực lớn việc phát triển phương thức – qui tắc quản lý tổng hợp nghề nuôi thủy sản bước đầu ứng dụng nhiều nơi như: Nuôi (GAP), thực hành quản lý tốt (BMP), Ni có trách nhiệm (William, 2002; Boyd 2003; World Bank/MOF, 2006; FAO-NACA-UNEP-WB-WWF, 2006) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thủy Sản (2006) Báo cáo đánh giá kết thực chương trình phát triển ni trồng thủy sản giai đoạn 2000-2005 biện pháp thực đếnnăm 2010 168 trang Boyd, C E (2003) Guidline for aquaculture effluent management at farm level Aquaculture 226, 101-112 FAO (1996) State of world aquaculture FAO (2006) State of world aquaculture FAO (2009) The state of world fisheries and aquaculture - 2008 (SOFIA) (http://www.fao.org/docrep/011/i0250e/i0250e00.HTM) FAO/NACA/UNEP/WB/WWF (2006) International Principles for Responsible Shrimp Farming Network of Aquaculture Centres in Asia-Pacific (NACA) Bangkok, Thailand 20 pp http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/search/en (cultured Aquatic Species) (truy cập ngày 18/12/2009) NACA/FAO (2001) Aquaculture in the Third Millennium Subasinghe, R.P., Bueno, P., Phillips, M.J., Hough, C., McGladdery, S.E., & Arthur, J.E (Eds.) Technical Proceedings of the Conference on Aquaculture in the Third Millennium, Bangkok, Thailand 20-25 February 2000 NACA, Bangkok and FAO, Rome 471pp Pillay, T.V.R and MN Kutty (1990) Aquaculture – Principles and Practices Blackwell Pubishing Ltd 640 pp 10 William, J F.Jr (2002) Silvofisheries: Integrated mangrove forest aquaculture In B.A Costa-Peirce (Ed) Ecological aquaculture Blackwell Pp160-262 11 World Bank/MOF (2006) Guidelines for Environmental Management of Aquaculture Investment in Vietnam Technical notes 242pp Các khái niệm thâm canh • Quảng canh: ni dựa vào tự nhiên giống thức ăn (vd: ni tơm,…) • Quảng canh cải tiến: ni dự vào tự nhiên có bổ sung thêm giống thức ăn mức thấp • Bán thâm canh thâm canh: nuôi dựa vào thức bên ngoài, thả giống với mật độ cao, chủ động quản lý hệ thống nuôi (thay nước, sục khí,…) • Siêu thâm canh: chủ yếu ni bể nước tuần hoàn hay nước chảy tràn, (chủ động điều khiển hồn tồn hệ thống ni) flow through water exchange + Nước chảy liện tục ( energy for growth, strength ) partial water exchange ( water quality, ammonia Sttanding Crop, kg/ha + Thay nước aeration +Sục khí ( water quality, ammonia ) complete Cho ăn feed TĂ viên ( water quality, D O ) Đối tượng ni quan trọng, có giá trị kinh tế thuộc nhóm Chọn đối tượng nuôi supplemental feed Cho ăn TĂ bổ sung ( feed quality, water quality ) fertilized ( Bón food phân quantity ) unfertilized Khơng bón )phân ( food quantity Time 4/22/2009 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA • Cá tra lồi ăn tạp, tự nhiên, cá ăn mùn bã hữu cơ, rễ thủy sinh, rau quả, tôm tép, cua, côn trùng, trùng ốc cá cá • Cá ni sử dụng loại thức ăn khác nhau: cá tạp, thức ăn viên, cám, tấm, rau muống Thức ăn có nguồn gốc động vật giúp cá lớn nhanh Q trình phát triển kỹ thuật sản xuất giống • Bắt đầu nghiên cứu cho đẻ cá tra từ năm 1978 (ĐH Nông Lâm Trường Trung cấp Long Định, Tiền Giang) • 1979: sản xuất mẻ sau khơng tiếp tục • 1981-1996: nhiều nghiên cứu cho cá tra basa đẻ tiến hành ĐHCT, Viện Thủy sản 2, Cty AGIFISH • Cá mẩn cảm với thay đổi điều kiện môi trường Tăng hay giãm nhiệt độ nước ảnh hưởng đến tính ăn mồi cá tra • 1996: Thành công cho cá tra đẻ qua hợp tác nghiên cứu ĐHCT, Cty AGIFISH, ORSTOM CIRAD (Pháp), cá basa • Cá tra sau tháng ni, đạt k/lượng từ 1-1,2 kg/con • 2000: kỹ thuật cho cá tra đẻ quảng