GIAO AN TUAN 12LOP 5

23 14 0
GIAO AN TUAN 12LOP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp. - Hoïc sinh quan saùt traû lôøi.. Kiến thức: HS biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong [r]

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: 17/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017 TOÁN

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I/ MỤC TIÊU

Kiến thức

- HS nắm vững quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 Kĩ năng

- Củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiênvà kĩ viết số đo đại lượng dạng số thập phân

Thái độ

- Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu học tập to cho số III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ.(5')

- Y/c HS nhắc lại cách thực nhân 1số thập phân với số tự nhiên.Lấy VD thực hành - Nhận xét cho điểm

Bài mới.(30')

2.1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học

2.2 Hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 100

- GV nêu VD 1( SGK) y/c HS tựu tìm kết

- 27,867 27,867 x 10 = ? x 10

278,670

- Gợi ý để HS tự rút nhận xét nhân số thập phân với 10

- GV chốt lại

- GV Y/c HS tự thực VD lấy số thập phân nhân với 1000 tìm kết

- Từ kết cách làm nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - GV chốt lại ghi bảng nhấn mạnh cách đánh dịch chuyển dấu phẩy tích

3 Thực hành

Bài1 Y/c HS tự làm

- GV HS củng cố lại cách nhân nhẩm

-2 HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung

- HS làm việc cá nhân - Đại diện em làm bảng - em nêu nhận xét - HS trao đổi theo cặp - Vài HS nêu theo SGK 53,286

x 100 5328,600

+Ta chuyển dấu phẩy số sang bênphải 1; 2; 3; chữ số

- HS làm nháp bảng lớp - Đại diện nêu kết a.1,4 ì10 = 14

(2)

số thập phân với 10, 100, 1000 Bài HS thực theo yêu cầu

- GV HS chữa bài, củng cố lại kĩ viết số đo độ dài đướ dạng số thập phân

- Y/c HS nhắc lại mối quan hệ giưa hai đơn vị đo độ dài liền kề

Bài 3.Y/c HS đọc kĩ tốn, tự tóm tắt toán làm vào

- GV thu chấm, chữa

Củng cố dặn dò.(3')

- Y/c HS nêu lại cách thực nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000

- Dặn HS ôn tập nhân cho xác - Chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS tự làm làm vào vở, em làm phiéu to để chữa 10,4 dm = 104cm

12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6cm 5,75dm = 57,5cm

- HS làm việc cá nhân theo Y/c vào vở, 1em làm bảng lớp để chữa

+ 10 l = kg?

+ Biết can rỗng nặng 1,3 kg => can đầy dầu hoả nặng kg?

Bài giải:

10l dầu hoả cân nặng là: 0,8 ì 10 = (kg) Can dầu hoả cân nặng là:

1,3 + = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg

CHÍNH TẢ ( nghe- viết )

MÙA THẢO QUẢ I/ MỤC TIÊU

Kiến thức

- Viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/ x âm cuối t/ c Kĩ

- Rèn kĩ nghe- viết tả đoạn Mùa thảo trình bày đẹp

Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Một số tờ phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc tập để HS bốc thăm , tìm từ ngữ chứa tiếng

- Ba tờ phiếu to để thi tìm nhanh theo Y/c tập 3b III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ.(5')

-Y/c HS thi viết nhanh từ láy có âm đầu n, l

2 Bài mới.(30')

a ) giới thiệu bài.Nêu nội dung yêu cầu tiết học

- 3HS đại diện tổ viết bảng

(3)

b) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Y/c em đọc đoạn viết

- Hãy nêu nội dung đoạn viết - Y/c HS nêu cụm từ ngữ dễ viết sai - GV hướng dẫn cách viết từ cách trình bày đọan văn

- GV nhắc nhở HS tư ngồi viết , cách cầm bút, để cho hiệu cao

- GV đọc cho HS viết

- GV chấm số để chữa lỗi sai thường mắc

- GV nêu nhận xét chung sau chấm c )Hướng dẫn HS làm tập.

Bài tập

- Mời đại diện nhóm lên bốc phiếu để làm (Nhóm 4)

- Mời 2-3 HS đọc lại cặp từ phân biệt bảng

Bài : a) Y/c hS thảo luận theo cặp đôi - đại diện nhóm chữa

- Gv chốt lại lời giải

b) Tổ chức trò chơi tìm nhanh từ láy theo khn vần ghi ô bảng

- GV HS bình chọn đội chiến thắng củng cố dặn dò.(3')

- nhận xét tiết học ,biểu dương em HS học tập tốt

- Y/c nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ quy tắc viết tả từ ngữ luyện chuẩn bị sau

- HS đại diện nêu Lớp nhận xét bổ sung

- HS nêu từ: nảy, lặng lẽ, mưa rây, chứa lửa, chứa nắng

- HS nghe viết vào

-HS soát lỗi ( đổi để soát lỗi cho nhau.)

