1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình ngư loại 2 (Nguyễn Thị Bạch Loan, Đại Học Cần Thơ)

157 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

Với kết cấu nội dung gồm 13 chương, chia làm 2 phần, giáo trình Ngư loại 1 giới thiệu đến các bạn những nội dung về hình thái giải phẫu cá, da và các sản phẩm trên da, bộ xương cá, hệ tiêu hóa cá,... Với các bạn đang học chuyên ngành Nông Lâm Ngư thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

GIÁO TRÌNH NGƯ LOẠI II (GIÁP XÁC & NHUYỄN THỂ) Năm 2003 CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU I- ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG MƠN HỌC Tơm động vật giáp xác, có vai trị quan trọng hệ sinh thái thủy vực, bao gồm nhiều lồi có giá trị kinh tế làm thực phẩm , hàng hóa xuất Ngoài chúng gồm nhiều đối tượng quan trọng nghề nuôi trồng khai thác hải sản Theo yêu cầu đào tạo ngành Nuôi trồng thủy sản, nội dung giáo trình biên soạn nhằm cung cấp kiến thức dẫn liệu phân loại sinh thái nguồn lợi số đối tượng tôm nước tơm biển có giá trị kinh tế thường gặp nghề nuôi khai thác hải sản Trên sở sinh viên tiếp tục nghiên cứu ứng dụng đề xuất giải pháp phát triển nuôi trồng, khai thác bảo vệ nguồn lợi tôm thủy vực tự nhiên Phạm vi đối tượng nghiên cứu mơn học có liên quan đến nhiều ngành khoa học, sinh thái học cá thể nội dung cần thiết để làm sở cho nghiên cứu sinh thái học quần thể quần xã sinh vật đáy Hơn mơn học cịn liên quan đến ngành khoa học khác thủy sinh học, thủy hóa học, điạ chất học, nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ sinh vật mơi trường sống Ngồi , mơn học phải nghiên cứu mối quan hệ động vật giáp xác với loài động vật khác đặc biệt mối quan hệ hữu nguồn lợi tôm biển hệ sinh thái rừng ngập mặn, giúp cho người đọc có tầm nhìn rõ nét hệ sinh thái ổn định phát triển lâu dài nguồn tài nguyên thiên nhiên II- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1- Trên giới : Nghiên cứu định loại tơm nói chung tơm Penaeid nói riêng tính có nhiều cơng trình cơng bố : - Từ 1798 : có cơng trình nghiên cứu tơm He lồi Penaeus fabricius, kê từ đến có khoảng 800 tài liệu nghiên cứu tôm He - 1888 : Bate tiến hành phân loại họ tôm He Penaeidae - 1909,1913 : Calman Kemp đưa hệ thống phân loại lồi tơm 10 chân (Decapoda, Macrura) nói chung họ Palaemonidae nói riêng - 1927 : Balss với tác phẩm Decapoda đưa hệ thống phân loại đến giống loài cách chặt chẽ Tác giả chia họ Palaemonidae thành họ phu : Typhlocaridinae, Desmocaridinae, Palaemoninae Pontoniinae - 1936, 1939 : Burkenroad tiến hành phân loại họ phụ tôm he Penaeinae - 1945 : Anderson Lindner dẫn khóa phân loại họ phu thuộc giáp xác 10 chân Đáng kể tác giả đưa khóa phân loại đến loài họ Penaeidae tương đối hoàn chỉnh Đây cơng trình lớn phân loại giáp xác kỷ 20 - 1949, công trình Kubo hồn chỉnh nghiên cứu thành phần tôm Penaeid vùng biển Nhật thủy vực lân cận, tác giả đưa nhiều dẫn liệu phân loại mơ tả lồi tôm Penaeid - 1957 : Gunter dù đưa khu hệ phân bố giáp xác Mỹ đa xác định cách đắn, chặt chẽ đặc điểm lồi tìm thấy khu hệ Rất nhiều tác giả khác : Sollaud (1938), Gaiepskaia (1948), Vino Gradob (1950), Cowles (1914), Dall (1957), Hall (1961), Holthuis (1958), Kobjokava (1966), Lindner (1957), Suvatti (1950) cơng trình nghiên cứu khu hệ khác đưa hệ thống phân loại để xác định giống lồi giáp xác 10 chân nói chung tơm thuộc họ phụ Penaeinae Palaemoninae nói riêng - 1980 : Đáng kể cơng trình hồn chỉnh hệ thống định loại giới thiệu thành phần lồi tơm giới Holthuis, 1980 Tác giả thống kê 343 lồi tơm diện giới, có 110 lồi thuộc họ Penaeidae, chiếm khoảng 80% thành phần tôm thu tự nhiên (Dore& Frimoldt,1987) Chương I- MỞ ĐẦU - 1986 : Liu, J Y et al cơng bố cơng trình nghiên cứu nguồn lợi tôm Penaeoid vùng biển Nam Trung quốc Cơng trình có giá trị mặt nghiên cứu lĩnh vực : định loại, phân bố tính chất khu hệ tơm Penaeid 2- Ở nước : Ở Việt nam việc nghiên cứu giáp xác 10 chân, đặc biệt họ tôm He (Penaeidae) tác giả nước ý Riêng lớp giáp xác biển Việt nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đáng ý báo cáo R.Serene (1937, 1949, 1950, 1953, 1954) ; C.Dawydoff (1952) ; Fize et Serene (1952) ; J.Forest (1956 , 1958) ; K.K.Tiwari (1956); Trần Ngọc Lợi (1965, 1967); Nguyễn Văn Chung (1971, 1994); Gurjanova ( 1972 ); Y.I Starobogatov (1972 ); A.J.Bruce (1993); Phạm Ngọc Đẳng (1994) Năm 1978, Nguyễn Văn Chung cộng tác viên tổng kết tình hình nghiên cứu sinh vật đáy biển Việt nam (trong có lớp giáp xác), báo cáo nêu lên danh sách thành phần lồi, chưa có dẫn liệu phân bố , kích thước chưa loại bỏ hết loài vật khác tên (Synonym) Năm 1995, Nguyễn Văn Chung Phạm Thị Dự công bố : “Danh mục tôm biển Việt Nam“ Công trình xác định đầy đủ xác mặt thành phần lồi, có Synonym chủ yếu, thường gặp nhất, ngồi cịn kèm theo dẫn kích thước, phân bố, mơi trường sống, tình trạng, nơi lưu mẫu vật hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy ứng dụng sản xuất Ở miền Nam Việt Nam, công trình nghiên cứu nguồn lơị tơm Penaeid cịn ít, chủ yếu khảo sát mặt thành phần loài đặc tính phân bố : - Kết điều tra tổng hợp Sinh vật đáy vùng biển Thuận hải - Minh hải (1979 - 1982) Nguyễn Văn Chung & ctv cho thấy họ tơm Penaiedae gồm 30 lồi, nhiều lồi đối tượng đánh bắt ni vùng : Penaeus merguiensis, Penaeus japonicus, Penaeus semisulcatus, Penaeus monodon, Metapenaeus ensis - 1985 : Trong phạm vi chương trình 60-02 cấp nhà nước “Điều tra tổng hợp tài nguyên sinh vật vùng đồng sông Cửu long” Nguyễn Văn Thường Ctv (Khoa Thủysản-Đại học Cần thơ) bước đầu công bố dẫn liệu thành phần lồi đặc tính phân bố tôm họ Penaeidae vùng ven biển đồng sơng Cửu long Qua tác giả nêu lên 15 loài thuộc giống họ Penaeidae - Từ năm 1990 trở lại Nguyễn Văn Thường & ctv có cơng trình nghiên cứu bổ sung thành phần lồi tơm biển họ Penaeidae vùng ven biển đồng sông Cửu long III- PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM SHRIMP - PRAWN * Theo Holthuis, 1980 : - PRAWN : cá thể có kích thước lớn, khơng phân biệt nhóm tơm Penaeidea ( tơm biển) Caridea ( tôm nước ) - SHRIMP : Chỉ cá thể có kích thước nhỏ Ở châu Mỹ sử dụng từ SHRIMP đề lồi tơm có kích thước lớn ( Palaemonidae Penaeidae ), nước cịn lại sử dụng tiếng Anh dùng từ PRAWN * Theo Arlo W Fast, CSAVAS,1988 số tác giả khác (được thống tổ chức F.A.O ) : - PRAWN : Chỉ lồi tơm sống thủy vực nước (đặc biệt lồi tơm thuộc giống Macrobrachium spp ) - SHRIMP : Chỉ lồi tơm biển tơm sống thủy vực nước lợ Hiện cách dùng từ phổ biến sử dụng tài liệu tham khảo : - PRAWN : Cá thể có kích thước lớn - SHRIMP : Cá thể có kích thước nhỏ Chương I- MỞ ĐẦU IV- MÀU SẮC Ở GIÁP XÁC * Tơm, cua (tươi) có màu sắc rực rỡ thường biểu tính chất mơi trường chúng sống * Dưới tác dụng nhiệt , cho dấm vào chúng có màu hồng * Nguyên nhân : - Sự phân bố ống mao huyết ( hệ thống mao quản khơng có sắc tố Hemoglobin động vật có xương sống, thay vào diện phong phú sắc tố Hemocyanin (là chất đạm phức hợp gồm có đồng), cịn sống, tơm cua có màu đỏ - Trong thể tơm, cua có Astaxanthin (C40H52O4) chứa sắc tố Caltinoido Khi chất kết hợp lỏng lẻo với chất đạm (Protid) có màu xanh đen, chịu tác dụng nhiệt dấm, tách khỏi đạm bị Oxy hóa khơng khí biến thành Astacin có màu nâu đỏ (C40H48O4) Astaxanthin, Astacine có nhiều sinh vật biển V- PHÂN LOẠI ĐẠI CƯƠNG THEO hệ thống phân loại Holthuis ( 1980 ) Barnes ( 1987 ) : Ngành : Arthropoda Ngành phụ : Crustacea Lớp : Malacostraca Lớp phụ : Eumalacostraca Bộ : Decapoda Bộ phụ : Macrura Natantia (nhóm tơm bơi) Bộ phụ : Macrura Reptantia (nhóm tơm bị) Trong phụ Macrura Natantia có Infraorder ( Holthuis , 1980) : - Penaeidea - Caridea - Stenopodidea Holthuis , 1980 thống kê danh sách thành phần lồi tơm phát giới : INFRAORDER PENAEIDEA CARIDEA Là nhóm tơm quan trọng gồm hầu hết lồi tôm kinh tế tự nhiên Tổng họ PENAEOIDEA Solenoceridae Aristaeidae Penaeidae Sicyonidae SERGESTOIDEA Sergestidae Họ Tổng họ Tổng họ Họ Họ Tổng họ Họ Tổng họ Họ Chương I- MỞ ĐẦU STENOPODIDEA Gồm lồi tơm có kích thước nhỏ, không quan trọng OPLOPHOROIDEA Nematocarcinidae Atyidae PASIPHAEOIDEA Pasiphaeidae BRESILOIDEA Rynchocinetidae PALAEMONOIDEA Campylonotidae Palaemonidae ALPHEOIDEA Alpheidae Ogyrididae Hippoitytidae Tổng họ Họ Tổng họ Họ Chương I- MỞ ĐẦU PANDALOIDEA Pandalidae CRANGONOIDEA Crangonidae CHƯƠNG II - HÌNH THÁI CẤU TẠO CƠ THỂ CỦA TƠM I- ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 1/ Đặc điểm chung : + Giáp xác mười chân (Decapoda) thủy vực tự nhiên chia làm nhóm : - Tôm (Macrura hay Natantia) - Cua (Brachyura hay Reptantia) + Bao gồm nhiều họ tôm khác nhau, phân bố thủy vực nước (Freshwater), nước lợ (Brackishwater) nước mặn (Saline water) Chúng có nhiều đặc điểm khác có chung đặc điểm phần đầu ngực bao bọc lớp vỏ giáp hay gọi giáp đầu ngực (Carapace), cấu tạo chất sừng (Kitin) kết hợp với chất vôi (ở dạng Carbonate Calci Phosphate Calci) + Sống nước, thở mang Mang thường diện phần ngực, bụng mang cịn hình thành từ phần phụ đốt chân Ở phần đầu ngực, bụng có phần phụ + Thân có dạng ống, phân chia phải, trái; trước, sau ; lưng , bụng Toàn thể bao vỏ giáp, chia nhiều đốt đốt liên hệ đốt cử động Số lượng đốt thân thay đổi theo loài Chân phân đốt thân, phần đầu ngực có vỏ đầu ngực lớn che phủ phần đầu ngực (Cephalothorax) + Các giáp xác bậc cao : tơm, cua, thường có màu sắc đẹp chúng có tế bào sắc tố Tế bào sắc tố có nhiều nhánh nằm lớp biều bì lớp vỏ cứng, chúng có khả thay đổi màu sắc giống mơi trường, tăng giảm tế bào sắc tố Khi tế bào sắc tố dãn, vật có nhiều màu; ngược lại tế bào sắc tố co lại lúc tế bào sắc tố điểm nhỏ nên màu sắc vật giảm Tế bào sắc tố phân bố bề mặt da, gan, dày, tuyến sinh dục quan bên thể Trứng chúng đẻ có sắc tố đỏ, vàng sắc tố điều kiện nhiệt độ cao, dễ bị phá hủy ta đun lồi giáp xác ngâm cồn lúc chuyển sang màu đỏ, sau nhạt dần : Chromatine nhiệt độ > Astacine ( màu đỏ ) tan cồn dầu mỡ 2/ Phân loại đại cương Bộ Decapoda chia làm phụ : a/ Bộ phụ bơi lội : (Macrura hay Natantia) Bọn có bụng phát triển nên gọi phụ bụng dài, bao gồm giống lồi tơm b/ Bộ phụ chân bị (Brachyura hay Reptantia) Bụng khơng phát triển nên gọi phụ bụng ngắn (Brachyura) gồm bọn cua II- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CƠ THỂ TÔM Cơ thể gồm 20 đốt , chia làm phần rõ rệt ( hình ) : - Phần đầu ngực (Cephalothorax) : 13 đốt + 13 đôi phụ - Phần bụng (Abdomen) : đốt + đôi phụ Trên đốt có đơi phụ biến đổi thích nghi cho hoạt động sống tơm 1/ Phần đầu ngực (Cephalothorax) (hình 7) Gồm đốt phần đầu đốt phần ngực kết hợp lại thành khối bao bọc mởi vỏ giáp gọi giáp đầu ngực (Carapace) Giáp đầu ngực tơm kép dài phía trước tạo thành chủy Cạnh chủy thường có (còn gọi gai : spine), phân bố kéo dài sang giáp đầu ngực (hình ) Số lượng vị trí phân bố chủy, hình dạng chủy đặc điểm phân loại Chương II- ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO CƠ THỂ TƠM quan trọng để phân biệt giống loài khác nhau, thể công thức chủy sau : Số giáp đầu ngực/ Tổng số cạnh chủy CR = Số cạnh chủy Giáp đầu ngực ứng với quan bên chia thành nhiều vùng khác : - Vùng trán (Frontal region) - Vùng vị (Gastric region) - Vùng tim (Cardiac region) - Vùng gan (Hepatic region) - Vùng xúc giác (Antennal region) Trên mặt giáp đầu ngực có gai (spine), rãnh (groove) gờ, sóng (carina) tương ứng với tên gọi vùng vỏ giáp đầu ngực( hình 3) * GAI (Spines) - Gai thượng vị (Epigastric spine) : phía sau chủy mặt lưng vùng dày - Gai mắt (Supra-Orbital Spine) : Ở cạnh vùng mắt vùng phía gốc cuống mắt - Gai sau mắt (Post-Orbital Spine) : Phía sau gai mắt, vùng gần cạnh trước giáp đầu ngực - Gai râu, gai xúc giác (Antennal spine): Ở hai bên khoang mắt, gốc râu cạnh trước vỏ đầu ngực - Gai vỏ mang (Branchiostegal spine): Giữa hai râu cảm giác gai bên - Gai gan (Hepatic spine) : Ở vùng gan, vùng dày vùng râu, rãnh cổ - Gai má (Pterygostomian spine) - Gai sau xúc giác (Post-Antennal spine) * RÃNH (Grooves) - Rãnh (Median groove): gờ sau chủy - Rãnh bên chủy : (Adrostral groove) : cạnh bên chủy - Rãnh cổ (Cervical groove) : Từ phía sau gai gan kéo lệch lên phía - Rãnh dọc (Longtudinal groove) - Rãnh dày-trán (Gastro-Frontal groove) - Rãnh sau mắt (Post-Orbital groove) - Rãnh mang-tim (Branchio-Cardiac groove) - Rãnh gan (Hepatic groove) * SÓNG, GỜ (Carinae) - Sóng xúc giác (Antennal Carina) : Từ gai râu kéo lệch phía sau đến cuối gai gan - Sóng dày-mắt (Gastro-Orbital Carina) : Từ phía sau khoang mắt kéo lệch lên phía trước gai gan - Sóng gan (Hepatic carina) : Phía gai gan, vùng bên đoạn kéo thẳng kéo lệch xuống - Sóng mang-tim (Branchio- Cardiac carina) - Sóng cổ (Cervical Carina) - Sóng sau chủy đầu (Post-Rostral Carina ): Ở sóng dọc đường phía sau chủy - Sóng dày-trán (Gastro-Frontal Carina) - Sóng bên chủy đầu (Adrostral Carina) : Ở hai bên chủy có kéo dài tới gần cuối vỏ đầu ngực Chương II- ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO CƠ THỂ TƠM Ngồi số giống lồi tơm biển, giáp đầu ngực cịn có diện phận phát tiếng động (Stridulating organ) * CÁC ĐÔI PHỤ BỘ PHẦN ĐẦU NGỰC Trên đốt thể có phần phu, tùy chức phần phụ biến dạng, chia thành phận là: gốc nhánh (Protopodite), nhánh (Endopodite) nhánh ngồi (Exopodite) Phần đầu ngực có 13 đơi phụ liệt kê sau : - Râu a1 (Antennula) : ký hiệu a1 Gồm có cuống râu (Antennular penducle) có đốt Đốt thứ có chứa túi thăng (Statocyst) có tác dụng làm cân thể, mép ngồi gốc có gai cuống (Stylocerite), mép có nhánh phụ mép (Prosartema) , có họ tơm He có đặc điểm Đỉnh đốt thứ hình thành hai râu, râu a1 quan khứu giác làm nhiệm vụ xúc giác phần thân trước - Râu a2 (Antenna) : ký hiệu a2 Có nhiệm vụ xúc giác hai bên phía sau Có hai đốt gốc Nhánh ngồi phiến hình gọi vẩy râu (Scaphocerite Antennal scale), nhánh nhỏ kéo dài, cuống râu có đốt - Hàm trên, hàm lớn ( Mandibula) ký hiệu Md Có chức nghiền thức ăn, gồm : phần cắt xé mồi dẹp mỏng, phần nghiền mồi nhánh - Hàm 1, hàm nhỏ (Maxillula) ký hiệu mx1 Gồm phiến mỏng : phiến phía nhánh gốc, phiến bên nhánh - Hàm 2, hàm nhỏ (Maxilla )ký hiệu mx2 Nhánh gốc có phiến lớn, phiến lại phân nhánh nhỏ, nhánh nhỏ, nhánh ngồi phát triển có dạng gọi Scaphognathite, có tác dụng quạt nước, hổ trợ cho hô hấp - Chân hàm (Maxilliped 1) ký hiệu mxp1 Nhánh nhỏ dài, có đốt Mặt phần gốc đốt thứ nhánh gốc có phiến mỏng hình trịn gọi mang nhánh (Mastigobranchia ) gọi nhánh (Epipodite) - Chân hàm (Maxilliped 2) ký hiệu mxp2 Nhánh gốc đốt, nhánh đốt Nhánh dài, to, có tác dụng hổ trợ bơi lội - Chân hàm (Maxilliped 3) ký hiệu mxp3 Nhánh đốt, nhánh phát triển Hai đốt cuối nhánh đực vá có hình dạng khác - Chân ngực (Periopod 1) ký hiệu pr1 - Chân ngực (Periopod 2) ký hiệu pr2 - Chân ngực (Periopod 3) ký hiệu pr3 - Chân ngực (Periopod 4) ký hiệu pr4 - Chân ngực (Periopod 5) ký hiệu pr5 Ở nhóm tơm nước (CARIDEA), đơi chân ngực I II biến đổi thành càng, phần bàn ngón thành kẹp (Chela) Riêng nhóm tơm nước lợ, tơm biển (PENAEIDEA), đơi chân ngực đầu (Pr1-Pr3) có dạng kìm (Chela), đơi chân ngực cịn lại có dạng vuốt Các đơi chân có nhánh phát triển (Endopod), nhánh ngồi thối hóa (Exopod) Mỗi đơi chân ngực có cấu tạo đốt, theo thứ tự từ sau : - Coxa ( Đốt đế) ( Đốt Hông ) - Basis ( Đốt gốc ) ( Đốt Cận ) - Ischium ( Đốt ngồi) ( Đốt Mơng) Chương II- ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO CƠ THỂ TÔM - Merus - Carpus - Propodus - Dactylus ( Đốt dài ) ( Đốt khuỷu) ( Đốt bàn ) ( Đốt ngón ) ( Đốt Đoạn ) ( Đốt Khoang) ( Đốt Aïp) ( Đốt Chỉ) * CẤU TẠO CỦA MANG Là quan hô hấp, số lượng vị trí mang khác nên đặc điểm phân loại quan trọng Có loại mang : - Mang bên (Pleurobranchia) : Phát sinh mép bên thể phía phần gốc nhánh phụ, có cấu tạo dạng theo thứ tự hình xếp - Mang khớp (Arthrobranchia ) : Xuất phát từ màng khớp đốt Coxa nhánh phụ Số lượng nhiều, thường xun có đơi dạng mang - Mang chân (Podobranchia) Thường mặt ngồi đốt Coxa nhánh phụ Số lượng ít, có lồi có khả sống cạn - Mang nhánh (Mastigobranchia Dendrobranchia) : phát sinh mặt ngồi đốt Coxa nhánh phụ, cịn gọi nhánh (Epipodite Epipod) 2/ Phần bụng (Abdomen) Gồm đốt, đốt gần đồng nhất, mặt bên có bên (Pleura), tận Telson (đốt đuôi, gai đuôi), hình tam giác nhọn đầu hay lõm Vỏ giáp đốt xếp lên theo thứ tự cạnh mép sau đốt trước nằm mép trước đốt sau Cách xếp vòng vỏ 1,2,3 đặc điểm phân loại hai nhóm tơm : tơm nước (CARIDEA) tơm biển ( PENAEIDEA) (hình 2) * PHỤ BỘ PHẦN BỤNG Gồm đôi phụ : chân bụng đến chân bụng - Chân bụng (Pleopod 1) ký hiệu Pl1 Nhánh (Exopod) đực phát triển ; nhánh (Endopod) đực biến dạng thành quan giao cấu (Petasma), nhánh nhỏ - Chân bụng (Pleopod 2) ký hiệu Pl2 Nhánh nhánh phát triển Phần gốc bên nhánh đực có nhánh nhỏ gọi nhánh phụ đực (Appendix masculina) diện nhóm tơm CARIDEA - Chân bụng (Pleopod 3) ký hiệu Pl3 - Chân bụng (Pleopod 4) ký hiệu Pl4 - Chân bụng (Pleopod 5) ký hiệu Pl5 Chân bụng đến chân bụng : hình dạng giống nhau, nhánh nhánh ngồi phát triển - Chân (Uropod) ký hiệu Ur Nhánh gốc đốt, nhánh nhánh phát triển, với đốt gọi quạt đi, có tác dụng làm cho thể tôm chuyển động lên xuống bơi, làm cho tơm búng giật ngược III- CHỨC NĂNG SINH HỌC CỦA CÁC ĐÔI PHỤ BƠ Bảng : Các đơi phụ chức sinh học Cơ thể Phần thể Các đôi phụ Chức sinh học 1- Râu -Ngửi , thăng 2- Râu -Ngửi, thăng ĐẦU (5 đốt) 3- Hàm lớn -Cắt thức ăn 4- Hàm nhỏ -Dinh dưỡng + hô hấp Chương II- ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO CƠ THỂ TƠM PHẦN ĐẦU NGỰC (CEPHALOTHORAX) NGỰC (8 đốt) PHẦN BỤNG (ABDOMEN) BỤNG (7 đốt) 5- Hàm nhỏ 6- Chân hàm 7- Chân hàm 8- Chân hàm 9- Chân ngực 10-Chân ngực 11-Chân ngực 12-Chân ngực 13-Chân ngực 14- Chân bụng 15- Chân bụng 16- Chân bụng 17- Chân bụng 18- Chân bụng 19- Chân đuôi -Dinh dưỡng + hô hấp -Dinh dưỡng + bơi lội -Dinh dưỡng + bơi lội -Dinh dưỡng + bơi lội -Dinh dưỡng + bò “ “ “ “ -Bơi lội + ( ấp trứng) “ “ “ “ -Giúp thể chuyển động lên, xuống ; búng giật ngược PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH Ở TÔM 1/ Ở TÔM PENAEIDEA Cơ quan sinh dục có cấu tạo hồn chỉnh, chun biệt Cơ quan sinh dục đực gọi Peatsma , quan sinh dục gọi Thelycum * PETASMA (Cơ quan sinh dục đực) (hình 9) Cấu tạo hai nhánh chân bụng 1, có hình dạng khác tùy lồi Đây đặc điểm phân loại quan trọng nhóm tơm biển * THELYCUM (Cơ quan sinh dục cái) (hình 9) Có hai dạng : Thelycum kín (các loài thuộc giống Penaeus) Thelycum hở (đa phần lồi thuộc nhiều giống cịn lại nhóm tơm biển) Thelycum kín có cấu tạo thùy đỉnh nhỏ, hai thùy bên tạo thành hình dạng khác tùy lồi Thelycum hở có cấu tạo khoang trống, sau tôm giao vĩ tiết chất vôi màu trắng đậy kín lại khoảng trống để giữ túi tinh IV- 2/ Ở TƠM CARIDEA Khơng có quan sinh dục chuyên biệt Có thể phân biệt đực dựa vào chân bụng có diện nhánh phụ đực (Appendix masculina) V- CÁC HÌNH VẼ THUYẾT MINH VỀ HÌNH THÁI CẤU TẠO CỦA TƠM 1/ Hình : Cấu tạo hình thái ngồi tơm 2/ Hình : Cấu tạo tơm 3/ Hình : Đặc điểm phân biệt hai nhóm tơm Penaeidea Caridea 4/ Hình : Các chi tiết Carapace 5/ Hình : Các đặc điểm chủy 6/ Hình : Râu I (Antennula) - Nhìn từ mặt lưng râu trái 7/ Hình : Phần đầu ngực (Nhìn từ mặt bụng) 8/ Hình : Đốt chân 9/ Hình : Cơ quan sinh dục tơm 10/Hình 10 : Tuyến sinh dục tơm (Penaeus semisulcatus) 11/ Hình 11 : Tuyến sinh dục tôm đực (Penaeus semisulcatus) 12/ Hình 12 : Phân biệt đực , tơm CARIDEA 13/ Hình 13 : Các loại mang tơm 14/ Hình 14 : Các phụ đầu Chương II- ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO CƠ THỂ TƠM Giống Siphonaria Vỏ có hình chóp với chổ phình khơng phía bên phải xoang màng áo có mang thứ sinh Một vài loài trãi qua giai đoạn ấu trùng sống trôi Tất sống nước mặn Nhiều loài sống tuyến cao triều vùng nhiệt đới Họ Amphibolidae Giống Amphibola Đây họ lớp phụ Pulmonata có nắp miệng ốc trưởng thành Khơng có loại mang diện họ Nhóm ốc sống vùng cửa sơng vịng đời chúng trải qua giai đoạn ấu trùng sống phù du ấu trùng không tách khỏi vỏ trứng Họ Lymnaeidae Giống Lymnaea Tất ốc họ sống nước có vỏ ngồi dạng xoắn ốc Chúng ký chủ trung gian nhiều loài sán ký sinh Họ Physidae Giống Physa Là ốc lưỡng tính tự thụ tinh Vỏ ốc xoắn trái Họ Planorbidae Giống Biomphalaria, Bulinus, Planorbis, Helisoma Tất ốc nước ngọt, thường có vỏ xoắn phẳng với cuộn xoắn trái Các loài họ quan trọng chúng ký chủ trung gian truyền bệnh sán mang, bệnh nguy hiểm (devastating disease) gây sán họ Schistosoma Máu nhóm ốc chứa nhiều hemoglobin, cho phép chúng sống môi trường khắc nghiệt – vùng bị ô nhiểm với hàm lượng oxy hồ tan thấp Rất khó khống chế phát triển quần thể phần chúng có khả tự thụ tinh Bộ Stylommatophora Hầu hết lồi ốc sên có vỏ xoắn phát triển từ màng áo Khơng có nắp miệng Mỗi ốc sên có cặp xúc tu, xúc tu có mắt đỉnh Bộ có khoảng 50 họ với 15.000 loài Họ Achatinellidae Giống Achatinella lồi ốc sống tìm thấy quần đảo Thái Bình Dương bao gồm đảo Hawaii Họ Pupillidae Giống Pupilla, Orcula Ốc sống cạn, nhỏ có chiều dài nhỏ 1cm Đây họ tương đối lớn với gần 500 loài Họ Clausiliidae Giống Clausila, Vestia Ốc đẻ với 200 giống sống khắp nơi mặt đất Châu Á, Nam Mỹ, Châu Âu Tất loài đặc điểm khác thường, hình thái chế hoạt động phức tạp (“clausilium” dùng bịt kín lỗ hổng sau rút thể vào vỏ) Họ Succineidae Chương VI- PHÂN LOẠI ÐẠI CƯƠNG NGÀNH MOLLUSCA 153 Ốc màu hổ phách Tất loài họ sống cạn có vỏ mỏng, dễ vỡ, kích thước nhỏ cm Họ Athoracophoridae Sên giống ốc sống cạn Vỏ thoái hoá thành nhiều mảnh canxi gắn chặt da Hệ thống hô hấp bất thường giống khí quản trùng Ốc thường sống bụi rậm châu Úc New Zealand Họ Achatinidae Giống Achatina Tất sống cạn có vỏ rộng khoảng 23 cm Là ốc lớn nhóm ốc có phổi sống cạn Các lồi sống châu phi ngủ hè suốt mùa nắng cách hình thành nắp màng đặc biệt chắn A fulica loài ốc phá hoại mùa màng nơng nghiệp Ở số nơi giới sử dụng làm thực phẩm cho người Vỏ dùng vật trang trí Họ Streptaxidae Gồm nhóm lớn với 500 lồi, lồi ốc sống cạn vùng nhiệt đới Chúng sống cành nhỏ khúc gỗ đốn chịu đựng thời gian dài hạn hán cách ngủ hè Tất loài họ ăn thịt, thức ăn chủ yếu loài ốc khác giun đốt Họ Limacidae Giống Deroceras Sên giống loài ốc cạn, với vỏ phát triển từ màng áo tiêu giảm thành phẳng Đây loài sên phá hoại mùa màng đặc biệt châu Âu châu Phi Sên tự thụ tinh Họ Helicidae Giống Helix, Cepaea Ốc sống cạn, sử dụng làm thực phẩm có vỏ xoắn ngồi (cịn gọi ốc sên) Chúng trải qua mùa đông cách chui bùn đậy lại nắp màng chắn Bộ Systellommatophora Không có vỏ vỏ ngồi Đầu mang đơi xúc tu với mắt đôi xúc tu Hầu hết lồi sống cạn, số sống lưỡng thê, sống phần khơng khí phần biển Vài loài ăn thực vật cịn đa số ăn lồi ốc có phổi khác Bộ gồm họ,tiêu biểu Rhodopidae Họ Rhodopidae Giống Rhodope Là ốc khác thường, có dạng hình giun, khơng vỏ, có kích thước nhỏ (nhỏ 0,4 cm) Những ốc khơng có xúc tu, xoang màng áo, loại mang tim Khơng tìm thấy dấu vết màng tim Những gai nhỏ đá vơi gắn chặt thịt Các lồi họ sống cạn, sống không gian cát sỏi Đại Tây Dương Địa Trung Hải Lớp Bivalvia (Hai mảnh vỏ) Khoảng 7.650 loài 90 họ Chương VI- PHÂN LOẠI ÐẠI CƯƠNG NGÀNH MOLLUSCA 154 Lớp phụ Protobranchia (Paleotaxodonta, Cryptodonta) Mang nguyên thủy, gồm họ, sống nước mặn với 500 loài Họ Nuculidae Giống Nucula Thường sống lớp cát đáy với chiều dài vỏ 2-3 cm Chúng khơng có ống siphon nước vào phía trước xoang màng áo Họ Nuculanidae Giống Yoldia Có kích thước nhỏ cm, hầu hết sống đáy vùng nước sâu Có ống hút nước phía sau Họ Solemyidae Giống Solemya Solemya đào cát bùn vùng sâu rộng Hệ thống tiêu hoá thoái hoá biến số loài, dinh dưỡng hấp thu thông qua hoạt động sinh tổng hợp vi khuẩn sulfur sống mang Những lồi khơng có ống siphons nước vào xoang màng áo từ phía trước Lớp phụ Pteriomorphia Gồm 24 họ với khoảng 1500 loài Họ Mytilidae Giống Modiolus, Mytilus, Lithophaga - Vẹm Hầu hết loài sống bám cứng nhờ vào tuyến tơ chân Chúng thường sống vùng nước mặn vùng cửa sơng, số lồi sống nước Vài lồi sống nưóc mặn Lithophaga đục vào đá vôi (kể san hô) sống cộng sinh với hải tiêu Mytilus edulis sinh vật thị ô nhiểm môi trường Họ Pinnidae Giống Pinna (bàn mai) Vỏ mỏng, dễ vỡ dài đến 1m Cơ khép vỏ trước lớn nhiều so với khép vỏ sau Chúng sống vùng biển nhiệt đới, nơi nước cạn, phần vùi đáy bám vào rắn nhờ vào sợi tơ Họ Ostreidae Giống Ostrea, Crassostrea - Hầu Là nhóm có giá trị thương phẩm Chúng nằm mảnh vỏ trái bám chắn đáy Con trưởng thành khơng có chân khơng tiết sợi tơ Khơng có khép vỏ trước vỏ chúng thiếu lớp xà cừ Hầu thay đổi giới tính, đực trở thành ngược lại, tượng lặp lại vài năm kéo dài suốt đời sống chúng Mỗi năm sản sinh khoảng triệu trứng Họ Pectinidae Giống Chlamys, Pecten, Aequipecten, Argopecten, Placopecten (điệp) Nhiều lồi bơi nhờ hoạt động mở đóng vỏ đột ngột làm vọt tia nước mạnh đẩy vật theo chiều ngược lại số lồi khơng bơi mà nằm bám cứng nhờ sợi tơ Khơng có khép vỏ trước loài họ Tuy nhiên, khép vỏ sau phát triển phần mà người sử dụng làm thực phẩm Chương VI- PHÂN LOẠI ÐẠI CƯƠNG NGÀNH MOLLUSCA 155 Họ Anomiidae Giống Anomia Vỏ có hình trịn hình oval sáng Anomia sống bám cứng kitin đá vôi nhờ vào sợi tơ phóng từ lỗ mảnh vỏ phải Khơng có khép vỏ trước, cịn khép vỏ sau tiêu giảm nhiều Lớp phụ Paleoheterodonta Gồm họ với khoảng 1200 loài Họ Unionidae Giống Lampsilis, Ligumia, Medionidus, Villosa, Unio, Anodonta (hiện gọi Pyganodon) Tất loài thuộc họ (trên 300 loài Mỹ) sống nước Con mang phơi mang sau phóng thích ấu trùng Glochidia, sau sống ký sinh cá để tiếp tục phát triển Con trưởng thành sống độc lập với lớp vỏ đặc biệt phát triển khép vỏ khoẻ Lớp phụ Heterodonta Bao gồm 42 họ với khoảng 4.000 loài Chân trưởng thành thường khơng có tuyến tơ Họ Lucinidae Giống Lucina, Lucinoma Các loài thường sống đáy giàu lưu huỳnh dùng chân đào hang sâu đáy Đây nhóm Bivalvia ăn thức ăn lơ lửng điển hình, chúng có chân dài dạng hình giun tạo thành ống bắt bồi phía trước thể Tất lồi họ Lucinidae nghiên cứu có vi khuẩn hoá tự dưỡng sống cộng sinh mang, vi khuẩn chuyển hoá CO2 thành dạng carbohydrate nhờ lượng lấy từ q trình oxy hố sulfide Mang loài họ thường dày có nhánh mang Họ Thyasiridae Giống Thyasira Giống lồi thuộc họ Lucinidae, chúng có mang phát triển với nhiều vi khuẩn hoá tự dưỡng sống cộng sinh tạo thành lớp chất nhầy nối liền ống lấy thức ăn phía trước với chân Khác với họ Lucinidae, ống nhận thức ăn nằm vị trí mang chúng có đầy đủ nhánh mang mang Ở vùng biển Bắc Đại Tây Dương, nơi có đáy giàu chất hữu cơ, mật độ chúng cao lên đến 4.000 con/m2 Chân khoẻ, chúng đào sâu đáy tạo thành hệ thống rảnh nhỏ bên Hệ thống phức tạp so với hệ thống rảnh họ Lucinidae Họ Lasaeidae Giống Lasaea, Montacuta Đây nhóm động vật hai mảnh vỏ có kích thước nhỏ nhỏ cm thường sống ký sinh cộng sinh động vật không xương sống khác giun đốt, động vật da gai giáp xác Loài Lasaea spp phân bố khắp nơi, chúng thường sống khe đá nơi che khuất, kín đáo Các giống lồi họ thường lưỡng tính phơi phát triển xoang màng áo trước phóng thích ấu trùng sống độc lập môi trường nước Chương VI- PHÂN LOẠI ÐẠI CƯƠNG NGÀNH MOLLUSCA 156 Họ Galatheavalvidae Giống Galatheavalva holothuriae Sống nước mặn, có chân tuyến tơ, có khép vỏ trước khép vỏ sau bình thường động vật hai mảnh vỏ khác, có vỏ nằm xoang màng áo sống loài hải sâm (Holothuria) vùng biển sâu Họ Carditidae Giống Cardita Là động vật hai mảnh vỏ sống vùng nước cạn, ăn vật chất lơ lửng Chúng sống bám cứng nhờ sợi tơ Máu chúng có chứa hemoglobin Giới tính đực phân biệt, phôi phát triển mang Họ Cardiidae Giống Cardium, Laevicardium Họ có khoảng 200 lồi sống vùng nước nơng, ăn vật chất lơ lửng chủ yếu vùng có đáy cát Chân khoẻ dùng để đào, nhảy bơi Vỏ phát triển Họ Tridacnidae Giống Tridacna, Hippopus Có kích thước lớn, trọng lượng đạt 180 kg Đa số lồi họ có chân nhỏ chúng sống bám đáy nhờ sợi tơ to lớn Trong xoang màng áo chúng có nhiều tảo đơn bào (Zooxanthellae) sống cộng sinh Tất trưởng thành có Zooxanthellae Tất loài họ Tridacna sống vùng nước nơng khu vực Indo-Thái Bình Dương (Indo-Pacific) Họ Mactridae Giống Mactra, Spisula, Mulinia, Rangia Đa số lồi họ sống nước mặn, loài sống nước Các loài sống nước mặn đào đáy vùng nước nơng cách sư dụng chân (khơng có tuyến tơ) Nhiều lồi họ thực phẩm có giá trị cao Họ Cultellidae Giống Ensis Chúng thường sống vùng nước mặn vùng cửa sông, ăn vật chất lơ lửng Họ Tellinidae Giống Tellina, Macoma Tất loài họ sống nước mặn, sống nơi có đáy bùn cát Thức ăn chủ yếu chất lắng đọng đáy Sợi mang nhỏ thiếu phiến Họ Donacidae Giống Donax Tất sống nước mặn, ăn lọc vật chất lơ lửng Một lồi di chuyển lên xuống bãi cát Họ Arcticidae Giống Arctica islandica Sống vùng nước tương đối sâu bờ biển New England, lồi có giá trị thương phẩm Họ Corbiculidae Chương VI- PHÂN LOẠI ÐẠI CƯƠNG NGÀNH MOLLUSCA 157 Giống Corbicula Gồm loài ăn vật chất lơ lửng, thường sống vùi vùng cửa sông nước Có thể phát triển đến mật độ 1.000 con/m2 Đa số loài trải qua giai đoạn ấu trùng veliger bơi lội tự nước lồi C fluminea tự thụ tinh, phơi phát triển mang phát triển thành Hến trôi theo dòng nước Họ Dreissenidae Giống Dreissena Là động vật hai mảnh vỏ có kích thước nhỏ (nhỏ cm) sống châu Âu châu Á Ngày nay, chúng lấn sang khu vực phía đơng nước Mỹ Chúng phát triển mạnh nước nước mặn trở thành loài gây hại kinh tế nghiêm trọng Chúng cạnh tranh thức ăn với loài cá ăn lọc động vật hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế, làm nghẹt ống nước tàu hệ thống làm lạnh công nghiệp Mật độ trưởng thành đạt đến 30.000 con/m2, sinh sản nhanh (trứng thụ tinh giải phóng ấu trùng veliger bơi lội tự do) hình thành miếng đệm dày sợi tơ làm cho việc tháo gỡ chúng khỏi ống bị nghẹt khó khăn Họ Pisidiidae Giống Pisidium Sống nước ngọt, ăn lọc vật chất lơ lửng Vỏ thường nhỏ 0,5cm Vài loài sống nhỏ ẩm dọc theo bờ ao sông, suối Họ Vesicomyidae Giống Calyptogena, Vesicomya Họ có khoảng 50 lồi, tất sống mơi trường giàu lưu huỳnh Có nhiều vi khuẩn hố tự dưỡng nội cộng sinh mang Họ Veneridae Giống Mercenaria (Venus), Gemma, Tapes Là họ lớn với khoảng 500 loài ăn lọc vật chất lơ lửng, sống nước mặn Họ Petricolidae Giống Petricola, Mysia Sống nước mặn Chúng vùi nhiều chất khác bùn, đá phấn san hô Họ Myidae Giống Mya Hầu hết loài sống vùi, ăn lọc Các ống siphon nối với bao bọc lớp vỏ Họ Hiatellidae Giống Panopea Là loài nghêu lớn tìm thấy dọc theo nước Mỹ Chiều dài vỏ đạt 20cm với chiều dài ống siphon khoảng 75cm, nhờ chúng sống sâu bên tầng đáy Họ Pholadidae Giống Martesia, Xylophaga, Zirphaea Đây động vật hai mảnh vỏ có khép vỏ trước, sau bụng thay đơi bình thường chúng khoan vào cứng kể đá phiến sét, vỏ gỗ Ống siphon thị Chương VI- PHÂN LOẠI ÐẠI CƯƠNG NGÀNH MOLLUSCA 158 chất để lọc thức ăn Chúng thường đục phá tàu gỗ, bến tàu, cột nhà sàn Họ Teredinidae Giống Teredo, Bankia (con hà bún) Chúng có khép vỏ: trước, sau bụng chúng thường đục khoan vào gỗ Chúng vạch đường khoan chúng canxi Vỏ hà nhỏ - hà có chiều dài 6-7 cm vỏ dài khoảng 0,4 cm - vật thị ngồi vỏ từ phía sau giống giun dài Chúng sống gỗ, ống siphon thị ngồi để lấy thức ăn Đa số loài họ sống nước mặn vùng cửa sơng Một số lồi đơn tính cịn số khác lưỡng tính Ở vài lồi, non mang Những hà đục phá tàu thuyền gỗ cột nhà suốt giai đoạn biến thái ấu trùng Lớp phụ Anomalodesmata Gồm 12 họ với khoảng 450 loài Họ Pandoridae Giống Pandora Là họ nhỏ gồm 25 loài sống nước mặn Chúng ăn lọc sống vùi tầng đáy nơi nước nơng Sợi mang phát triển đầy đủ sợi mang tiêu giảm Tất lồi họ lưỡng tính Họ Poromyidae Giống Poromya Các loài ăn động vật, đặc biệt giun đốt đa số sống vùng biển sâu Tất loài sống nước mặn lưỡng tính Họ Cuspidariidae Giống Cuspidaria Chúng sống đáy vùng biển sâu, ăn động vật Chân nhỏ tuyến tơ, xúc tu miệng khơng có, xoang màng áo phân thành buồng lớp cơ, khơng có lược mang thật Thức ăn động vật giáp xác giun đốt Lớp Scaphopoda Có khoảng 350 lồi họ, tiêu biểu Dentaliidae Họ Dentaliidae Giống Dentalium Chiều dài vỏ đạt đến 15 cm, chiều rộng đạt đến kích thước tối đa lớp Scaphopoda Các loài họ phân bố rộng, vài lồi sống vùng nước nơng, số khác sống vùng biển sâu hầu hết đại dương Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương Bắc cực Lớp Cephalopoda Có khoảng 600 loài 44 họ Tất loài lớp sống nước mặn, đơn tính, ăn động vật Chương VI- PHÂN LOẠI ÐẠI CƯƠNG NGÀNH MOLLUSCA 159 Lớp phụ Nautiloidea Lớp phụ ốc Anh vũ nhóm chân đầu có lớp vỏ ngồi thật tiết từ màng áo Mặc dù lớp có hàng ngàn lồi nằm nhiều họ có lồi cịn tồn lồi xếp họ Họ Nautilidae Giống Nautilus (Ốc Anh vũ có khoang vỏ) Vỏ vơi ngồi cuộn lại bên phân chia vách ngăn ngang; thể nằm phía ngài khoang vỏ Vỏ cá thể trưởng đạt đến 27 cm Nhóm ốc Anh vũ mắt cấu tạo đơn giản, khơng có thủy tinh thể, có 80-90 xúc tu, đôi mang lược, đôi quan kiểm tra chất lượng nước, khơng có túi mực Tất lồi tìm thấy vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương, chứng thường sống biển sâu khoảng 500-600m Lớp phụ Coleoidea (Dibranchiata) Hầu hết nhóm có vỏ bao quanh bên ngồi mơ màng áo Có bộ, 43 họ Bộ Sepioidea Tất lồi có xúc tay ngắn hai xúc tay bắy mồi dài Có họ, tiêu biểu gồm: Họ Spirulidae Giống Spirula Vỏ canxi, dạng xoắn có vai trị điều hịa sức Những loài sống biển khơi với độ sâu khoảng 200-600 m, chúng có túi mực phân sau có quan phát quang sinh học; chúng khơng có lưỡi sừng Họ Idiosepiidae Giống Idiosepius Nhóm có chiều dài không vượt 1,5 cm chúng vỏ (ngay vỏ trong) Họ Sepiidae Giống Sepia - Mực nang Nhóm có vỏ canxi, nhẹ có chức điều hịa sức Xúc tu bắt mồi co rút vào túi đặc biệt Bộ Teuthoidea (Decapoda) Đây nhóm mực ống Vỏ có cấu tạo khơng phải canxi Xung quanh đầu có xúc tay hai xúc tay bắt mồi mắt chúng phát triển, có thủy tinh thể Tất lồi nhóm lưỡi sừng phát triển mạnh Mực ống loài kinh tế quan trọng, khoảng 200 triệu khai thác làm thực phẩm hàng năm Có 25 họ Họ Loliginidae Giống Loligo - Mực ống Đại Tây Dương; Sepioteuthis, Lolliguncula Mực ống đạt chiều dài 50 cm có tập tính sống đàn Họ Ommastrephidae Giống Illex, Todarodes - Mực ống mủi tên Các loài đối tượng khai thác Bắc Đại Tây Dương Nhật Bản Chương VI- PHÂN LOẠI ÐẠI CƯƠNG NGÀNH MOLLUSCA 160 Họ Lycoteuthidae Giống Lycoteuthis Các loài nhỏ (ngắn 10 cm) sống vùng biển sâu, tìm thấy độ sâu 3000 m Chúng có quan phát quang sinh học, đặc biệt có lồi phát ánh sáng đỏ, xanh, trắng vùng khác thể Họ Architeuthidae Giống Architeuthis Mực ống khổng lồ Các lồi thuộc nhóm lồi lớn ngành động vật không xương sống, đạt chiều dài 20 m tính xúc tu trọng lượng Mắt của chúng có đường kính đến 20 cm lớn so với loài động vật trái đất Mực khổng lồ khơng có quan phát quang sinh học sống độ sâu 500-1000m Họ Cranchiidae Giống Galiteuthis Bộ Vampyromorpha Có họ Họ Vampyroteuthidae Giống Vampyroteuthis - Mực ống hút máu Đây lồi mực biển sâu (300-3000m), thể đen, có xúc tay bình thường đơi xúc tay thay đổi lớn, mỏng, kéo dài có dạng dây leo Các mô xuất xúc tay hình thành vịi hút Các lồi có quan phát quang sinh học phát triển, có lưỡi sừng mắt to màu đỏ Vỏ gần suốt nằm bên thể Bộ Octopoda Các loài thuộc có xúc tay khơng có xúc tay bắt mồi Có 12 họ bao gồm khoảng 200 lồi Họ Cirroteuthidae Giống Cirrothauma Nhóm tìm thấy độ sâu 4000 m có lồi khác thường so với loài thuộc lớp chân đầu Chúng khơng có lưỡi sừng, khơng có túi mực Một số lồi có dạng giống sứu mực Họ Octopodidae Giống Octopus – Bạch tuộc Đây nhóm chân đầu sống vùng nước cạn, thể dài đến m cân khoảng 2,5 kg Bạch tuộc sống đáy, không bơi lội sống đơn độ hốc nhỏ Não chúng phát triển bao bọc hộp sọ sụn Bạch tuộc lồi thơng minh, chúng học ghi nhớ Họ Argonautidae Giống Argonauta Con có chiều dài đến 30 cm tiết vỏ lớn, mỏng để cư trú ấp trứng Vỏ tạo tuyến đặc biệt vài xúc tu khơng tương đồng với vỏ lồi động vật thân mềm khác Con đực khoảng 1,5cm khơng có vỏ Trong suốt thời gian giao phối xúc tay sinh dục đực dứt rời sau đưa vào xuoang màng áo Chương VI- PHÂN LOẠI ÐẠI CƯƠNG NGÀNH MOLLUSCA 161 Họ Ocythoidae Giống Ocythoe Là loài bạch tuộc biển khơi Đại Tây Dương, Thái Bình Dương Đị Trung Hải, đực dị hình với đực ngắn (3-4cm) sống vỏ động vật (sau chết) Con dài đến 30 cm bơi lội tự Con loài Ocythoe tuberculata loài khác thường lớp chân đầu, chúng có bóng giống cá để điều chỉnh sức chúng nước Chương VI- PHÂN LOẠI ÐẠI CƯƠNG NGÀNH MOLLUSCA 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tiếng Việt Bộ Thủy sản, 1991 Các văn Bảo vệ phát triển nguồn lợi Thủy sản Nxb Nông nghiệp ; trang 24-44 Bộ Thủy sản, 1996 Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam Nxb Nông nghiệp 616 trang Nguyễn Văn Chung, 1971 Họ tôm He (Penaeidae) vịnh Bắc UBKH&KT Nhà nước Viện Nghiên cứu Biển, số 4-1971 Trang 41-53 Nguyễn Văn Chung, 1994 Sinh vật đáy- Chuyên khảo biển Việt Nam Tập IV Trung tâm KHTN &CNQG Nguyễn Văn Chung, Phạm Thị Dự, 1995 Danh mục tôm biển Việt Nam Nxb KHKT 170 trang Nguyễn Văn Chung, 1997 Sinh học nguồn lợi động vật không xương sống Giáo trình dành cho lớp Cao học NCS ngành Nuôi trồng Thủy sản Trang 4-51 Đặng Ngọc Thanh, 1978 Đời sống động vật nước Nxb KH KT 81 trang Nguyễn Văn Thường, 1985 Thành phần lồi đặc điểm phân bố tơm họ Penaeidae vùng ven biển Ðồng sông Cửu Long Báo cáo chương trình “Ðiều tra tổng hợp sinh vật đồng sông Cửu Long 60-02 17 trang Nguyễn Văn Thường, 1994 Ðiều tra đặc điểm môi trường nước, thủy sinh vật nguồn lợi tôm giống vùng ven biển Kiên Giang Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH- Khoa Thủy sản- ÐẠI HỌC Cần Thơ 67 trang Nguyễn Văn Thường, 1996 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái vuông nuôi tôm quảng canh rừng ngập mặn tỉnh Minh Hải Kỷ yếu chuyên đề :”Nuôi tôm rừng ngập mặn huyện Ngọc Hiển- Cà Mau Tháng 09/1996 Trang 257-274 Nguyễn Văn Thường, 1997 Đặc điểm thành phần loài phân bố họ tôm He (Penaeidae) vùng ven biển Tây Nam Luận án Thạc sỹ ngành Nuôi Trồng Thủy sản- Đại học Nha Trang 120 trang II- Tiếng nước ngòai Arlo.W Fast and L James Lester Marine shrimp culture : Principles and practices Elsevier , 1992 , p - 26 Chen Kong Jung and Engr William G, Co Prawn Culture Chuson Printing Press,1988 , p 89 - 113 Barnes, R.S.K and Calow, P and Olive, P.J.W 2000 The Invertebrates: a new synthesis Blackwell Science (second edition), 122-137 488p Dall.W.,1957 A Revision of the Australian Species of Penaeinae (Crustacea Decapoda : Penaeidae ) Aust.J.Mar.Freshw.Res (2), 1957, p.136-231 Dall.W.,1990 Zoogeography of the Penaeidae.Proceedings of the 1990 international Crustacean conference Memoirs of the Queensland Museum.Vol.31, 1990, p 39- 49 Dall.W., 1990 Zoogeography of the Penaeidae Proceedings of the 1990 international Crustacean conference Memoirs of the Queensland Museum.Vol.31, 1990, p 39- 49 Dawydoff, C.,1952 Contribution l’ étude des Invertébrés de la Faune marine benthique de l’Indochine Contr.Inst.Ocean.Nhatrang.No9, 1952, p.1-158 Donald L Lovett., 1981.A Guide to the Shrimps, prawns, lobsters, and crabs of Malaysia and Singapore.Faculty of Fisheries and Marine Science University Pertanian Malaysia Occasional Publication No.2, August 1981 150 pp Edward E Ruppert and Robert D Barnes (1994) Invertebrate Zoology The Sixth Edition by Saunders College Publishing Grey, D.L., Dall, W.and Baker, A.,1983 A guide to the Australian Penaeid prawns The Department of Primary Production of the Northern Territory, Australia 140pp Hall, D.N.F., 1956 The Malayan Penaeidae (Crustacea, Decapoda) Part I Introductory notes on the species of the Genera Solenocera, Penaeus and Metapenaeus Bull Raffes Mus., 27, 1956, p.68-90 Hall,D.N.F.,1956 The validity of the generic name of Penaeid prawns.Proc Indo-pacif Fish.Counc 6th Session , 1956, 450pp Hall,D.N.F.,1961 The Malayan Penaeidae (Crustacea, Decapoda) Part II Further taxonomic notes on the Malayan species.Bull.Raffles.Mus, 26, 1961, p.69-119 Holthuis, L.B.,1980 FAO Species catalogue.Vol.1.Shrimps and Prawns of the world An annotated catalogue of species of interest to fisheries.FAO.Fish.Synop.,(125).Vol.1, 1980, 261 pp Http://www-biol.paisley.ac.uk/courses/Tatner/biomedia/units/moll1.htm Jan A Pechenik, 2000 Biology of the Invertebrates McGraw Hill, 203-276 578p Kevan L.Main and Wendy Fulks.,1989.The Culture of Cold -Tolerant Shrimp: Proceeding of an Asian U.S workshop on Shrimp Culture The Oceanic Institute, 1989, 215pp Kubo,I.,1936 A description on Japanese Penaeid Crustaceans belonging to the genus Parapenaeopsis with a description of one new species J Imp.Fish.Inst.Tokyo, 31, 1936, p 55 - 61 Kubo, I.,1943 Diagnosis of a new species of the genus Penaeus.Suisan Kenkyusi, 38 (11), 1943, p 200 - 201 Kubo, I.,1949.Studies on the Penaeids of Japanese and its adjacent waters Jour Tokyo Coll.Fish.36 (1) ,1949, p.1- 467 Kubo, I.,1956 A review of the biology and systematic of shrimps and prawns of Japan Proc.Indo-pacif.Fish.Counc 6th Session (III), 1956, p 387 - 398 Lee, D.O’.C & J F.Wickins, 1992 Crustacean Farming Blackwell Scientific Publications, 1992 , p 322 - 343 Liu, J.Y.Zhong et al.,1986.Penaeoid shrimps of the south China sea.Beijing, China, 1986, p.1 - 278 Stachowitsch, M 1991 The Invertebrates an Illustrated Glossary International M.Sc Programme in Marine Sciences, Aarhus University Somnuk Chaitiamwong & Mala Suponpan, 1992 A Guide to Penaeoid shrimps found in Thai Waters.Australian Institute of Marine Science Townsville, Australia, 1992, 75pp Starobogatov,Y.I.,1972 Penaeidae (Crustacea Decapoda) of Tonkin Gulf The Fauna of the Tonkin Gulf and condition of life in it Explorations of the Fauna of the seas (XVIII) Acad.Sci.U.S.S.R.Zoo.Inst., 1972 , p 359 - 415 Wen-Young Tseng,1987 Shrimp mariculture A practical Manual Chien Cheng, 1987, p.1- 80 Yu, S.C., 1935 On the Chinese Penaeidea.Bull.Fan memorial Ins.Biol Zool 6(2), 1935, p.161-173 Yu, Hsiang- Ping & Tin- Yam Chan.,1986 The illustrated Penaeoid Prawn of Taiwan Southern Material Center, Inc., 1986, 183pp MỤC LỤC ******** PHẦN I - HÌNH THÁI - PHÂN LOẠI GIÁP XÁC Trang CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I- Đối tượng nội dung môn học II- Lịch sử nghiên cứu III- Phân biệt khái niệm SHRIMP - PRAWN IV- Màu sắc giáp xác V- Phân loại đại cương CHƯƠNG II HÌNH THÁI CẤU TẠO CƠ THỂ TƠM I- Đặc điểm hình thái II- Đặc điểm cấu tạo thể tôm III- Chức sinh học đôi phụ IV- Phân biệt giới tính tơm V- Các hình vẽ thuyết minh hình thái cấu tạo tơm CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI PHÂN BỐ TÔM PENAEIDEA I- Phân bố địa lý số lồi tơm kinh tế quan trọng giới 1/ Phân bố giới 2/ Phân bố theo vùng 3/ Các vùng phụ phân bố 4/ Các rào chắn phân bố tôm biển tự nhiên II - Đặc điểm thành phần lồi tơm họ Penaeidae phân bố vùng ven biển ĐBSCL III- Mơ tả thành phần lồi tơm họ Penaeidae vùng ven biển ĐBSCL 1/ Giống Penaeus 2/ Giống Metapenaeus 3/ Giống Parapenaeopsis 4/ Giống Metapenaeopsis 5/ Giống Trachypenaeus IV- Tính chất khu hệ tơm họ Penaeidae vùng ven biển ĐBSCL 1/ Phân bố địa lý + Nhóm Âún độ-Tây Thái Bình Dương + Nhóm nhiệt đới Âún độ-Tây TBD + Nhóm Tây bắc Thái bình dương + Nhóm lồi đặc hữu + Nhóm Tây Âún độ dương + Nhóm Đại Tây dương- Địa Trung hải 2/ Phân bố theo độ sâu 3/ Phân bố theo điều kiện sinh thái V- Giới thiệu số loài giáp xác khác thường xuất vùng ven biển ĐBSCL VI -Hình vẽ lồi tơm, cua thường gặp CHƯƠNG IV ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI PHÂN BỐ TÔM CARIDEA I - Đặc điểm chung 1 3 10 10 12 26 26 29 30 35 37 41 41 47 53 58 62 65 65 68 69 70 71-95 96 II- Đặc điểm phân loại họ tơm Palaemonidae III- Các giống lồi tơm thuộc họ Palaemonidae phổ biến ĐBSCL 1/ Giống Macrobrachium 2/ Giống Exopalaemon 3/ Giống Leptocarpus 4/ Giống Palaemonetes IV- Một số hình ảnh giới thiệu thành phần lồi tơm thuộc họ Palaemonidae ĐBSCL V- Các họ tôm khác tổng họ Palaemonoidea PHẦN II - HÌNH THÁI - PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHƯƠNG V HÌNH THÁI CẤU TẠO ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Giới thiệu Đặc điểm chung ngành Mollusca Cấu trúc thể Lớp Caudofoveata (Chaetodermomerpha) Lớp Solengastres (Neomeniomorpha) Lớp Monolacophora Lớp Polyplacophora Lớp Scaphopoda Lớp Gastropoda 10 Lớp Bivalvia 11 Lớp Cephalopoda CHƯƠNG VI ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM • Lớp Polycophora • Lớp Solenogastres • Lớp Caudofoveata • Lớp Monoplacophora • Lớp Gastropoda - Lớp phụ Prosobranchia - Lớp phụ Opisthobranchia - Lớp phụ Pulmonota • Lớp Bivalvia - Lớp phụ Protobranchia - Lớp phụ Pteriomorphia - Lớp phụ Paleoheterodonta - Lớp phụ Heterodonta - Lớp phụ Anomalodesmata • Lớp Scaphopoda • Lớp Cephalopoda - Lớp phụ Nautiloidea - Lớp phụ Coleoidea 96 96 109 111 112 113 118 119 119 120 122 124 126 128 130 134 137 141 142 142 148 154 155 156 159 160 162 *********** ... Metapenaeus lysianassa 10 Tép bạc Chương III- ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI PHÂN BỐ TÔM PENAEIDEA 35 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Metapenaeus brevicornis III- PARAPENAEOPSIS Parapenaeopsis... (Rostrum) 20 / Rãnh d•c (Longitudinal suture) 9/ Gai mang (Branchiostegal spine) 21 / Rãnh sau ch•y (Post-Rostral groove) 10/ Gai má (Pterygostomian spine) 22 / Rãnh c• (Cervical groove) 23 / G• d•... LOẠI PHÂN BỐ TÔM PENAEIDEA 26 Metapenaeus Parapenaeopsis Parapenaeus Pelagopenaeus Penaeopsis Penaeus Protrachypene Tanypenaeus Trachypenaeopsis Trachypenaeus Xiphopenaeus Tổng 25 25 16 14 12

Ngày đăng: 06/02/2021, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w