bá rộng cho nông dân, doanh nghiệp, KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture Tóm tắt kỹ thuật cho cá tra đẻ ương Tiêm liều hormone HCG : • Liều dẫn 1: 300-500 g UI/kg • Liều dẫn 2: 1,000+ Tuổi: ~3 1,500 UI/kg (sau 24 g) T/ăn: 32-36% đạm • Liều định: Ao hay bè 2,500-3,000 UI/kg (sau g) Nuôi ao, bè , quầng từ 6-7 tháng Kỹ thuật cải tạo ao ương cá Tra • Ấp trứng: ~10 (tùy nhiệt độ) • Loại bỏ lớp dính • Nước chảy liên tục • Ương ao 1-1,5 tháng • Thức ăn: viên, tự chế • Mật độ ương: 250-500 cá bột/m2 KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture • Tát cạn ao ao, diệt tạp, tạp cá dữ, làm cỏ xung quanh ao ương • Vét bùn đáy ao, chừa lại lớp bùn mỏng ~5–10 cm ộ với liều lượng ợ g từ • Bón vơi bột 10-15 kg/100 m2 ao • Phơi ao 3-5 ngày KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture 4/22/2009 Kỹ thuật cải tạo ao ương cá Tra • Bón lót phân hữu tạo, liều 20– 30 kg/100 m2, hay bột đậu nành bột cá từ 2-3 kg/100 m2 m2 Kỹ thuật cải tạo ao ương cá Tra „ „ • Lọc nước vào ao, mức nước 1– 1.2m, mức nước nầy tăng dần qua thời gian ương (đến 1,8–2 m) Mật độ ương cá tra bột dao động 250 - 500 con/m2 Không thả cá ương vào thời điểm trước sau mưa, nhiệt độ nước thay đổi gây sốc cá ương, tỉ lệ sống giảm thấp • Có thể cấy thêm luân trùng, trứng nước (Moina) trùn (Tubifex) trước thả 1-2 ngày KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture Cho ăn bổ sung „ Tuần thứ nhất, bên cạnh thức ăn tự nhiên chính, sử dụng thêm „ „ „ „ „ Mỗi ngày cho ăn 4-6 lần „ „ KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture Lòng đỏ trứng gà Bột đậu nành Bột cá lạt Bột huyết Ngày N 11 cá bắt đầu đầ tìm tì thức thứ ăn ă Ngày thứ 25 cá chuyển sang ăn tạp tính ăn cá trưởng thành KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture 4/22/2009 Thức ăn „ „ Quản lý chất lượng nước hệ thống ni • Theo dõi chất lượng nước, cá tra ương mẩn cảm với biến đổi điều kiện môi trường (Nhiệt độ) Thức ăn ương cá tra giai đoạn tháng thá tuổi t ổi cần ầ có ó hàm hà lượng đạm (protein) dao động: 30–32 % • Cung C cấp ấ thêm thê oxygen (DO) • Thay nước (30-40%) nước ao ương dơ • Sau tháng ương, cá đạt kích cỡ 8-12 cm Khẩu phần cho cá ăn dao động từ 10-20% khối lượng cá cho cá ăn hay lần ngày • Tỉ lệ sống dao động từ 30–60 % KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture Các yếu tố môi trường nước ao ương Các yếu tố chất lượng nước Hàm lượng (mg/l) • • • • • • • • 28 – 32 oC 3.5 – 6.5 Không mùi < 0.1 10 - 20 25 PhỔ biến: 20-30 con/m2 KHOA THỦY SẢN College of Aquaculture and Fisheries KHOA THỦY SẢN www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture Chế biến thức ăn cho cá lóc College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH Bệnh đỏ xoang miệng (bệnh đẹn cá Lóc) ệ ghẻ g Bệnh Bệnh nấm thủy mi • Cá tạp nước ngọt, cá biển • Dùng sàng cho cá ăn • Khẩu phần giảm tăng trọng cá ni, bình qn dao động từ – %/trọng lượng/ngày • Số lần cho ăn: lần/ngày KHOA THỦY SẢN College of Aquaculture and Fisheries KHOA THỦY SẢN www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture 4/22/2009 KHOA THỦY SẢN College of Aquaculture and Fisheries www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture 4/22/2009 Đặc điểm sinh học MÔ HÌNH NI CÁ RƠ ĐỒNG (Anabas testudineus) THƯƠNG PHẨM Dương Nhựt Long Bộ mơn KTN Thủy sản nước • Cá rơ đồng cá có thịt ngon, nhiều người tiêu dùng ưa chuộng nuôi h ộ vàà ột t hữ đối tượng t ôi mang lại l i hiệu kinh tế cao • Cá phân bố rộng loại hình thủy vực nước vùng nhiệt đới Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam (Yên, 1983; Khoa Hương, 1993; Rainboth,1996; Long ctv, 1998; Khánh, 1999) • Cá có quan hơ hấp khí trời (cơ quan hơ hấp phụ hay mễ lộ) (Khoa Hương, 1993; Trung, 1998) Ỵ sống điều kiện oxy thiếu mật độ cao • Cá thích ứng rộng với điều kiện khí hậu nhiệt đới, mùa khơ cá sống chui rút bùn hay khỏi mặt nước để tìm thức ăn vùng đất ẩm thấp (Potongkam, 1971) • Cá di chuyển xa nhằm tìm điều kiện thích hợp để sống sinh sản (Khang, 1962) a) Thiết kế, xây dựng chuẩn bị ao Dọn vệ sinh ao Tát cạn nước ao, diệt tạp Sên vét lớp bùn đáy ao làm đăng chắn, lưới bao quanh ao Rãi vôi bột (10–15 kg/100m2) Phơi khô ao (3–5 ngày) Bờ ao – 2.5 1.8 (3 m) Bón phân hữu (20–30 kg/100m2) hay cá tạp Cấp nước vào ao qua lưới lọc MẶT CẮT AO NI 4/22/2009 Lấy nước • Tạo mà nước tốt với nhiều thức ăn tự nhiên giúp cá lớn nha giai đoạn đầu Ý nghĩa cải tạo ao • Diệt tạp (sinh vật gây hại cá ni) • Loại bỏ bùng đáy ao • Khử phèn (tăng pH) Kỹ thuật nuôi cá Cá giống (sau ương 1,5 tháng, lồng 10–12 mm) Kỹ thuật ương cá Mật độ thả: 900–1.000 con/m2 Thức ăn tự nhiên + viên đạm từ 32–36%) Thời gian: 1,5 tháng Ao ương có kích thước nhỏ (500 m2) • Cá có kích thước đồng • Ưu tiên cá 2 Mật độ: độ 30–80 30 80 con/m2 / (tuỳ (t ỳ vào ă lực l nông hộ) Thức ăn • • Hàm lượng đạm giảm theo thời gian nuôi (3536% tháng thứ xuống 18-20% đạm vào tháng thứ 6) Bổ sung thức ăn tươi (ẩm) vào tháng thứ (57% khối lượng thân) 4/22/2009 • Năng suất Các yếu tố môi trường nước ao nuôi Các yếu t cht lng nc ã Nuụi 30 con/m2 ặ TLS ~74% suất 10.5 tấn/ha • Ni 40 con/m2 Æ TLS ~83% suất 12.6 12 tấn/ha • Nuôi ao phổ biến từ 50–60 tấn/ha/vụ Hàm lượng (mg/l) • Nhiệt độ nước 28 – 32 oC • Dissolved oxygen (DO) 3.5 – 6.5 • Mùi vị nước Khơng mùi • H2S (ppm) < 0.1 ppm • COD (ppm) 10 - 20 ppm • N-NH4+ (ppm) < ppm • P-PO4 (ppm) 0,01 – 0,1 ppm • pH nước 6,5 – 8,5 3- • Kích cỡ thu hoạch • Thu hoạch cỡ: 10–15 con/kg Quản lý nước ao nuôi Định kỳ thay 2–3 ngày/lần, lần 30–40 % lượng nước ao Sử dụng vôi bột (3–4 kg/100 m2) tạt khắp ao Formol (15–20 ppm) thay nước (lưu ý formol làm giảm oxy) Phân tích hiệu kinh tế mơ hình ni cá rơ đồng Tên Nơng hộ Diện tích Tổng thu (đ) (m2) Tổng chi (đ) Lãi (đ/ao) Tỉ suất lợi nhuận Thưởng 1.000 77.500.000 39.000.000 38.500.000 0,98 Đa 1.000 60.000.000 26.000.000 34.000.000 1,3 Có 1.000 59.400.000 36.900.000 22.500.000 0,6 Hồng 1.000 49.000.000 38.000.000 11.000.000 0,28 Điền 1.000 35.200.000 39.500.000 - 4.300.000 - 0,1 Thành 1.000 78.000.000 42.000.000 36.000.000 0,85 Bé 1.500 57.600.000 50.000.000 7.600.000 0,15 Lý 1.500 73.800.000 60.000.000 13.800.000 0,23 Trầm 1.000 9.000.000 14.000.000 - 5.000.000 - 0,35 Bệnh nấm nhớt Nguyên nhân: môi trường ao nuôi dơ/nhiễm bẩn Phịng trị • Thay nước (30–40%) • Dùng CuSO4 với liều ề 0,25 ppm tắm cá sau 10–12 thay nước • Dùng kháng sinh DOXY liều 30–40 mg/kg cá (từ – lần) ... trồng thủy sản (Bộ Thủy Sản, 2006) Hình 1.3: Sản lƣợng thủy sản khai thác nuôi trồng Việt Nam (tổng hợp Nguyễn Thanh Phƣơng) 1.2 Các đối tƣợng mơ hình ni thủy sản Đối tượng cho ni trồng thủy sản. .. 2006 Sản phẩm thủy sản nuôi trồng chiếm 46% tổng sản phẩm thủy sản tiêu dùng hàng năm Ở Trung Quốc, tỷ lệ 90% Trên giới, Châu Á cho sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản lượng... giới Nghề nuôi trồng thủy sản nội địa tiếp tục đóng góp cho nghề ni thủy sản nói chung, với 61% sản lượng 53% tổng giá trị sản phẩm nuôi trồng Nuôi thủy sản nước chiếm 58% sản lượng 48% giá trị,

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan