1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

GIAO AN TUAN 7

26 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 72,16 KB

Nội dung

3.1 Hoạt động 1: Giáo dục vệ sinh cho trẻ - Còn chúng mình muốn cơ thể sạch sẽ và khỏe mạnh thì chúng mình phải làm gì.. - Đó là những việc vệ sinh cá nhân hàng ngày của chúng mình cần[r]

(1)

Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Tên chủ đề nhánh 4: Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Đón

trẻ

Chơi

Thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện trẻ thể “Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh”

- Chia trẻ vào nhóm chơi

- Thể dục sáng: Tập động tác theo đĩa “Chim bồ câu”

- Điểm danh trẻ tới lớp

- Trẻ thích đến lớp, đến trường

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trẻ biết trị chuyện biết chất dinh dưỡng giúp thể khỏe mạnh”

- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết với bạn

- Trẻ tập đẹp động tác

- Phát triển thể lực cho trẻ - Trẻ yêu thích thể dục sáng

- Trẻ biết tên tên bạn

- Biết cô gọi đến tên

- ĐDĐC

- Các góc chơi

- ĐDĐC

- Nhạc tập - Sân tập

(2)

BẢN THÂN

Số tuần: tuần từ ngày 30/09 đến 25/10 năm 2019 Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh.

Số tuần: 1tuần từ ngày 21/10 đến ngày 25/10/2019. HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô đến sớm vệ sinh thông thống phịng

học, lau nhà lấy nước uống

- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp

- Nhắc trẻ chào giáo bố mẹ bạn, cô trao đổi với phụ huynh trẻ

- Cô hướng đẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp - Hỏi trẻ lớp có đdđc gì? - Treo tranh ảnh chất dinh dưỡng - Trò chuyện với trẻ chất dinh dưỡng - Cô giáo dục trẻ:

- Cho trẻ vào góc chơi - Cô quan sát trẻ chơi

- Cho trẻ sân tập thể dục sáng “Chim bồ câu”

+ Khởi động:

Trẻ đi, chạy sân theo lời ca “Chim bồ câu” xếp hàng theo tổ

+ Trọng động: Tập theo nhạc bài “Chim bồ câu”

+ Hồi tĩnh: Tập “Con công”.

- Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp

- Khuyến khích trẻ học

- Trẻ chào cô giáo bố mẹ, bạn

- Trẻ cất đồ dùng

- Quan sát

- Trị chuyện

- Trẻ vào góc chơi - Trẻ chơi

- Trẻ tập theo cô

- Dạ cô

(3)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

- Hoạt động ngoài trời -Hoạt động chơi, tập

1 Hoạt động có chủ đích - Đi dạo quan sát thời tiết mùa thu

- Nhặt xếp hình bé trai, bé gái

2 Trò chơi vận động - Trò chơi + “Về nhà”, “Mèo đuổi chuột”, “ Tạo dáng”

3 Chơi tự do - Chơi tự

- Hứng thú vào hoạt động

- Trẻ biết quan sát nhận xét thời tiết mùa thu nào? - Thích dạo, thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ

- Trẻ biết nhặt để xếp hình bé trai bé gái

- Trẻ chơi vui vẻ hứng thú

- Trẻ chơi vui vẻ hứng thú

- Địa điểm quan sát sân trường

- Lá sân trường

- ĐDĐC

- ĐDĐC trời

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cho trẻ sân lối đuôi vừa vừa

hát “Mời bạn ăn”

- Giới thiệu buổi quan sát

- Dạo chơi cho trẻ quan sát thời tiết mùa thu đàm thọai câu hỏi thời tiết mùa thu

+ Các nhìn xem thời tiết mùa thu có đặc biệt?

+Chúng có thích thời tiết mùa thu khơng?

- Cơ giáo dục trẻ:

- Tổ chức cho trẻ nhặt để xếp hình bé trai bé gái

- Cô trẻ nhặt

- Cho trẻ thi xem xếp nhiều

- Chơi trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột”

+ Cô phổ biến cách chơi luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi

+ Động viên khuyến khích trẻ chơi + Nhận xét trẻ chơi

- Cô gợi ý trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Có ạ!

- Trẻ nhặt - Trẻ xếp

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi vui vẻ

(5)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc -Hoạt động chơi, tập

1 Góc Tạo hình:“Tơ màu vườn xanh bé”, “Các loại thực phẩm”

2 Góc sách truyện:

- Làm truyện tranh môi trường xanh, đẹp, chất dinh dưỡng cần thiết cho thể”

3 Góc xây dựng :

Xây công viên xanh, vườn hoa bé

4 Góc khoa học:

- So sánh chiều cao với bạn, phân loại nhóm đồ vật theo hình dạng, màu sắc

5 Góc phân vai:

- “Phịng khám bệnh”., “Cửa hàng thực phẩm”, “Cửa hàng ăn uống”, “Người đầu bếp giỏi”

- Trẻ tô màu vườn xanh bé loại thực phẩm - Rèn kĩ cầm bút cho trẻ

- Trẻ biết làm truyện tranh môi trường chất dinh dương cần thiết cho thể

- Trẻ biết sử dụng vật liệu xây dựng lắp ghép bố cục hình

- Biết so sánh chiều cao với bạn, phân loại nhóm đồ vật theo hình dạng, màu sắc

- Trẻ biết chơi theo nhóm biết phối hợp hành động chơi nhóm cách nhẹ nhàng

- Biết thể vai chơi cô giáo

- Sáp màu, giấy

- Tranh ảnh

- Tranh chuyện

- Bộ đồ xếp hình

- Đồ dùng đồ chơi

- Một số đồ chơi góc phân vai

(6)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Trò chuyện chủ đề:

- Hát “Mời bạn ăn”

- Cô vừa hát hát gì? - Trong hát nói nên điều gì?

Trị chuyện chủ đề, nhắc lại chủ đề khám phá - Cơ chuẩn bị nhiều góc chơi cho - Hỏi trẻ: Lớp gồm có góc chơi nào? 2 Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi:

- Ai chơi góc xây dựng (sách, phân vai, tạo hình) - Cơ mời trẻ góc chơi trẻ chọn

- Hơm định xây gì?

- Bạn muốn chơi góc xây dựng góc xây dựng - Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ + Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi

+ Thể vai chơi

+ Giải mâu thuẫn chơi

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

- Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi 3 Nhận xét Củng cố:

- Hỏi trẻ chơi góc nào? Trẻ có thích khơng?

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Trả lời theo ý hiểu

- Trả lời theo ý hiểu - Trả lời

- Trẻ chơi

- Trẻ thực - Trẻ trả lời

(7)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn

- Trẻ biết rưa tay trước ăn - Biết giá trị dinh dưỡng xủa ăn

- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn

- Trẻ ăn ngoan, ăn hết suất

- Trẻ biết cất bát, thìa gọn gàng sau ăn

- Xà phòng, nước rửa tay, khăn lau cho trẻ

- Bát, thìa, cơm, canh, thức ăn cho trẻ

- Bàn, ghế cho trẻ ngồi

Hoạt động ngủ

- Tổ chức cho trẻ ngủ

- Trẻ biết lấy gối, biết nằm vị trí ngủ

- Trẻ ngủ ngoan, ngủ sâu giấc, cảm giác an toàn, thoải mái ngủ - Trẻ không trêu đùa, tranh giành gối ngủ

- Phản ngủ, chiếu ,gối đủ cho trẻ nằm

(8)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay trước ăn

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn - Cô giới thiệu ăn

- Cơ chia đủ cơm, thức ăn cho trẻ - Cô mời trẻ ăn cơm

- Cô đến trẻ, động viên, khuyến khích trẻ ăn

- Cơ nhắc trẻ ăn ngoan, ăn sẽ, khơng nói chuyện ăn, khơng làm rơi vãi thức ăn

- Cô kịp thời xử lý tình xảy

- Trẻ biếng ăn, cô động viên, giúp trẻ xúc cơm ăn

- Trẻ rửa tay trước ăn - Trẻ ngồi vào bàn ăn

- Trẻ lắng nghe - Trẻ ăn ngoan

- Cô nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ

- Cô trải chiếu, nhắc trẻ lấy gối vào chỗ nằm - Cô động viên, nhắc nhở trẻ ngủ ngoan - Cho trẻ đọc thơ: “Giờ ngủ”

- Cô hát ru cho trẻ ngủ, tạo thoải mái, an toàn cho trẻ ngủ

- Trẻ lấy gối, nằm vào chỗ ngủ - Trẻ đọc thơ

TỔ CHỨC CÁC

(9)

động

Chơi hoạt động theo

ý thích

-Chơi

tập

- Hoạt động chung: Ôn lại buổi sáng

- Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích

- Biểu diễn văn nghệ Các hát chủ đề

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ nhớ lại hoạt động buổi sáng

- Trẻ nhớ lại hát giai điệu hát

- Thích chơi tự - Thu dọn đồ chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Câu hỏi đàm thoại

- Góc chơi

- Bài hát, nhạc, dụng cụ âm nhạc

- Bé ngoan

Trả trẻ

- Trả trẻ trao đổi với phụ huynh tình trẻ

- Phụ huynh nắm tình hình trẻ ngày lớp

- Bao nô cho trẻ

(10)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Hoạt động chung

+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ khơng nhớ gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn

- Hoạt động góc: chơi theo ý thích

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ đọc thơ, hát, kể chuyện Chủ đề

+ Tổ chức cho trẻ ơn hát + Động viên khuyến khích trẻ hát - Cho trẻ nhận xét

- Cô nhận xét chung

- Cô phát bé ngoan cho trẻ

- Trả lời - Trẻ ôn

- Trẻ chơi

- Trẻ hát

- Nhận xét

- Trẻ nhận bé ngoan

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh tình hình củatrẻ - Trẻ

(11)

Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Đập bóng xuống sàn bắt bóng. TCVĐ: Rửa tay

Hoạt động bổ trợ: Hát: “Mời bạn ăn” Trò chuyện chủ đề. I Mục đích- yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách cầm bóng để đập bóng xuống đất - Biết làm theo hiệu lệnh cô

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết đập bóng xuống sàn dùng đơi bàn tay khéo léo để bắt giữ bóng – lần liên tiếp

- Phát triển khả quan sát, khả định hướng 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ chơi không vứt, ném bóng lung tung, trẻ chơi trị chơi hứng thú

II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Sân bãi sẽ, sân trường phẳng, quần, áo gọn gàng - bóng ten nít, xắc xơ

- Mũ cáo; mũ thỏ đủ cho trẻ

2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân trường. III Tổ chức hoạt đông:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.

- Hát: “Mời bạn ăn”

- Trò chuyện nội dung hát

- Cơ trị chuyện với trẻ nhu cầu thể cần gì?

- Cơ cho trẻ kể đồ dùng để ăn đồ dùng để uống

- Giáo dục trẻ: 2 Giới thiệu:

- Ngoài muốn thể khoẻ mạnh ngày phải tập luyện, thể dục hôm cô cháu trổ tài nhé!

- Trẻ hát

-Trẻ đàm thoại cô - Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

3 Hướng dẫn hoạt động:

a Hoạt động 1: Khởi động theo hát: “Chân nào khỏe hơn”.

(12)

- Cho trẻ vào vòng tròn kết hợp nhanh, kiễng gót, mũi bàn chân, khom lưng, chạy nhanh ,chaỵ chậm,về đích…

- Về đội hình hàng dọc hàng ngang b Hoạt động 2:Trọng động

* Bài tập PTC:

- Để cho thể khỏe mạnh rèn luyện thể nhé!

+ Động tác tay: Giấu tay

+ Động tác chân:Dậm chân chỗ + Động tác bụng:Gà mổ thóc +Động tác bật:Bật chỗ

- (Mỗi động tác tập lần -8 nhịp)

* VĐCB: Đập bóng xuống sàn bắt bóng. - Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích

- Cơ làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích: Cơ cầm bóng tay đập bóng xuống sân, đập thẳng xuống sân, mắt nhìn theo bóng thật khéo léo bắt bóng nảy lên tay tiếp tục đập bóng xuống sân bắt bóng – lần (Cơ giải thích thêm: Các nhớ phải đập bóng xuống sân khơng vứt, ném Nếu ném bóng lung tung khơng bắt bóng)

- Cơ cho trẻ lên thực hỏi trẻ cách làm Cho trẻ nhận xét hai bạn thực

* Trẻ thực hiện:

- Cô chia trẻ thành nhóm với đội hình vịng trịn Cơ làm lại cho nhóm xem lại lần Cơ cho trẻ đập bóng - lần

- Trong q trình trẻ thực bao quát sữa sai cho trẻ động viên trẻ thực tốt theo yêu cầu của cô

*TCVĐ: “Rửa tay”.

- Cô cho trẻ nêu cách chơi luật chơi - Tỏ chức cho trẻ chơi – lần

- Nhận xét sau chơi c Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân trường - Nhận xét trẻ tập

- Trẻ chuyển đội hình

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ ý quan sát

- Quan sát, lắng nghe

- Trẻ tham gia hứng thú theo yêu cầu cô

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ nhẹ nhàng

4 Củng cố:

(13)

- Hỏi trẻ hơm tập vận động gì?

- Cô nhắc lại giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục

- Trẻ lắng nghe

5 Kết thúc.

Nhận xét- tuyên dương -Trẻ lắng nghe

*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

………

……… …

………

……… ………

Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động:Văn học: Thơ “Thỏ bị ốm”. Hoạt động bổ trợ : Hát: “Mời bạn ăn”.

TC: “Dán tranh theo nội dung thơ” I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ,thuộc thơ - Trẻ hiểu nội dung thơ

- Biết chơi trò chơi 2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Rèn kỹ đọc diễn cảm 3 Thái độ :

- Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ

(14)

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Tranh thơ minh hoạ

- Tranh có chữ - Đĩa nhạc, loa máy

2 Địa điểm: - Trong lớp học. III Tổ chức hoạt động:

(15)

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát : “Mời bạn ăn” * Trò chuyện:

- Các vừa hát gì?

- Trong hát có nhắc đến loại thức ăn gì?

- Đúng để có thể khỏe mạnh phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng biết giữ gìn vệ sinh sẽ, ăn chín uống sơi Trước ăn phải rửa tay

2 Giới thiệu:

* Các biết khơng có bạn thỏ bơng khơng biết giữ gìn thân thể, ăn uống khơng hợp vệ sinh ăn xanh, uống nứơc chưa nấu nên bị ốm Để biết bạn thỏ bị ốm hôm cô đọc cho nghe thơ “ Thỏ Bông bị ốm” !

3 Hướng dẫn hoạt động: a Hoạt động 1: Đọc diễn cảm - Cô đọc diễn cảm lần 1

+ Các vừa nghe cô đọc thơ ? + Cơ giới thiệu tên thơ

+ Cho trẻ đọc tên thơ ,tên tác giả

- Cô đọc lần : Cô đọc thơ kết hợp xem màn hình

- Cơ vừa đọc thơ ? Bài thơ sáng tác? - Bài thơ nói ai?

- Thỏ bị làm sao?

*Cô đọc: “Thỏ bị ốm…Mẹ đau quá” - Thế thỏ mẹ bế thỏ Bông đâu?

- Ai khám cho bạn thỏ bông?

*Cô đọc: “Thỏ mẹ vội vã Nhờ bác sĩ khám” - Vì bạn thỏ bị đau bụng?

*Cô đọc: “Bác sĩ sờ nắn…Ruột đau cắt” - Bác sĩ khám kết luận bạn Thỏ Bơng bị bệnh ?

*Cơ đọc: “Bác sĩ gật gật….Đau ăn bậy” *Giải thích từ khó: “thều thào”, “như cắt”

*Giáo dục trẻ biết giữ gìn thân thể , ăn uống hợp vệ sinh không ăn xanh uống nước chưa nấu mà bị đau bụng giống bạn thỏ

-Trẻ hát cô - Mời bạn ăn

-Trẻ trả lời theo ý hiểu

-Trẻ ý lắng nghe -Trẻ lắng nghe.

- Vâng

-Trẻ lắng nghe - Thỏ bị ốm - Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Đi bệnh viện

- Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

(16)

- Trước ăn phải làm gì? b Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết thơ, cho trẻ đọc 2-3 lần cô

- Cho tổ thi đua - Cá nhân thi đua

- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ - Động viên khích lệ trẻ

c Hoạt động 3: Trò chơi “Dán tranh theo nội dung thơ”.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khích lệ trẻ - Nhận xét sau chơi 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm học thơ gì? Bài thơ tác giả nào?

5 Kết thúc:

Nhận xét- tuyên dương

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc

- Hứng thú tham gia vào trò chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

………

……… …

………

……… ………

……… Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2019

(17)

Hoạt động bổ trợ : Hát: “Mời bạn ăn”. Thể dục nhịp điệu, câu đố, trị chơi

I.Mục đích- u cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên số ăn quen thuộc, biết tên số loại thực phẩm - Biết lợi ích ăn thể

- Biết chơi trò chơi hướng dẫn cô 2 Kỹ năng:

- Trẻ nhớ diễn đạt ngôn ngữ ăn mà trẻ thích - Trả lời mạch lạc, rõ ràng

3 Giáo dục:

- Thích ăn đa dạng loại thức ăn, rau củ, - Có ý thức vệ sinh trước, sau ăn II Chuẩn bị

- Nhạc, Câu đố chủ đề

- Máy tính chứa Slide hình ảnh - Rổ đựng thức ăn

III Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Cùng trẻ tập thể dục nhịp điệụ theo nhạc - Nào cô cháu tập thể dục cho khỏe người

- Muốn cho thể cao lớn, thông minh, khỏe mạnh ngồi tập thể dục cịn phải làm gì?

=> Để có thể khỏe mạnh tập thể dục giúp tăng cường thể lực, cịn phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng

2 Giới thiệu bài:

- Chúng siêu thị mua đồ nấu ăn bạn

- Trẻ cô siêu thị 3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: trị chuyện số ăn quen thuộc.

- Các bạn xem mua

* Thịt lợn:

- Đây gì?( cho trẻ phát âm 2-3 lần) - Miếng thịt lấy từ thịt gì?

- Từ miếng thịt lợn chế biến thành gì?( Luộc, quay, kho ) - Ngồi mà kể thịt cịn có

- Trẻ tập thể dục theo

- Trẻ trả lời

- Trẻ mua đồ

(18)

thể làm thành giò, chả nấu với thực phẩm khác là: thịt rim cà chua, rim đậu, thịt nướng

- Thịt lợn có chứa nhiều chất đạm vitamin cần thiết cho thể Vì phải ăn nhiều chế biến từ thịt để thể khỏe mạnh

* Cá

Đố : Tung tăng nước Bị người ta bắt leo lên bờ

Là gì? - Con cá sống đâu nhỉ?

- Từ cá c.m chế biến thành gì?

- Ngồi cá rán cịn chế biến thành gì?( hấp, nấu, kho )

- ăn cá phải ăn bỏ phần cá nhỉ?

- Khi ăn cá cần phải lưu ý, bỏ phần xương cá xương cá dễ làm bị hóc

- Trong thịt cá có chứa nhiều chất đạm acid amin, DHA giúp cho mắt sáng thông minh

=>Để thông minh học giỏi, khơng ăn cá mà phải ăn thịt để thể phát triển cách toàn diện

* Rau, củ - Đây gì?

- Ở nhà c.m có giúp bố mẹ nhặt rau khơng? - Chúng ăn phần bỏ phần nào? - Mẹ thường nấu rau cho c.m ăn? ( Luộc, xào, nấu canh )

- Trong rau củ có chứa nhiều vitamin muối khoáng giúp cho da dẻ hồng hào, môi đỏ, mắt sáng

- Để xinh hơn, đẹp đừng quên ăn loại rau củ

* Trứng:

- Chúng mua đây?

- Con thích ăn chế biến từ trứng?

- ngồi trứng rán cho trứng vào luộc ốp na, ăn ngon

- Trứng mang lại lợi ích cho thể?

=> Trứng chứa nhiều chất béo chất đạm giúp cao khỏe

- Lắng nghe

- Con cá - Cá rán

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Rau cải - Trẻ trả lời

- Trứng - Trẻ trả lời

(19)

- Các có thích ăn trứng rán khơng? - Hôm cô trổ tài nấu ăn cho thưởng thức nhé, làm trứng rán trước

- Để nấu trứng rán cần phải có gì?( Trứng, dầu ăn, hành, gia vị) - Có thực trứng rán

- Trứng chín có màu gì? Mùi nào? - Ăn thử xem có vị

- Mải nói chuyện mà quên quan trọng nữa, để ăn với ăn nhỉ?( cơm)

- cơm mónquan trọng khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày Hoạt động 2: Trò chơi

* Trò chơi 1: Ai nhanh

- Cách chơi: Chia lớp thành đội đường đến cửa hàng hẹp, phải vượt qua chướng ngại vật để tìm mua loại để vào rổ đội mình, đội mua nhiều đội thắng

- Luật chơi: Chúng k làm đổ vật cản đường.Thời gian nhạc

*Trò chơi 2: Vệ sinh

- Sắp đến ăn cơm rồi, trước ăn phải làm gì?

- Cùng trẻ nhảy dân vũ rửa tay 4 Củng cố:

- Chúng vừa trị chuyện gì?

- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh thể sẽ, phải rửa tay trước ăn sau vệ sinh

5 Kết thúc:Nhận xét tuyên dương

- Có

- Trẻ trả lời - Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ thực

- Lắng nghe

*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

………

(20)

………

……… ………

Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động: PTTC&KNXH: Giáo dục vệ sinh cho trẻ

Hoạt động bổ trợ : Truyện: “Lợn lắm”. I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết số phận thể

- Trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh thể thể khỏe mạnh - Trẻ biết cách thực thao tác rửa tay xà phòng

2 Kỹ

- Rèn cho trẻ kỹ vệ sinh thân thể

- Rèn trẻ tính tự tin chủ động trước cô giáo bạn

- Luyện kỹ phát âm cho trẻ phát sửa sai cho trẻ cịn ngọng hay nói chưa

- Rèn kỹ trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng cho trẻ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân - Giáo dục trẻ ý thức tới lớp học, vui với bạn - Trẻ thi đua đoàn kết

II Chuẩn bị :

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Câu truyện: Lợn

- Nhạc hát: Tập đánh răng, dân vũ rửa tay 2 Địa điểm : - Tổ chức lớp

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định trò chuyện:

- Cơ tặng cho câu chuyện

- Kể câu chuyện: Lợn theo hình ảnh máy chiếu

- Trò chuyện nội dung câu chuyện + Câu chuyện kể ề ai?

+ Lúc đầu bạn lợn nào? Vì bạn lại khơng chơi với bạn Lợn?

+ Khi bạn Lợn tắm rửa bạn

- Trẻ lắng nghe

(21)

nào với bạn Lợn?

- Vậy phải để bạn cô giáo yêu quý nhỉ?

2 Giới thiệu bài:

- Chúng có muốn thể khỏe mạnh vệ sinh thể

- Cơ tìm hiểu phải yêu quý thân giữ gìn thể

3 Hướng dẫn hoạt động:

3.1 Hoạt động 1: Giáo dục vệ sinh cho trẻ - Cịn muốn thể khỏe mạnh phải làm gì?

- Đó việc vệ sinh cá nhân hàng ngày cần phải thực hiện!

- Mỗi sáng ngủ dậy thường làm gì? Đó cơng việc buổi sáng chúng mình?

- Sau chơi, trước ăn sau vệ sinh làm gì?

- Hàng ngày vào buổi chiều thường làm gì?

- Cịn buổi tối trước ngủ làm nhỉ?

(Vận động theo nhạc tập đánh răng)

- Vậy lớp bạn thực vệ sinh cá nhân giống vừa kể chưa nào?

* Hoạt động 2: Dạy trẻ cách rửa tay cách - Cho trẻ chơi dấu tay

- Xuất tay đẹp Để tay đẹp phải làm hàng ngày?

- Rửa tay vào lúc nào?

- Cô thực thao tác rửa tay theo bước + Cô thực mẫu (Lần 1)

+ Cô thực lần 2: Vừa thực vừa phân tích thao tác

1 Cô xắn cao tay áo, đưa tay vừa tầm xuôi dưới vòi nước sạch, cho nước chảy từ cổ tay xuống làm ướt toàn bàn tay Xoa hai lòng bàn tay vào

- Trẻ trả lời

- Có ạ! - Lắng nghe

- Rửa tay, rửa mặt

- Đánh răng, rửa mặt, - Rửa tay xà phòng

- Cần phải tắm sẽ, thay quần áo

- Đánh ạ!

- Trẻ vận động cô - Cá nhân trẻ xung phong

- Trẻ chơi trò chơi dấu tay - Trẻ khoe tay đẹp

- Trẻ quan sát

(22)

nhau, xoa xà phòng vào lòng bàn tay, cổ tay, mu bàn tay, ngón tay

2 Cơ dùng ngón tay lòng bàn tay xoay ngón tay bàn tay ngược lại

3 Cơ rửa nhẹ nhàng: Dùng lịng bàn tay kỳ kỹ trà sát kéo lên cổ tay, mu bàn tay, ngón tay, kẽ ngón tay

4 Cơ dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón tay bàn tay ngược lại

5 Cơ chụm năm đầu ngón tay bàn tay cọ vào lòng bàn tay bàn tay kia;

6 Cô xả nước rửa cho tay hết xà phòng dưới nguồn nước sạch, ý kỳ chỗ bẩn xà phịng thơi Lau khơ tay khăn

+ Mời trẻ lên thực nói - Thực theo nhóm

- Thực theo tổ - Thực tập thể lớp

* Hoạt động 3: Vận động theo nhạc dân vũ rửa tay.

- Cơ thấy giỏi vận động theo nhịp điệu rửa tay nhé! - Cho trẻ đứng theo đội hình vận động

- Cho trẻ thực lần - Cô động viên khen trẻ 4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ vừa học gì? - Cơ nhắc lại tên học 5 Kết thúc:

- Cô nhận xét động viên tuyên dương trẻ

- Trẻ lắng nghe quan sát

- Hai trẻ lên thực nói - Trẻ thực

- Cả lớp thực

- Trẻ đứng vào đội hình vận động

(23)

*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

………

……… …

……… ………

……… ………

Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động: Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề

Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết hợp tác cô chuẩn bị số đạo cụ, trang phục cho buổi biểu diễn - Trẻ ôn luyện hát, hình thức vận động chủ đề

- Trẻ biết kết hợp, biết hoạt động phối hợp để luân phiên biểu diễn

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết vận động minh họa theo lời hát - Trẻ biết hát giai điệu

- Trẻ có kỹ biểu diễn 3.Thái độ:

- Trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Sân khấu biểu diễn

- Dụng cụ âm nhạc

- Đầu đĩa nhạc bát chủ đề “Bản thân” - Trang phục biểu diễn cho trẻ

(24)

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.

- Cơ đóng vai người dẫn chương trình

+ Xin chào quý vị bé thân yêu tham dự hội diễn văn nghệ “Vui bé yêu” ngày hôm

- Ngày hội ngày hôm mang chủ đề “ Bản thân” Với chủ đề muốn gửi tới bạn thông điệp tự tin, mạnh dạn, sống hoà đồng với chung tay tạo thành khối đồn kết Các bạn có đồng ý với không?

- Không biết khơng khí tưng bừng ngày hơm nay, bạn nhỏ cảm thấy nào?

- Cơ trị chuyện với trẻ 2 Giới thiệu bài.

+ Chào con, tự giới thiệu cho bạn biết nào?

+ Bây cảm thấy nào? + Cô thấy mang băng đội trưởng Vậy giới thiệu đội nào?

( Cơ trị chuyện, gợi ý cho trẻ giới thiệu đội; Đội thiên thần nhỏ, đội sóng xanh, đội mặt trời đỏ)

- Ngày hội bắt đầu Xin mời đội trở vị trí nào!

3 Hướng dẫn hoạt động.

3.1 Trò chơi âm nhạc “ Ơ số bí ẩn”. Cơ đóng vai người dẫn chương trình

- Cơ xin tun bố hội diễn xin phép bắt đầu!

- Và xin chào mừng bạn đến với trò chơi âm nhạc với tên gọi “Ơ số bí ẩn”

- Cơ giới thiệu LC+CC: Phần trị chơi có số ô số: 1,2,3,4 (Cô cho trẻ đọc) Mỗi đội lựa chọn ô số theo thứ tự

-Trẻ vận động

-Trể lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trò chuyện cô

- Trẻ giới thiệu

- đội vị trí

(25)(26)

Sau mở số đội hội ý vịng phút để tìm hát có nội dung thể hình ảnh số Nếu trả lời đội giành hoa điểm 10, khơng trả lời hai đội cịn lại đội có tín hiệu nhanh giành quyền trả lời

+ Các đội rõ luật chơi chưa? * Ô số 1: Bài hát: Cu tí dễ thương

Đầu tiên đến với phần mở ô số đội “ Thiên thần nhỏ”

- Chúng ta đếm 3,2,1 mở xem hình ảnh ô số nhé!

- Mỗi người sinh đặt cho tên thật đáng yêu Đội “Thiên thần nhỏ” mở ô số với hình ảnh bạn nhỏ với tên cu tí dễ thương Vậy khơng biết đội thiên thần nhỏ lựa chọn hát Một phút hội ý giành cho đội “Thiên thần nhỏ” bắt đầu

+ Gợi ý cho trẻ giới thiệu tên hát, tên tác giả

+ Cho trẻ lên biểu diễn

+ Các quý vị bé vỗ tay hoà theo giai điệu hát “ Cu tí dẽ thương’ nào!

- Với hát “ Cu tí dễ thương” nhạc sỹ Bùi Anh tôn đội thiên thần nhỏ thể thành cơng

* Ơ số 2: Bài hát: “Khn mặt cười” đội Làn sóng xanh mở lắng nghe nhé!

- Cho trẻ biểu diễn bạn lại vỗ tay hưởng ứng theo giai điệu hát

- Các bạn thể thành công xin tràng pháo tay thật to để cổ vũ cho đơi Làn sóng xanh nào!

* Ô số 3: Bài hát: “Hãy xoay nào” đội Mặt trời đỏ mở cúng lắng nghe bạn biểu diễn nhé!

- Cho trẻ biểu diễn bạn lại vỗ tay hưởng ứng theo giai điệu hát

- Trẻ lắng nghe

- Chú ý nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ biểu diễn

- Trẻ lắng nghe quan sát

- Trẻ biểu diễn

(27)

- Các bạn thể thành công xin tràng pháo tay thật to để cổ vũ cho đôi Mặt trời đỏ nào!

3.2 Vui nghệ sỹ

- Xin chào mừng bé đến với phần thi vui vùng nghệ sỹ

- Cho trẻ biểu diễn nghệ sỹ nhí Xuân Mai hát “Những ước mơ xanh”, hát: “Tập đếm”, hát “ Tý sún”…

- Các bạn biểu diễn hay xin chúc mừng bạn

- Chương trinh hội diễn văn nghệ “vui bé yêu” đến kết thúc xin chân thành cảm ơn đại biểu đội chơi hẹn gặp lại lần sau 4 Củng cố:

- Cơ hỏi trẻ hơm học gì? Có vui không? Giờ sau cô cho học tiếp nhé!

5 Kết thúc:

- Cô khên ngợi, động viên trẻ,chuyển trẻ sang hoạt động khác

- Trẻ biểu diễn nghệ sỹ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Chú ý nghe

- Trẻ chuyển sang hoạt động khác

*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(28)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:35

w