-HS làm vào phiếu theo nhóm đại diện chữa bảng

Sổ-Xổ Sơ-Xơ Su-Xu Sứ-xứ Sổ

sách, xổ số

Sơ sài, múi

Su su, đồng xu

Bát sứ, xứ sở

- HS thảo luận theo cặp tìm nghĩa chung dòng

Dòng a, vật

Dịng b, tên lồi cây.Sau tìm tiếng có nghĩa thay âm đầu s x

- HS làm việc theo nhóm, nhóm làm phiếu khổ to để chữa

b)

+ Man mát, ngan ngát, sàn sạt, chan chát

+ Khang khác, nhang nhác + Sồn sột, rôn rốt, tôn tốt

KĨ THUẬT

CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Giúp học Sinh:

1 Biết cách cắt, khâu, thêu

2 Thêu mũi thêu kĩ thuật, quy trình

3 Biết cỏch cắt ,khõu,thờu sản phẩm cho đẹp mắt II CHUẨN BỊ:

(4)

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra cũ:(3p)

- Kiểm tra dụng cụ học tập. 2 Bài mới: (30p)

*Giới thiệu bài:(1p)

Hoạt động tập thể -GV phát vấn để định hướng quan sát:

 Đặc điểm đường thêu mặt trước mặt sau

 So sánh với mẫu thêu

 Các em thấy mũi thêu đâu? Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS theo nhóm

 Đọc thầm SGK nói cho nghe bước thao tác thêu

- Một số HS trình bày trước lớp Hoạt động lớp - GV làm mẫu, vừa làm vừa giảng giải - Gọi HS lên thực thao tác - HS quan sát nhận xét

1 Quan sát nhận xét mẫu - Các mũi thêu giống dấu nhân nối tiếp

- Cắt ,khâu,Thêu ứng dụng để trang trí thêu chữ sản phẩm may mặc váy, áo, vỏ gối, khăn ăn

2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Vạch đường dấu

- Bắt đầu thêu

- Thêu mũi thêu thứ - Thêu mũi thêu thứ hai - Kết thúc đường thêu

-Hs lắng nghe 3.Củng cố, dặn dò:(2p)

- HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò:Hs thực thêu sản phẩm tự chọn

Ngày soạn: 17/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC

HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I/ MỤC TIÊU

Kiến thức: HS hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời

Kĩ năng: Đọc lưu loát diễn cảm toàn thơ với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý, đáng kính trọng bầy ong Thái độ: Giáo dục HS cần cù chăm làm việc có ích cho đời II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Máy tính, máy chiếu Tranh minh họa đọc SGK ảnh ong HS sưu tầm

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ

(5)

1 Kiểm tra cũ.(5')

-Y/c HS đọc : Mùa thảo Trả lời câu hỏi đọc

- Nhận xét cho điểm 2 Bài (30')

a) Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học

b) Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV chia thành đoạn ( Mỗi đoạn khổ thơ.)

- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp cho HS khổ

- Y/c HS đọc nối tiếp lần

- GV giúp HS hiểu hai câu thơ đặt ngoặc đơn (ở khổ 3) ý giả thiết, đề cao ca ngợi bầy ong - dám làm làm kể tận trời cao hút nhụy hoa làm mật

-Y/c HS đọc theo cặp cho nghe.

- GV đọc diễn cảm toàn với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý, đáng kính trọng bầy ong nhấn ngững từ gợi tả, gợi cảm: (đẫm, trọn đời, giữ hộ, tàn phai )

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Y/c HS đọc lướt khổ thơ trả lời câu 1SGK ? Những chi tiết nói lên hành trình vơ tận bầy ong

- Y/c HS đọc thầm khổ thơ 2-3 trả lời câu hỏi , SGK

- Gv nêu câu hỏi y/c lớp đọc thầm khổ thơ trả lời

- Qua tìm hiểu nội dung em cho biết ý nghĩa thơ

- Gv tóm tắt nội dung ghi bảng d) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn Chú ý đọc với giọng mà GV hướng dẫn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 1, 2khổ thơ - GV HS nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay

- Y/c HS đọc nhẩm thuộc khổ thơ cuối 3 Củng cố dặn dò.(3')

- Tác giả muốn nói với điều qua

-3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi

- HS đọc, em đọc1khổ thơ

-3 HS đọc đoạn lần hai, kết hợp luyện đọc từ khó - HS đọc theo đoạn lần 3,Kết hợp giải nghĩa từ khó

- bốn : HS đọc theo cặp (lặp lại vòng)

-HS theo dõi GV đọc

- vài em nêu lớp BS * Hành trình vơ tận bầy ong

+ vô không gian: đôi cánh đẫm nắng trời + vô tận thời gian: bay đến trọn đời

* Nơi ong bay đến tìm mật + nơi rừng sâu thẳm, nơi biển xa, quần đảo

*Sự chăm ong

+ công việc ong thật lớn lao

-HS luyện đọc cá nhân - HS thi đọc diễn cảm trước lớp.(Khoảng 3- bạn)

(6)

thơ?

- GV chốt lại ý liên hệ với HS - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau: Người gác rừng tí hon

trước lớp

-HS suy nghĩ trả lời nhắc lại nội dung

TOÁN

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

Kiến thức

- Nhân nhẩm số thập phân với 10; 100 ;1000; - Nhân số thập phân với số tự nhiên

- Giải tốn có lời văn Kĩ

- Củng cố kĩ nhân nhẩm số thập phân với 10; 100 ;1000; - Rèn kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên

Thái độ

- Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu học tập to cho số III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ.(5')

- Y/c HS nhắc lại cách thực nhân 1số thập phân với số thập phân.Lấy VD thực hành

Bài mới.(30')

HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học

HĐ2 Luyện tập: Bài

-HS đọc yêu cầu- 3HS lên bảng làm BT -Lớp nhận xét bổ sung

- Muốn nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000; ta làm nào?

Bài

-HS đọc yêu cầu BT -Bài yêu cầu gì?

-HS tự làm bài-nêukết

-Khi nhân số TP với số có tận chữ số ta làm ntn ?

Bài Y/c HS đọc kĩ tốn, tự tóm tắt

-2 HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung

- HS làm việc cá nhân -3 em làm bảng Tính nhẩm:

a 4,08 ì 10 = 40,8 21,8 ì 10 = 218 b.45,18 ì 100 =4518 9,475 ì 100 =947,5 c.2,6843 ì 1000 =2684,3 0,8341 ì 1000 =834,1 - Đặt tính tính

- HS giải bảng lớp, HS khác làm vào VBT

Bài giải

(7)

toán làm vào

- Gợi ý : - Tính số ki lơ mét người 2giờ đầu

- sau

- Tính người xe đạp tất km

Bài 4.- HS đọc yêu cầu

-x cần thoả mãn điều kiện gì? - GV hướng dẫn từ x= kết phép nhân lớn dừng lại

* x = 0, x= x = 3 Củng cố dặn dò.(3')

- Y/c HS nêu lại cách thực nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000 - Về nhà làm tập : 1,2,3,4 SGK-58

-Chuẩn bị bài:Nhân số TP với sốTP

4 giơ sau người là: 10,52 ì = 42,08 (km) Người tất là: 22,4 + 42,08 = 64,48 (km) Đáp số: 64,48(km) Tìm số tự nhiên x

- x số TN , x<5

-HS thử trường hợp: x = 0;1;2;3;4;

Vậy : x = 0, x= 1, x =2 thoả mãn yêu cầu

- HS tự làm làm vào

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU

Kĩ năng

- Biết ghép tiếng hán ( bảo ) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức 2.Kiến thức

- Nắm nghĩa số từ mơi trường; biết tìm từ đồng nghĩa. Thái độ

- GD cho HS ý thức tự giác học bài.

- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường. * ĐCNDDH; Không làm tập

* GD BVMT (Khai thỏc trực tiếp) : GD HS lũng yờu quý, ý thức bảo vệ mụi trường, có hành vi đắn với môi trường xung quanh.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Sưu tầm tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn - tờ phiếu to cho tập 1b

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A - Kiểm tra cũ:

-Gọi HS lên bảng đặt câu với cặp quan hệ từ mà em biết

-Gọi HS đọc thuộc phần Ghi nhớ + GV đánh giá, cho điểm

B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài:

+ GV nêu mục đích yêu cầu học

(8)

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:GV treo bảng phụ

- GV cho HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS thảo luận theo nhóm Gợi ý HS dùng từ điển

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết

-GV dùng tranh ảnh để HS phân biệt rõ ràng;khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.

Khu dân cư Khu sản xuất

Khu bảo tồn thiên nhiên. b)Tiến hành tương tự câu a. -Gọi HS nhận xét bảng -Nhận xét kết luận lời giải Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV phân tích cho HS hiểu: chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay cho vị trí của từ bảo vệ câu văn xác, hợp lí nhất, đảm bảo nghĩa câu văn không thay đổi

C Củng cố, dặn dò

GV liên hệ nội dung bài, GD HS ý thức bảo vệ mụi trường: Chúng ta cần làm để bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS vể nhà xem lại

+ HS đọc yêu cầu tập( đọc từ giải-vi sinh vật) Cả lớp đọc thầm lại + HS trao đổi theo nhóm thực yêu cầu tập.1 nhóm làm bảng phụ

a/ Phân biệt nghĩa cụm từ:

- Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt:

- Khu sản xuất: Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp

- Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn lâu dài

b Nối đúng:

A1(sinh vật) - B2( Tên gọi chung ) A2( sinh thái)- B1( Quan hệ sinh vật )

A3( hình thái)- B3( Hình thức biểu )

- 1HS đọc to yêu cầu

+HS suy nghĩ tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, thay từ bảo vệ câu văn mà nghĩa câu không thay đổi +HS phát biểu ý kiến

*Từ bảo vệ thay từ giữ gìn( gìn giữ). -Chúng em giữ gìn ngơi trường

(9)

KHOA HOÏC SẮT, GIANG, THÉP I Mục tiêu:

-NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa s¾t, gang, thÐp

-Nêu đợc số ứng dụng sản xuất đời sống sắt, gang, thép -Quan sát nhận biết đợc số đồ dùng đợc làm từ gang, thép

II Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ SGK trang 48 , 49 / SGK Đinh, dây thép (cũ mới) - HSø: Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:

Tre, mây, song. - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2 Giới thiệu mới:

Nêu mục tiêu học 3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại

* Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Giáo viên phát phiếu học tập

+ So sánh đinh đoạn dây thép với đinh gỉ dây thép gỉ bạn có nhận xét màu sắc, độ sáng, tính cứng tính dẻo chúng

+ So sánh nồi gang nồi nhôm cỡ, nồi nặng

* Bước 2: Làm việc lớp  Giáo viên chốt + chuyển ý

Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.

- Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời -Lắng nghe

Hoạt động nhóm, cá nhân. - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát vật đem đến lớp thảo luận câu hỏi có phiếu học tập

- Chiếc đinh đoạn dây thép đếu có màu xám trắng, có ánh kim đinh cứng, dây thép dẻo, dễ uốn

- Chiếc đinh gỉ dây thép gỉ có màu nâu gỉ sắt, ánh kim, giòn, dễ gãy

- Nồi gang nặng nồi nhơm Đại diện nhóm trình bày kết quan sát thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung

(10)

* Bước 1 :

_GV giảng : Sắt kim loại sử dụng dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… thực chất làm thép

*Bước 2: (làm việc cá nhân, lớp) _GV yêu cầu HS quan sát H 48, 49 SGK nêu câu hỏi :

+ Gang thép sử dụng để làm ?

 Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm gang, thép?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có nhà bạn?

 Giáo viên chốt

Hoạt động 4: Củng cố - Nêu nội dung học?

- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, vật dụng làm sắt, gang, thép giới thiệu hiểu biết bạn vật liệu làm vật dụng

4 Tổng kết - dặn doø:

- Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: Đồng hợp kim đồng - Nhận xét tiết học

- Nghe

- số học sinh trình bày làm, học sinh khác góp ý

Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh quan sát trả lời + Thép sử dụng : H1 : Đường ray tàu hỏa H2 : lan can nhà H3 :cầu

H5 : Dao , kéo, dây thép

H6 : Các dụng cụ dùng để mở ốc, vít

+Gang sử dụng : H4 : Nồi

- HS nối tiếp nêu

- Rửa sạch, cất nơi khơ - 2HS nêu

- Trưng bày tranh ảnh

- Lắng nghe

……… Ngày soạn: 17/11/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017 TẬP LÀM VĂN

(11)

1 Kiến thức: HS biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình - dàn ý với ý riêng; nêu nét bật hình dáng, tính tình hoạt động đối tượng miêu tả

2 Kĩ năng: HS nắm ba phần văn tả người.

3 Thái độ: HS biết thể thái độ, tình cảm chân thật người tả. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV : Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần Hạng A Cháng III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ.(5')

- HS đọc đơn kiến nghị trước - Cấu tạo văn tả cảnh gồm phần? - NX cho điểm

2 Bài mới.(30') a).Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu học b) Phần nhận xét.

- GV cho HS quan sát ảnh Hạng A Cháng. - Mời em đọc văn

- Tổ chức cho HS trao đổi tìm phần văn trả lời câu hỏi

-GV chốt lại câu trả lời

Câu 1: Xác định phần MB: từ đầu A Cháng

Câu 2: ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay

Câu 3: người lao động khoẻ, giỏi, cần cù Câu 4: phần KB: câu văn cuối baì

- Qua tìm hiểu câu hỏi nêu cấu tạo văn tả người

c) GV chốt lại ghi bảng phần ghi nhớ. d) Luyện tập.

- Y/c HS đọc đề

- GV giúp HS nắm vững đề hướng dẫn HS lập dàn ý chi tiết

+ Cần bám sát phần văn

+ Đưa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc- chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động

- Y/c vài em nêu đối tượng định tả - Y/c HS làm dàn ý chi tiết vào

- GV lớp nhận xét chữa của1 số bạn

3 Củng cố dặn dò.(3')

- 2, HS đọc đơn, lớp theo dõi nhận xét

- em đọc , lớp theo dõi SGK - HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo văn

-HS thảo luận để tìm câu trả lời, đại diện phát biểu ý kiến

- 2,3 HS trả lời

- HS đọc nội dung ghi nhớ

- HS tự chữa bài, tìm nguyên nhân để chữa

(12)

- Y/c HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh. -GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt

-Y/c HS nhà hoàn thành tiếp lập dàn ý -Dặn HS chuẩn bị sau

TOÁN

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

Kiến thức

- Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Nhân nhẩm số với 0,1; 0,01; 0,001 cách thành thạo Kĩ

- Nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001

- Củng cố kĩ nhân số thập phân với só thập phân

- Củng cố kĩ đọc, viết số thập phân cấu tạo số thập phân Thái độ

- HS tích cực tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu học tập to cho số III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ.(5')

- Y/c HS nhắc lại cách thực nhân 1số thập phân với số thập phân.Lấy VD thực hành

Bài mới.(30')

HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học

HĐ2 Luyện tập Bài1 Ví dụ1

a) - Y/ c HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩmvới 10, 100

- Y/ c HS tìm Kq phép tính: 142,57 x 0,1

- Gợi ý để Hs rút nận xét SGK, từ nêu cách nhân nhẩm với 0,1 Ví dụ

-Y/c HS tìm kết qủa phép tính : 531,75 x 0,01 = ?

-Rút nhận xét

-2 HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung

- HS làm việc cá nhân - Đại diện em làm bảng 142,75

x

0,1 14,275

-Ta tìm tích cách chuyển dấu phẩy 142,75 sang bên trái 1chữ số

531,75 x

0,01 5,3175

(13)

- Từ 2VD hs rút KL - SGK- 60

b) HS vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm với 0,1; 0,01 ;

Bài

- GV hướng dẫn HS nhắc lại MQH km2 - vận dụng để có 1000ha = ( 1000 x 0,01)km2 = 10 km2

- Vậy muốn đổi 1000 = km ta làm nào?

-GV chấm chữa bài, củng cố lại kĩ viết số đo diện tích dạng số thập phân

-Y/c HS nhắc lại mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề

Bài 3.Y/c HS đọc kĩ tốn, tự tóm tắt tốn làm vào

- Gợi ý : Em hiểu tỉ lệ 1: 000 000 nghĩa nào?

GV thu chấm, chữa 3 Củng cố dặn dò.(3')

- Y/c HS nêu lại cách thực nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 -So sánh phép nhân số TP với 10; 100 ; 1000 phép nhân sốTP với 0,1; 0,01; 0,001 ?

- Về nhà làm BT- Chuẩn bị bài: Luyện tập

số 531,75 sang bên trái chữ số -Vài HS nêu theo SGK

- Tính nhẩm:

579,8 x 0,1 = 57,98 805,13 x 0,01 = 8,0513 362,5 x 0,001 = 0,3625

HS nhẩm kết nêu miệng -HS nêu 1ha= 0,01 km2 - Lấy 1000 x 0,01 = 10 km2 - HS tự làm làm vào 125 = 1,25 km2

12,5 = 0,125 km2 3,2 = 0,032 km2

- HS làm việc cá nhân theo Y/c vào vở, 1em làm bảng lớp để chữa

Bài giải: 000 000 cm = 10 km

Quãng đường tư TPHCM đến Phan Rang dài là:

33,8 x10 = 338(km ) Đáp số: 338 km

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU

Kiến thức: Hiểu biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn

Kĩ năng: Rèn kĩ nói nghe:

- Biết kể tự nhiên, lời kể câu chuyện ( mẩu chuyện ) nghe, đọc nói mơi truờng

- Chăm theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá lời kể bạn Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức đắn bảo vệ môi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(14)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ.(5')

-Y/C HS kể truyện người săn nai. 2 Bài mới.(28')

HĐ1: Giới thiệu Gv nêu mục đích yêu cầu tiết hoc

HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.

-Y/C HS đọc đề cho biết đề y/c kể chuyện gì?

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề

- Y/c HS đọc gợi ý để tìm câu chuyện theo y/c

- Mời số em nêu câu chuyện định kể, em đọc đâu? giới thiệu số truyện mang đến lớp - GV lớp nhận xét

b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung ý nghĩa, trả lời câu hỏi

- Y/c HS đọc gợi ý cách kể chuyện

- GV nhắc nhở HS kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn câu, kể tự nhiên

- Y/c HS kể theo cặp, trao đổi nhân vật, ý nghĩa

- GV quan sát theo dõi nhóm uốn nắn , giúp đỡ em

-Yêu cầu HS thi kể trước lớp

- Y/c nhóm cử đại diện thi kể trao đổi nội dung, ý nghĩa

- GV HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay nhất, bạn hiểu chuyện

3.Củngcố, dặn dò.(2')

-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS nhà tập kể cho người thân nghe

-Dặn HS chuẩn bị trước nội dung kể chuyện tuần sau

- 2, HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc nội dung yêu cầu đề trả lời

- HS đọc gợi ý 1, SGK

- 2, 3em nối tiếp giới thiệu

- vài em HS nêu giới thiệu câu chuyện nghe hay đọc đâu - HS đọc yêu cầu gợi ý kể

-HS kể theo cặp đôi trao đổi nội dung hướng dẫn

-Mỗi tổ cử đại diện bạn tham gia Lớp bình chọn bạn kể hay

KHOA HỌC

ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I Mục tiêu :

-Nhận biết số tính chất đồng

-Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống đồng

(15)

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 50, 51/ SGK Một số dây đồng

- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm đồng hợp kim đồng

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sắt, gang, thép.

- Gọi HS đọc thuộc mục “Bạn cần biết” Nêu cách bảo quản loại đồ dùng sắt, gan, thép

 Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới: Bài học hôm nay giúp em biết số tính chất - dụng cụ, máy móc,đồ dùng - cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng

"Đồng hợp kim đồng." 4 Phát triển hoạt động: HĐ 1: Làm việc với vật thật. PP : Thảo luận nhóm, đàm thoại * Bước 1: Làm việc theo nhóm * Bước 2: Làm việc lớp

 Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, khơng cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt  Hoạt động 2: Làm việc với SGK PP: Quan sát, đàm thoại, giảng giải. * Bước 1: Làm việc cá nhân

- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo dẫn SGK trang 50 ghi lại câu trả lời vào phiếu học ta

* Bước 2: Chữa tập.

 Giáo viên chốt: Đồng kim loại

Đồng- thiếc, đồng – kẽm hợp kim đồng

- Haùt

- HS thực yêu cầu - Cả lớp nhận xét , góp ý -Lắngnghe

Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát dây đồng đem đến lớp mơ tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo dây đồng - Đại diện nhóm trình bày kết quan sát thảo luận Các nhóm khác bổ sung

- Lắngnghe

Hoạt động cá nhân, lớp. Phiếu học tập

Đồng Hợp kim đồng

Tính chất

- Có màu đỏ nâu, có ánh

(16)

HĐ 3: Quan sát thảo luận. PP : Quan sát, thảo luận, đàm thoại. + Chỉ nói tên đồ dùng đồng hợp kim đồng hình trang 50 , 51 SGK

- Kể tên đồ dùng khác làm đồng hợp kim đồng?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng có nhà bạn?

Hoạt động 4: Củng cố. - HS đọc to mục bạn cần biết

- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh số đồ dùng làm đồng có nhà giới thiệu với bạn hiểu biết em vật liệu ấy?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học + Xem lại - Chuẩn bị: “Nhôm” - Nhận xét tiết học

kim - Dễ dát mỏng kéo sợi

- Dẫn nhiệt điện tốt

ánh kim cứng đồng

- Học sinh trình bày làm

- Học sinh khác góp ý - Nghe

Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh quan sát, trả lời

- Súng, đúc tượng, nồi, mâm dụng cụ âm nhạc: kèn đồng

- Nồi, mâm dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại

-2 HS đọc Lớp đọc thầm - Thi đua cá nhân

- Laéng nghe -Hs lắng nghe

……… Ngày soạn: 17/11/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU

Kiến thức: HS biết vận dụng kiến thức quan hệ từ để tìm quan hệ từ câu; hiểu biểu thị quan hệ khác quan hệ từ cụ thể câu

Kĩ năng: HS biết sử dụng số quan hệ từ thường gặp.

(17)

- Hai tờ giấy khổ to để viết đoạn văn III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ.(5')

- y/c HS nhắc lại hiểu biết quan hệ từ. Hãy đặt câu có quan hệ từ quan hệ từ có câu

2 Bài mới.(30') a.Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích ,yêu cầu học b Hướng dẫn làm tập.

Bài tập 1.HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS Làm theo cặp

- GV treo đoạn văn y/c HS đại diện gạch gạch QHT gạch từ nối với QHT

- GVvà HS chữa rõ QHT từ ngữ nối với QHT

Bài tập 2.Y/c HS đọc đề

-Y/c HS đọc kĩ câu cho biết từ in đậm biểu thị quan hệ gì?

- GV HS nhận xét kết luận theo SGV Bài

- GV giúp HS nắm vững y/c tập -Y/c HS làm vào

- GV chấm chữa bài.Nhắc nhở HS sử dụng dúng QHT đặt câu viết văn Bài

- HS tự đặt câu

3 Củng cố, dặn dò.(3')

- HS nhắc lại QHT cho VD.Nêu tác dụng QHT

- GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt

-Y/c HS ghi nhớ kiến thức học làm tập tập

- HS trả lời Lớp theo dõi nhận xét

-HS thảo luận theo cặp đại diện báo cáo kết

- em lên bảng thưch + Của nối cày với người H'Mông

+ nối bắp cày với gỗ tốt màu đen

+ (1) nối vịng với hình cánh cung

+ (2) nối anh dũng với chàng hiệp sĩ

- HS làm việc cá nhân 2,3 HS trả lời

+ Nhưng biểu thị QH tương phản + mà biểu thị QH tương phản + điều kiện, giả thiết-kết

-HS tự làm vào vở, đọc chữa Lớp sửa theo + a-và; b-và, ở, của; c-thì, thì; d-và,

……… TOÁN

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

Kiến thức

(18)

- Củng cố kĩ nhân số thập phân với số thập phân giải tốn có liên quan

Thái độ

- Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập to cho số III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ.(5')

- Y/c HS nhắc lại cách thực nhân 1số thập phân với số thập phân.Lấy VD thực hành

- Nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01

Bài mới.(30')

HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học

HĐ2 Thực hành.

Bài1 Y/c HS tự làm vào phiếu ( Mỗi dãy phần)

- Y/c HS so sánh giá trị biểu thức: ( a x b) xc với

a x ( b x c)

- Y/c HS nêu tính chất kết luận Phần b ( Bài 1) HS vận dụng t/c giao hoán kết hợp để tính nhanh

Bài

- Y/c HS tự thực tính giá trị biểu thức có ngoặc đơn khơng có ngoặc đơn

Bài 3.Y/c HS đọc kĩ tốn, tự tóm tắt toán làm vào

- GV thu chấm, chữa bài.Củng cố lại cách nhân số thập phân với số thập phân

3 Củng cố dặn dò.(3’)

- Y/c HS nêu lại cách thực nhân số thập phân với số thập phân -Nhận xét tiết học – Chuẩn bị sau

-2 HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung -Ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái 1; chữ số

A b c (axb)xc ax(bxc) 2,5 3,1 0,6 4,65 1,6 2,5 2,5 4,8 1,3 1,3

-Khi nhân tích số với số thứ ba ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba

b) Tính nhanh :

-7,01 x x 25 = 7,01 x ( x 25) = 7,01 x 100 = 701 - 0,29 x8 x 1,25 = 0,29 x ( x 1,25) = 0,29 x10 =2,9 +Tính giá trị biểu thức: a 8,6 x ( 19,4 + 1,3)

= 8,6 x 20,7 = 178,02 b.54,3 – 7,2 x 2,4

=54,3 - 17,28 = 37,02

- HS trao đổi theo cặp tự làm vào

- đại diện em chữa Bài giải

Quãng đường người đI xe đạp đI được 2,5 là:

12,5 x 2,5 = 31,25 (km) ĐS : 31,25 km TẬP LÀM VĂN

(19)

I/ MỤC TIÊU

Kĩ năng: HS nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt độngcủa nhân vật qua hai văn ( bà tôi, người thợ rèn)

Kiến thức: HS hiểu được: Khi quan sát, viết văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào chi tiết tiêu biểu, bật,gây ấn tượng Từ biết vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp

Thái độ: Tỏ thái độ thân mật, yêu mến người tả. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ.(5')

-Y/c HS đọc dàn chi tiết văn tả người thân trog gia đình

2.Bài mới.(30') a)Giới thiệu bài.

-GV nêu mục đích, yêu cầu học b) Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài tập 1: HS đọc nội dung yêu cầu tập -Y/c HS ghi lại đặc điểm ngoại hình bà -Gv tóm tắt ghi lên bảng

-GV giảng để HS thấy tác giả ngắm bà kĩ, chọn lọc chi tiết tiêu biểu làm cho văn sinh động, dồng thời bộc lộ tình yêu người cháu bà

Bài 2:

- Mời em đọc to văn

- Tổ chức cho HS thảo luận tìm chi tiết miêu tả người thợ làm việc

- Gv treo bảng phụ ghi kết

- Em có nhận xét quan sát tác giả? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả?

3 Củng cố, dặn dò.(3')

-3 HS đọc bài, lớp nhận xét bổ sung

-2 HS đọc.Lớp theo dõi -HS làm việc cá nhân, đại diện trình bày kết + mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xỗ xuống ngực, xuống đầu gối + Đôi mắt: hai sẫm nở (khi cười), long lanh hiền dịu

+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm

+ Giọng nói: trầm bổng ngân nga tiếng chng, khắc sâu vào trí nhớ trẻ - Những chi tiết tả người thợ rèn

+ Bắt lấy thỏi thép hồng bắt cá sống

+ Qua nhát búa hăm hở

+ Quặp thởi thép đơi kìm sắt dài

+ Lơi cá lửa ra, quật lên đe

(20)

-GV mời số em nêu tác dụng việc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Dặn HS quan sát người ghi lại nét tiêu biểu người em gặp để lập dàn ý cho sau

một kẻ chiến thắng

………

Sinh hoạt tuần 12 I Mục tiêu:

- Đánh giá tình hình lớp tuần, nhận xét u khuyết điểm lớp Tuyên d-ơng học sinh có tiến bộ, nhắc nhở học sinh yếu, nhắc nhở học sinh gi vệ sinh cá nhân

-Nhắc nhở hs mặc ấm thời tiết giao II Các hoạt động dạy học:

A

ổ n định tổ chức (5’): - Sinh hoạt văn nghệ B Nhận xét (30’):

- Líp trëng ®iỊu khiĨn líp

1- Hai tổ trởng lên nhận xét u khuyết điểm tổ 2- Lớp trởng nhận xét chung u khuyết điểm lớp 3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động tuần a)

u ®iĨm:

- Lớp học đều, giờ, vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu đều, thực truy đầu nghiêm túc

- Khơng khí học tập sơi nổi, em chuẩn bị trớc đến lớp - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu nh:

……… - Các bạn tham gia vào hoạt động sôi nổi, nghiêm túc tập thể dục

b) Nh ợc điểm:

- Duy trì 15 phút truy đầu cha nghiêm túc nh

- Một số bạn cha nghiêm túc hoạt động ngồi - Trong lớp cịn số bạn nói chuyện riêng

c)

ý kiến phát biểu học sinh 4- Xếp loại ph ¬ng h íng:

Tỉ 1: Xếp loại……… Tỉ 2: Xp loi - Đi học chuyên cần, chuẩn bị trớc học

- Khụng c ăn quà vặt vứt rác trờng lớp - Vệ sinh

- Phát huy phong trào thi đua giữ sạch, viết chữ đẹp - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 - 11

- Xây dựng đôi bạn tiến :

(21)(22)

Sinh hoạt Tuần 12 I- Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Nhận ưu khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

- Giáo dục ý thức phê tự phê II- Đồ dùng dạy học

- Ghi chép tuần III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I/ ổn định tổ chức: GV yêu cầu HS hát II/ Nội dung sinh hoạt:

1.Các tổ trư ởng nhận xét tổ: - GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe * Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập lớp tháng, tuần

2 Lớp tr ưởng nhận xét

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung

3 GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét tình hình lớp mặt * Ưu điểm:

- Đã vào ổn định tốt tất nếp - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng ( Quỳnh , Ngân , Nam, Đạt , Hiền)

- Có ý thức rèn chữ tốt

- Có nhiều tiến học tập: Như ợc điểm :

- Hoạt động chậm chạp bạn trai

* Bình xét thi đua tổ tuần 12 - Tổ 1: B

- Tổ 2: A - Tổ 3: A Ph ương hư ớng:

- Lớp phó văn thể cho lớp hát - Các tổ trưởng nhận xét hoạt đông tổ

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng lên nhận xét chung hoạt động lớp mặt

- Lớp lắng nghe - Lớp bổ sung

(23)

- GV yêu cầu HS thảo luận phương hướng cho tuần tới

- Đạo đức: Ngoan ngỗn, lời thầy giáo Thực phong trào nói lời hay, làm nhiều việc tốt

- Học tập: Tiếp tục phong trào thi đua giành thật nhiều hoa điểm 10 chào mừng 20/11 Trong lớp ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng Có chuẩn bị chu đáo trước đến lớp - Tiếp tục thực tốt quy định an tồn giao thơng

- Tất hoạt động cần ổn định tốt tham gia nhiệt tình

5 Tổng kết sinh hoạt

- GV lớp sinh hoạt văn nghệ - GV nhận xét học

HS bình xét thi đua cá nhân, tổ tuần

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống

Ngày đăng: 07/02/2021, 05:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan