1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 1- NĂM HỌC 2017-2018

33 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 75,93 KB

Nội dung

Để có 1 bài văn miêu tả hay, chân thực, chúng ta phải biết cách quan sát, cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác và đôi khi là cả sự liên tưởng.. GV và HS[r]

(1)

Ngày soạn: 03/09/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 09 năm 2017 Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn 2 Kĩ năng:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

- Học thuộc lòng đoạn đoạn: Sau 80 năm …… công học tập em.(trả lời câu hỏi 1,2,3

- HS khá, giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng 3 Thái độ:

- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, tâm học tốt

* GD TGĐĐ HCM (Toàn phần) : Giáo dục trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Mở đầu(3p)

Nêu số điểm lưu ý yêu cầu tập đọc lớp 5, chuẩn bị cho học, nhằm củng cố nề nếp học tập học sinh

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu (3p)

Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em : Yêu cầu học sinh xem nói điều em thấy tranh minh họa chủ điểm: Hình ảnh bác Hồ học sinh dân tộc cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S – gợi dáng hình đất nước ta

Giới thiệu : Trực tiếp

- HS lắng nghe

2.2 Dạy mới(27p) a)Luyện đọc(10p)

Có thể chia thư làm đoạn sau : Đọan1:Từ đầu đến Vậy em nghĩ sao? Đoạn : Phần lại

Khi hs đọc, GV kết hợp :

+ Khen em đọc đúng, xem mẫu cho lớp noi theo; kết hợp sửa

-2 HS đọc nối tiếp đọc lượt toàn

(2)

lỗi cho hs có em phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng, giọng đọc không phù hợp

+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu từ ngữ khó

-Đọc diễn cảm tồn (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng)

HS đọc thầm phần giải từ cuối đọc ( 80 năm giời nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu ), giải nghĩa từ ngữ đó, đặt câu với từ đồ, hoàn cầu để hiểu nghĩa từ

- HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc

b) Tìm hiểu bài(10p)

- Chia lớp thành nhóm để HS cùng đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) trả lời câu hỏi

- GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết

+ Chỉ định 1,2 HS điều khiển lớp, trao đổi đọc dựa theo câu hỏi SGK GV điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng HS trao đổi, thu lượm

- Yêu cầu đọc thầm phải gắn với nhiệm vụ cụ thể

Các hoạt động cụ thể :

- Ngày khai trường tháng 9-1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác ?

- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ toàn dân gì?

- HS có trách nhiệm công kiến thiết đất nước ?

- Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp

- HS điều khiển lớp bổ sung câu hỏi

+Đọc thầm đoạn (Từ đầu đến Vậy em nghĩ sao?)

-Đó ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường sau nước ta giành độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ

-Từ ngày khai trường này, em HS bắt đầu hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam

+ Đọc thầm đoạn :

- Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu

(3)

sánh vai cường quốc năm châu c) Hướng dẫn đọc diễn cảm (7p)

- Đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu cho HS

- GV theo dõi, uốn nắn * Chú ý :

- Giọng đọc cần thể tình cảm thân ái, trìu mến niềm tin Bác vào HS-những người kế tục nghiệp cha ông - Hướng dẫn HS đọc thuộc lịng đoạn: Sau 80 năm …cơng học tập em

-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp

-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp

-Nhẩm học thuộc câu văn định HTL SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ phần lớn công học tập em) -HS thi đọc thuộc lòng

3 Củng cố , dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc lịng: Sau 80 năm …… cơng học tập em

Tốn

ƠN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác việt số tự nhiên dạng phần số

2 Kĩ năng:

- Làm tập có nội dung phân số 3 Thái độ:

- HS chăm chỉ, tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

2 3;

5 10 ;

3 4;

40

100 Các bìa (giấy) cắt vẽ phần học SGK để thể

hiện phân số

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài(3p)

Trong tiết học toán năm học, em củng cố khái niệm phân số cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số

- HS lắng nghe

(4)

2.1 Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu phân số (5p)

-Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân số 32 ) nói : Đã tơ màu phần băng giấy ?

-Yêu cầu hs giải thích ?

-Gv mời hs lên bảng đọc viết phân số thể phần đựơc tô màu băng giấy Hs lớp viết vào giấy nháp

-Gv tiến hành tương tự với hình cịn lại.-Gv viết lên bảng phân số

2 3;

5 10 ;

3 4;

40 100

- Sau yêu cầu hs đọc

2

-Đã tô màu băng giấy

-Băng giấy chia thành phần nhau, tô màu phần Vậy tô màu 32 băng giấy

-Hs viết đọc 32 đọc hai phần ba

-Hs quan sát hình , tìm phân số thể phần tơ màu hình Sau đọc viết phân số

-Hs đọc lại phân số

2.2 Hướng dẫn ôn tập cách viết thương số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dạng phân số (8p) a)Viết thương hai số tự nhiên dạng phân số

-Gv viết lên bảng phép chia sau 1:3 ; 4:10 ; 9:2

-Yêu cầu : Em viết thương phép chia dạng phân số

-Hs nhận xét làm bảng

-Gv kết luận sai sửa sai

-Gv hỏi : 13 coi thương phép chia ?

-Hỏi tương tự với phép chia lại

-Yêu cầu hs mở SGK đọc ý -Hỏi : Khi dùng phân số để viết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác phân số

-3 hs lên bảng thực

1:3=1

3;4 :10=

10;9 :2=

-Hs nêu :

4 10

Là thương phép chia :10

9

(5)

có dạng ?

b)Viết số tự nhiên dạng phân số

-Hs viết lên bảng số tự nhiên 5,12,2001 nêu yêu cầu : viết số tự nhiên thành phân số có mẫu s

-Hs nhận xét làm cùa hs , hỏi : Khi muốn viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số ta làm ? -Hỏi hs giỏi : Em giải thích số tự nhiên viết thành phân số có tử số số mẫu số Giải thích VD

-Kết luận : Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số -Nêu vấn đề : tìm cách viết thành phân số ?

-1 viết thành phân số nào?

-Em giải thích viết thành phân số có tử số mẫu số ? Giải thích VD -Hãy tìm cách viết thành phân số

-Có thể viết thành phân số nào?

mẫu số số chia phép chia

-Cả lớp làm vào giấy nháp 5=5

1;12= 12

1 ;2001= 2001

1 ;

-Ta lấy tử số số tự nhiên mẫu số

5

5

1 -Hs nêu :

VD : = ta có = : =

3

12 12

32

32 -Hs lên bảng viết phân

số

VD : = ; = ; = ; -1 viết thành phân số có tử số mẫu số

3

3 -Hs tự nêu VD =

3 3

Ta có = : = Vậy =

-VD : = 70 ; = 190 ; = 1250 ;

-0 viết thành phân số có tử mẫu khác

2.3 Luyện tập:

Bài 1: Ghi bảng phân số

5 ; 25 100 ; 91 38 ; 60 17 ; 85 1000 ,

yêu cầu đọc nêu tử số, mẫu số phân số

Bài : Yêu cầu viết thương sau dạng phân số vào bảng nêu cách làm: 3:5; 75:100; 9:17

Bài 3: Yêu cầu viết số tự nhiên sau dạng phân số có mẫu vào

-Hs đọc đề bài. - HS trả lời

-Hs nối tiếp làm trước lớp

3 75 100 17

3 : = ; 75 : 100 = ; : 17 = -Hs làm

(6)

bảng con: 32; 105; 1000

Bài : Yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ trống:

a) =

❑ b) = ❑

5

3 Củng cố-dặn dò:

- Yêu cầu đọc lại ý trang 3-4 SGK

- Vận dụng kiến thức học đọc, viết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số giúp em thực tế đời sống

- Nhận xét tiết học

- Xem lại học vận dụng vào thực tế

- Chuẩn bị Ơn tập: Tính chất phân

32= ; 105 = ; 1000 =

6

0

a) = b) =

-Hs nhận xét làm bạn bảng

-Hs giải thích cách điền số

3 Củng cố – Dặn dò -Gv tổng kết tiết học

-Dặn hs nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

……… Luyện từ câu

TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn(nội dung ghi nhớ)

2 Kĩ năng:

Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3

3 Thái độ: Chăm học tập, tự giác làm bài. II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- VBT Tiếng Việt 5, tập

- Bảng viết sẵn từ in đậm BT1a 1b (phần nhận xét): xây dựng – kiến thiết; vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm

- Một sồ tờ giấy khổ A4 để vài hs làm BT 2,3 (phần Luyện tập) III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định: Chuyển tiết

(7)

sinh

3.Bài mới:

a Giới thiệu 2p b Phần nhận xét :10p

Bài tập 1: So sánh nghĩa từ in đậm đoạn văn a, đoạn văn b (xem chúng giống hay khác nhau)

Chốt lại : Những từ có nghĩa giống từ đồng nghĩa

Bài tập : -Chốt lại :

-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT (đọc toàn nội dung) Cả lớp theo dõi SGK

-1 hs đọc từ in đậm thầy viết sẵn bảng lớp

a) xây dựng – kiến thiết

b) Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm -Nghĩa từ giống (cùng hoạt động , màu)

-Đọc yêu cầu BT -Làm việc cá nhân -Phát biểu ý kiến -Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe +Xây dựng kiến thiết thay

được cho nghĩa từ giống hồn tồn ( làm nên cơng trình kiến trúc , hình thành tổ chức hay chế độ trị , xã hội , kinh tế )

+Vàng xuộm , vàng hoe , vàng lịm khơng thể thay cho nghĩa chúng khơng giống hồn tồn Vàng xuộm màu vàng đậm lúa chín Vàng hoe màu vàng nhạt , tươi , ánh lên Vàng lịm màu vàng chín , gợi cảm giác c Phần ghi nhớ :

-Yêu cầu hs đọc thuộc ghi nhớ

-2, hs đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại

4 Luyện tập : 15p Bài tập :

- Nhận xét, chốt lại :

+ nước nhà – nước – non sông + hoàn cầu – năm châu

Bài tập :

- Phát giấy A4 cho hs, khuyến khích hs tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ

-1 hs đọc yêu cầu

-Đọc từ in đậm có đoạn văn: nước nhà – nước – hồn cầu – non sơng – năm châu

-Cả lớp phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu BT

(8)

đã cho

- Giữ lại làm tìm nhiều từ đồng nghĩa nhất, bổ sung ý kiến hs, làm phong phú thêm từ đồng nghĩa tìm VD:

+ Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp; xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, mĩ lệ

+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ

+ Học tập: học, học hành, học hỏi Bài tập 3:

Chú ý: em phải đặt câu, câu chứa từ cặp từ đồng nghĩa Nếu em đặt câu có chứa đồng thời từ đồng nghĩa đáng khen VD: Cơ bé xinh, ôm tay búp bê đẹp

- Đọc kết làm

- Những hs làm phiêú dán bảng lớp, đọc kết

- Nêu yêu cầu BT - Làm cá nhân

Hs nối tiếp câu văn em đặt Cả lớp nhân xét

-Viết vào câu văn đặt với cặp từ đồng nghĩa

VD :

+Quang cảnh nơi thật mĩ lệ, tươi đẹp : Dịng sơng chảy hiền hịa, thơ mộng hai bên bờ cối xanh tươi

+Em bắt cua to kềnh Còm Nam bắt ếch to sụ

+Chúng em chăm học hành Ai thích học hỏi điều hay từ bạn bè

5 Củng cố , dặn dò: 3p

- Nhận xét tiết học, biểu dương hs tốt

-Yêu cầu hs nhà học thuộc phần ghi nhớ

Khoa học SỰ SINH SẢN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu ý nghĩa sinh sản 2 Kĩ năng

- Sau học HS nhận trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ

3 Thái độ

- Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng người thân gia đình *KNS: - Kĩ phân tích đối chiếu các đặc điểm bố, mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặ điểm giống

(9)

- Ảnh số em bé ảnh bố mẹ em bé để chơi trò chơi "Bé ai." - Hình trang 4,5 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động : Khởi động: 3p

- Giới thiệu chương trình học

- Giới thiệu bài: Bài học em học có tên “Sự sinh sản”

2 Hoạt động 1: Trò chơi “Bé con ai?”: 9p

- GV nêu tên trị chơi; giơ hình vẽ (tranh ảnh) phổ biến cách chơi

- Chia lớp làm nhóm, phát đồ dùng phục vụ trị chơi cho nhóm, hướng dẫn- giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gọi đại diện nhóm dán phiếu lên bảng

- Yêu cầu đại diện nhóm khác lên kiểm tra hỏi bạn: Tại bạn lại cho hai bố (mẹ con)? - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhóm làm sai ghép lại cho

- GV hỏi tổng kết trị chơi:

+ Nhờ đâu em tìm bố (mẹ) cho em bé?

+ Qua trị chơi, em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng?

* Kết luận: Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ

3 Hoạt động 2: Ý nghĩa sinh sản người: 9p

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 4, SGK hoạt động theo cặp:

- Treo trách nhiệm minh họa Yêu cầu HS giới thiệu thành viên gia đình bạn Liên

- Nhận xét, tuyên dương

- HS nhắc lại, ghi tựa

- Lắng nghe

- Nhận ĐDHT thảo luận nhóm HS thảo luận, tìm bố mẹ em bé dán ảnh vào phiếu cho ảnh bố mẹ hàng với ảnh em bé

- Đại diện nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- HS chất vấn lẫn

- Trao đổi theo cặp trả lời

+ Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ

+ Trẻ em bố mẹ sinh Trẻ em có đặc điểm giống với bố mẹ cuả

- Lắng nghe

- HS làm việc theo hướng dẫn GV

+ HS ngồi cạnh quan sát + HS đọc câu hỏi nội dung tranh cho HS trả lời

+ Khi HS trả lời HS khẳng định bạn nêu hay sai

- HS nối tiếp giới thiệu

(10)

+ Gia đình bạn Liên có hệ?

+ Nhờ đâu mà hệ gia đình?

* Kết luận: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

4 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Gia đình em: 9p

- Yêu cầu HS vẽ tranh gia đình giới thiệu với người

- Nhận xét, khen ngợi HS vẽ đẹp có lời giới thiệu hay

5 Hoạt động : 5p

- Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi củng cố kết luận

- Nhận xét, tuyên dương lớp

- Dặn nhà ghi vào vở, học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ tranh có bạn trai bạn gái vào tờ giấy A4

+ Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình

- Lắng nghe

- Vẽ vào giấy khổ A4

– HS dán hình minh họa gia đình

- HS đọc mục Bạn cần biết

………. Chính tả(Nghe – viết)

VIỆT NAM THÂN YÊU I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nghe viết tả; khơng mắc lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát

2 Kĩ năng:

- Tìm tiếng thích hợp với trống theo u cầu tập(BT2); thực tập

3 Thái độ:

- Cẩn thận viết trình bày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở BT Tiếng Việt tập - Bảng phụ:

Âm đầu Đứng trước i, e,ê Đứng trước âm lại

Âm “ cờ” Viết k Viết c

Âm “ gờ” Viết gh Viết g

Âm “ngờ” Viết ngh Viết ng

III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

(11)

1 Giới thiệu : Trực tiếp

Gv nêu số điểm cần lưu ý yêu cầu tả lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho học, nhắm củng cố nề nếp học tập hs

- Hs lắng nghe

- Kiểm tra ĐDHT Hs

2-Hướng dẫn HS nghe, viết: 23p - Gv đọc tả lượt

- Nhắc hs quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, ý từ ngữ dễ viết sai: mênh mông, biển lúa, dập dờn -Đọc dòng thơ cho hs viết Mỗi dòng thơ đọc lượt

* Lưu ý hs : Ngồi viết tư Ghi tên vào dòng Sau chấm xuống dòng, chữ đầu viết hoa lùi vào ô

- Đọc lại tồn tả lượt - Gv chấm chữa 7-10

-Nêu nhận xét chung

- Hs theo dõi SGK

- Đọc thầm tả

- Gấp SGK - Hs viết

-Hs soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi

-Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

3 Hướng dẫn HS làm BT tả: 10p

Bài tập :

- Nhắc em nhớ trống có số tiếng bắt đầu ng ngh; ô số tiếng bắt đầu g gh; ô số tiếng bắt đầu c k

- Dán tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền, mời hs lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết làm Có thể tổ chức cho nhóm hs làm hình thức thi tiếp sức

-1 hs nêu yêu cầu BT

- Mỗi hs làm vào VBT

- Một vài hs nối tiếp đọc lại văn hoàn chỉnh

- Cả lớp sửa theo lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, kết, của, kiên, kỉ

Bài tập :

- Gv dán tờ phiếu lên bảng, mời hs lên bảng thi làm nhanh Sau em đọc kết

- Cất bảng, mời 2,3 hs nhắc lại

- Một hs đọc yêu cầu BT - Hs làm cá nhân vào VBT

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

- 2,3 hs nhìn bảng, nhắc lại qui tắc viết g/gh ; ng/ngh ; c/k

- Nhẩm, học thuộc qui tắc

(12)

4 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, biểu dương hs học tốt

- Yêu cầu hs viết sai tả nhà viết lại nhiều lần cho từ viết sai, ghi nhớ qui tắc viết tả với g/gh ; ng/ngh ; c/k

……… Ngày soạn: 03/09/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2017 Tập làm văn

CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết luận ) văn tả cảnh

2 Kĩ năng

- Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể 3 Thái độ

- Chăm ghi chép tạo thói quen học văn tốt - HS lịng u thích vẻ đẹp đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV : bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Mở bài.(2')

- Phân môn Tập làm văn lớp rèn cho em kĩ nói, viết thành đoạn văn, văn tả cảnh, tả người loại văn khác

2 Bài (30') a Giới thiệu bài(2')

- Theo em văn tả cảnh gồm có phần? Là phần nào?

- Giới thiệu: Bài văn tả cảnh có cấu tạo giống hay khác văn học? Mỗi phần văn có nhiệm vụ gì? Cơ em tìm hiểu ví dụ

b.Tìm hiểu VD(10’) Bài tập

- GV goi HS đọc nội dung yêu cầu tập

- HS lắng nghe

(13)

? Hồng thời điểm ngày?

- GV giới thiệu thêm Sơng Hương: Sơng Hương dịng sơng thơ mộng, hiền hồ chảy qua thành phố Huế

- GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV HS nhận xét chốt lại lời giải

- GV ghi tóm tắt phần lên bảng *Bài văn có phần

+Mở bài: (Đoạn ) Lúc hồng Huế đặcu biệt yên tĩnh

+Thân bài: (Đoạn 2; 3) Sự thay đổi sắc màu sông Hương từ lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn

+Kết bài: (Đoạn 4) Sự thức dậy Huế sau hoàng

- Em có nhận xét phần thân văn?

Bài tập 2:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo yêu cầu sau:

+ Đọc văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hồng sơng Hương

+ Xác định thứ tự miêu tả

+ So sánh thứ tự miêu tả hai văn với

- Gọi đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

kết

- HS đọc.Lớp theo dõi giải nghĩa số từ khó : màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác, hồng - HS lắng nghe

- HS làm việc cá nhân: Tự xác định mở bài, thân bài, kết

- HS phát biểu ý kiến

- HS thảo luận nhóm đơi, đại diện trình bày

+Phần thân có đoạn:

- Đoạn 1: Tả thay đổi màu sắc…

- Đoạn 2: Tả hoạt động người…

- HS trả lời.Lớp theo dõi bổ sung - HS đọc thành tiếng trước lớp -4 HS trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời vào

- nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến

+Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung cảnh vật miêu tả cho nhận xét

+ Khác nhau: Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa tả phận cảnh theo thứ tự:

Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng

Tả màu vàng khác cảnh, vật

(14)

- Bài văn tả cảnh gồm có phần nào?

- Nhiệm vụ phần văn tả cảnh gì?

- GVvà HS chữa chốt lại lời giải

b Ghi nhớ.

- Qua tập số số em cho biết cấu tạo văn tả cảnh? - GV chốt lại treo bảng phụ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ c Luyện tập.(20’)

- Yêu cầu HS đọc nội dung Nắng trưa

- Y/C HS làm việc theo cặp với hướng dẫn sau:

+ Đọc kĩ nắng trưa

+Tìm nội dung phần + Xác định tìnhtự miêu tả văn -Gọi nhóm lên bảng dán phiếu trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung

- GV HS chữa bài, chốt lại kết

3 Củng cố dặn dò(3').

- GV nhận xét tiết học ,biểu dương em học tốt

- Nêu lại cấu tạo văn tả cảnh - Y/c HS nhà đọc lại số văn để nắm vững kiến thức cấu tạo

Bài Hồng sơng Hương tả thay đổi cảnh theo thời gian với thứ tự:

Nếu nhận xét chung n tĩnh Huế lúc hồng

Tả thay đổi màu sắc yên tĩnh Huế lúc hồng

Tả hoạt động người bên bờ sông, mặt sông lúc bắt đầu hồng

Tả thức dậy Huế sau Hoang hôn

+Bài văn tả cảnh gồm phần: Mở bài, thân bài, kết

- Mở : Giới thiệu bao quát cảnh tả

- Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian để minh hoạ cho nhận xét mở

- Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết

- HS trả lời

- HS nối tiếp đọc

thành tiếng Cả lớp đọc thầm để thuộc lớp

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, ghi câu trả lời giấy

- HS báo cáo kết

+Bài: Nắng trưa bồm phần

- Mở bài: Nêu nhận xét nắng trưa - Thân bài: Cảnh vật nắng trưa - Kết bài: Cảm nghĩ người mẹ

(15)

của văn tả cảnh

- Dặn HS chẩn bị sau: Quan sát cảnh vật nơi em ở, ghi lại kết quan sát

……… Tốn

ƠN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết tính chất phân số 2 Kĩ năng:

- Vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số(trường hợp đơn giản)

3 Thái độ:

- HS chăm chỉ, tự giác làm II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Các bìa (giấy) cắt vẽ phần học SGK để thể phân số

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: 3p -2 HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét

2 Dạy mới

2 Giới thiệu bài: 2p

Trong tiết học này, em nhớ lại tính chất bảng phân số, sau áp dụng tính chất để rút gọn quy đồng mẫu số phân số

- HS lắng nghe

2.2 Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản phân số:5p

VD : Viết số thích hợp vào trống Ví dụ 1: 56=5x3

6x3= 15 18

-Gv nhận xét làm hs

-Khi nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác ta ?

VD :Viết số thích hợp vào trống:

15 18=

15:3 18:3=

5

-Gv nhận xét làm HS Gọi HS lớp đọc

-Khi chia tử số mẫu số cho số tự nhiên khác ta ?

- Cả lớp làm vào giấy nháp VD 56=5x3

6x3= 15 18

-Lưu ý : Hai ô trống phải điền số

-Khi nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác ta đựơc phân số phân số cho

(16)

2.3 Ứng dụng tính chất của phân số tính chất phân số:7p

a)Rút gọn phân số

-Thế rút gọn phân số ?

-Gv viết phân số 90120 lên bảng, yêu cầu lớp rút gọn phân số

-Khi rút gọn phân số ta phải ý điều ?

b)VD2

-Thế quy đồng mẫu số phân số ?

-Gv viết phân số 52 47 lên bảng Hs quy đồng phân số

-Nêu lại cách quy đồng mẫu số phân số ?

-Gv viết tiếp phân số 35 109 lên bảng, yêu cầu hs quy đồng mẫu số phân số

-Cách quy đồng mẫu số VD có khác ?

-GV nêu : Khi tìm MSC khơng thiết em phải tính tích mẫu số, nên chọn MSC số nhỏ chia hết cho mẫu số

-Khi chia tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác ta phân số phân số cho

-Là tìm phân số phân số cho có tử số mẫu số bé

-VD : 90120=90 :10 120 :10=

9 12=

9 :3 12 :3=

3

Hoặc 90120=90 :30 120 :30=

3 4;

-Ta phải rút gọn đến phân số tối giản

-Là làm cho phân số cho có mẫu số phân số ban đầu

-2 hs lên bảng làm

Chọn MSC x = 35 , ta có :

2 5=

2x7 5x7=

14 35;

4 7=

4x5 7x5=

20 35

-1 hs nêu , lớp nhận xét

-Vì 10 : = Ta chọn MSC 10, ta có : 35=3x2

5x2=

10

Giữ nguyên 109

-VD1, MSC tích mẫu số phân số; VD2 MSC mẫu số phân số

3 Luyện tập , thực hành: 17p Bài 1: Rút gọn phân số.

-Đề yêu cầu làm ? -Gv yêu cầu hs làm -Gv nhận xét ghi điểm

Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số sau:

- HS lên bảng làm lớp làm vào vở.

15 25= 15:5 25:5= 5; 18 27= 18 :9 27 :9=

2 3;

36 64=

36 : 64 :4=

9 16

-Cả lớp sửa

- ba HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào

(17)

*Bài 3: Tìm phân số nhau phân số đây:

-Gv nhận xét cho điểm

Bài tập cho HS giỏi: Cho phân số 27 19

Hỏi phải trừ tử số mẫu số phân số cho số từ nhiên để phân số

1

MSC ta có :

32 = 32××88 = 1624 ; 58 =

5×3 8×3 =

15 24

b 14 127 ta thấy 12 : = chọn MSC = 12

41 = 41××33 = 123 ; 127 =

7 12

c 56 38 MSC = 24

5

6 = 5×4

6×4 = 20

24 ; = 3×3

8×3 = 24

- HS lên bảng làm lớp làm vào Ta có: 1230 =

12:6

30 :6 =

; 21 12

=

3 : 21

3 : 12

= 47

2035 = 20 :535 :5 = 47 ;

40 100 =

40 :20

100 :20 =

Vây:

=

12 30 =

40

100 ;

= 21 12

=

20 35

- HS suy nghĩ làm 4 Củng cố: 3p

-HS nêu lại tính chất phân số, cách rút gọn phân số quy đồng mẫu số

-Gv tổng kết tiết học

-Dặn hs nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Kể chuyện

(18)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lịng u nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ nói nghe:

+ Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung tranh 1-2 câu; kể đoạn toàn câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cách tự nhiên

+ Tập trung nghe thầy cô kể, nhớ chuyện

+ Chăm theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá lời kể bạn 3 Thái độ

- Khâm phục anh Lý Tự Trọng * ĐCNDDH: Kể đoạn kể nối tiếp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa truyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu chương trình Tiếng Việt lớp 5: 3p

Phân mơn Kể chuyện giúp em có kĩ nghe, kể lại câu chuyện nghe, đọc, chứng kiến tham gia Nội dung chuyện kể đem đến em học sống người đầy bổ ích lí thú 2 Dạy - học mới:

2.1 Giới thiệu bài: 2p

? Em biết anh Lý Tự Trọng?

-GV giới thiệu: tiết kể chuyện chủ điểm Việt Nam - Tổ Quốc em câu chuyện anh Lý Tự Trọng Anh tham gia cách mạng tứ 13 tuổi chiến công hy sinh anh biết đến huyền thoại Cô em vào kể chuyện

2.2 GV kể chuyện 8p

-GV kể lần 1: Giọng kể chậm dãi, thong thả đoạn đầu đoàn Chuyển giọng hồi hộp, nhấn giọng từ ngữ dặc biệt đoạn kể anh Lý Tự Trọng nhanh trí gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước tình nguy hiểm Đoạn kể với giọng khâm phục, lời Lý

- HS trả lời theo hiểu biết: Anh Lý Tự Trọng niên yêu nước, tham gia hoạt động CM từ cịn tuổi, hi sinh năm 17 tuổi

- HS lắng nghe

(19)

Tự Trọng dõng dạc, lời kết truyện nhỏ, trầm lắng thể tiếc thương GV kể chuyện yêu cầu HS ghi lại tên nhân vật

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng

- Dựa vào hiểu biết HS , GV yêu cầu HS giải nghĩa từ: sáng dạ, mít tinh, luật sư, niên, Quốc Tế

(Nếu HS không hiểu GV giải thích)

- GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:

+ Câu chuyện có nhân vật nào? + Anh Lý Tự Trọng cử học nước nào?

+ Về nước anh làm nhiệm vụ gì?

+ Hành đông dũng cảm anh Trọng làm em nhớ nhất?

2.3 Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh: 5p

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm việc nhóm 4, thảo luận nội dung tranh

- Gọi nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- GV kết luận, dán lời thuyết minh viết sẵn tranh

+ Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, cử nước học tập

+ Tranh 2: Về nước, anh giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài

- HS trả lời

+ sáng dạ: co thông minh, học đâu biết đây, đọc đến đâu nhớ đến

+ mít tinh: cuộ hội họp đông đảo quần chúng, thường có nội dung trị

+Luật Sư: Người chun bào chữa bênh vực cho người phải trước tồ án làm cơng việc tư vấn pháp luật

+ Tuổi thành niên: tuổi phải chịu trách nhiệm việc làm, tuổi coi trưởng thành từ 18 tuổi trở lên

+ Quốc tế ca: hát thức cho đảng giai cấp công nhân nước giới

- Các nhân vật: Lý Tự Trọng, tên đọi Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư - Anh Lý Tự Trọng cử học nước năm 1928

- liên lạc, chuyển nhận thư từ tài liệu trao đổivới đảng bạn qua đường tàu biển

- HS nối tiếp nêu ý kiến trước lớp

Ví dụ:

+ Khi bị tra dã man anh không khai

+Trước chết, anh hát vang Quốc tế ca

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS thảo luận nhóm 4, trao đỏi viết lời thuyết minh cho tranh

(20)

liệu trao đổi với tổ chức đảng bạn qua đường tàu biển

+ Tranh 3: Lý Tự Trọng nhanh trí, gan bình tĩnh công việc + Tranh 4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám, cứu đồng chí bị giặc bắt

+ Tranh 5: Trước án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng

+ Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang Quốc tế ca

2.4 Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 15p * Kể chuyện theo nhóm:

- Chia HS thành nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, dựa vào lời thuyết minh kể lại đoạn truyện, sau trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - Gợi ý:+ Đoạn 1: Tranh

+ Đoạn 2: Tranh 2, 3, + Đoạn 3: Tranh 4, *Kể chuyện trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước - Sau HS kể, GV tổ chức cho HS lớp hỏi lại bạn kể ý nghĩa câu chuyện Nếu HS khơng hỏi

GV nêu câu hỏi Ví dụ:

? Vì người coi ngục gọi anh Trọng “Ông nhỏ”?

? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? ? Hành động anh Trọng khiến bạn khâm phục nhât?

? Hãy nhận xét, tìm bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất?

3 Củng cố - dặn dò:2p

? Câu chuyện giúp em hiểu điều người Việt Nam?

- GV chốt: Chiến công hy sinh dũng cảm để bảo vệ đồng chí, để thực

- HS tạo thành nhóm, em kể đoạn nhóm, em khác lắng nghe, góp ý, nhận xét lời kể bạn Sau tiến hành kể vịng 2, bạn khác lắng nghe nhận xét

- Đại diện nhóm thi kể theo đoạn - 1-2 nhóm kể nối đoạn trước lớp trả lời câu hỏi nội dung chuyện mà bạn lớp hỏi

+ Mọi người khâm phục anh tuổi nhỏ trí lớn, dũng cảm, thơng minh

+ Ca ngợi anh Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm

+ HS nêu theo suy nghĩ

- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay

(21)

hiện lý tưởng anh Lý Tự Trọng mãi gương cho lớp niên Việt Nam noi theo

- Dặn HS nhà kể lại chuyện, tìm hiểu chuyện kể anh hùng, danh nhân nước ta

ĐỊA LÝ

Bài 1: Việt Nam đất nước chúng ta.

I Mục tiêu: 1 Kiến thức

- Chỉ vị trí địa lí giới hạn nước ta đồ( lược đồ) địa cầu

- Mơ tả vị trí địa lí, hình dạng nước ta Nhớ lãnh thổ Việt Nam Thái độ

- Thấy thuận lợi khó khăn vị trí địa lí nước ta đem lại

- Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường : bảo vệ cảnh quan thiên nhiên tự hào về đất nước chúng ta.

II - Đồ dùng dạy học:

GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Quả địa cầu

- lược đồ trống tương tự H1, bìa nhỏ , gồm bìa ghi chữ: phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam -pu- chia

III - Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS A Kiểm tra cũ: Không có.

B Dạy mới:( 35 phút)

1 Giới thiệu (1 p )

- GV giới thiệu, ghi đầu

2 Giảng bài: ( 34 p ) a) Vị trí giới hạn

- Các em có biết đất nước ta nằm khu vực giới không?

- Hãy vị trí Việt Nam địa cầu? - GV treo lược đồVN

* YC học sinh hoạt động nhóm

Quan sát lược đồ VN khu vực ĐNA + Chỉ phần đất liền nước ta lược đồ?

+ Nêu nước giáp phần đất liền nước ta?

+Cho biết biển bao bọc phía nước

- HS lắng nghe

- 2-3 HS lên bảng tìm vị trí VN địa cầu

- HS trao đổi nhóm 2, lược đồ trả lời câu hỏi

- Dùng que

(22)

ta?Tên biển gì?

+ Kể tên số đảo quần đảo VN? - GV nêu kết luận:VN nằm bán đảo Đông Dương thuộc khuvực ĐNA Đất nước ta vừa có biểncác đảo quần đảo

b) Một số thuận lợi vị trí địa lý mang lại cho nứơc ta.

- Vì nói VN có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với nước giới đường bộ, đường biển đường hàng không?

- Gọi HS nêu ý kiến trước lớp - GV chốt ý

c) Hình dạng diện tích:

- YC HS thảo luận nhóm 4.( 2phút) - GV phát phiếu cho nhóm - Gọi HS đọc yc,nội dung phiếu (Theo sách thiết kế)

- YC học sinh thảo luận nhóm để hồn thành phiếu

- Mời đại diện 2-3 nhóm lên trình bày KQ thảo luận

- GV nêu kết luận: Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam với đường bờ biển cong hình chữ S từ Bắc vào Nam theo đường thẳng dài khoảng 1650 km, từ Tây sang Đông, nơi hẹp chưa đầy 50km

C Củng cố, dặn dò( phút)

- GV tổ chức thi giới thiệu :VN đất nước tôi.

- GV hướng dẫn cách chơi - Các tổ bốc thăm thứ tự thi - YC HS trình bày theo thứ tự - GVtổng kết tiết học

- Dặn HS học chuẩn bị sau:

Địa hình khoáng sản

nam,tây nam nước ta

- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc,

- HS tự suy nghĩ trả lời

- Một vài HS nêu ý kiến trước lớp, lớp nghe nhận xét, bổ sung

- Các nhóm làm việc để hồn thành phiếu nhóm

- HS đọc nội dung phiếu

- Vài HS nêu kết thảo luận nhóm mình.Cả lớp nghe bổ sung

- HS lắng nghe

Các tổ nghe GV hướng dẫn, nhận đồ dùng chuẩn bị

- Cả lớp chấm điểm thẻ

(23)

ĐẠO ĐỨC

Bài Em học sinh lớp (tiết.1) I/ Mục tiêu.

1 Kiến thức

- Vị học sinh lớp so với lớp trước 2 Kĩ năng

- Bước đầu có kĩ tự nhận thức, kĩ đạt mục tiêu 3 Thái độ

- Vui tự hào học sinh lớp Có ý thức học tập, ren luyện để xứng đáng học sinh lớp

II/ Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ tự nhận thức H lớp

- Kĩ xác định giá trị định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng H lớp 5)

III/ Tài liệu phương tiện.

- Các hát chủ đề trường em

- Micrơ khơng dây để học sinh chơi trị chơi “ Phóng viên” III/ Hoạt đơng dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Khởi động(2 phút): HS hát tập thể

Hoạt động (5 phút): Quan sát tranh thảo luận

*MT: Hs thấy vị học sinh lớp 5, vui tự hào

*Cách tiến hành:

- Y/c hs quan sát tranh ảnh sách giáo khoan

? Tranh vẽ gì?

? Em nghĩ xem tranh ảnh trên?

? Học sinh lớp có khác với học sinh khối lớp khác?

? Theo em cần để xứng đáng học sinh lớp 5?

* GDKNS: Năm em lên lớp 5 Lớp lớp lớn nhất trường gương mẫu mặt.

Hoạt động 2(20 phút): Làm tập 1- SGK

- Cả lớp hát “ Em yêu trường em”

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Nêu nội dung tưng tranh - 4-5 H nêu

- Là học sinh lớn trường, phải gương mẫu cho em noi theo - Chăm học, tự giác công việc ngày học tập

- Trao đổi theo cặp

(24)

* MT: Giúp học sinh xác định nhiệm vụ học sinh lớp

* CTH: - G nêu y/c tập 1, yêu cầu học sinh thảo luận tập theo cặp

- Gọi vài nhóm lên trình bày

- Nx kết luận.

Các điểm a.b.c.d.e tập là những nhiệm vụ học sinh lớp 5 mà phải thực

Hoạt động 3: Tự liên hệ( Bài tập 2-SGK)

* MT: Giúp học sinh nhận thức thân có ý thức học tập, rèn luyện để học sinh lớp

* CTH:

- G nêu y/c học sinh liên hệ - Y/c hs thảo luận theo cặp

- Gọi số học sinh tự liên hệ trước lớp

* KL- GDKNS: Các em cần cố gắng phát huy điểm mà thực hiện tốt, khắc phục mặt cịn thiếu sót để học sinh lớp 5.

Hoạt động (8 phút): Chơi trị chơi “Phóng viên”

*MT: Củng cố lại nội dung học * CTH: Tổ chức cho học sinh thay phiên đóng vai phóng viên để vấn bạn học sinh khác số nội dung học

- Gv theo dõi, nhận xét, kết luận: Các em cần cố gắng học giỏi phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu,

Rút ghi nhớ, gọi học sinh nhắc lại - Dặn dò nhà

của H lớp

- Trao đổi theo cặp - học sinh liên hệ

- Ví dụ:

? Theo bạn học sinh lớp cần phải làm gì?

? Bạn cảm thấy học sinh lớp 5?

Hát, đọc thơ chủ để “Trường học”?

- H nhắc lại

……… Ngày soạn: 03/09/2017

(25)

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS cảm nhận khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể

2 Kĩ năng

-Vận dụng hiểu biết từ đồng nghĩa để tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho

3 Thái độ

- Có ý thức việc sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp với ngữ cảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Từ điển HS, Bảng phụ ghi tập số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ.(5') Kiểm tra HS

- Thế từ đồng nghĩa? Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho VD

- Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Cho VD

2.Bài mới.(30') a Giới thiệu bài: 3p

- GV giới thiệu: Các em học từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Tiết học em thự hành tim từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp

b.Hướng dẫn HS làm tập: 27p Bài 1: 7p

- HS đọc yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS Làm theo cặp phiếu học tập

- GVvà HS chữa

- Yêu cầu HS dùng từ điển để mở rộng thêm vốn từ

- HS trả lời.Lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS thảo luận theo cặp làm vào phiếu đại diện nhóm làm bảng phụ treo để chữa a.Chỉ màu xanh: xanh lơ, xanh biếc, xanh da trời…

b.Chỉ màu đỏ: đỏ chói, đỏ son, đỏ tía,…

c.Chỉ màu trắng: trắng xoá, trắng hồng, trắng tinh,…

d.Chỉ màu đen: đen sì, đen kịt, đen đen,…

(26)

- Các từ đồng nghĩa thuộc loại nào? Vì sao?

Bài 2: 9p

- Y/c HS đọc đề

- GV mời dãy thi nối tiếp đọc câu văn đặt

- GV HS nhận xét kết luận dãy thắng

+Khi đặt câu với từ đồng nghĩa cần ý gì?

Bài 3: 9p

- Yêu cầu HS đọc nội dung

- GV phát phiếu yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Y/C HS giải thích lại phải lựa chọn từ đồng nghĩa

- GV kết luận giúp HS thấy khác từ đồng nghĩa không hồn tồn từ nhắc nhở HS cần lựa chọn cho phù hợp với văn cảnh

3 Củng cố, dặn dị.(3')

- Bài hơm luyện tập loại từ nào? - GV nhận xét tiết học ,biểu dương em học tốt

- Y/c HS nhà đọc lại đọan văn Cá hồi vượt thác để nắm vững cách lựa chọn từ đồng nghĩa

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc

tồn từ màu sắc mức độ khác

- HS đọc

- HS suy nghĩ tự đặt câu sau nói với bạn ngồi bên để sửa chữa VD:

- Da trời màu xanh biếc

- Quả ớt chín đỏ chót - Tường vơi trắng xố - Đàn bướm đen kịt

+ Cần ý lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể

- HS nêu miệng - HS đọc đề

- HS tự làm đọc chữa Lớp sửa theo

+Lần lượt chọn từ sau để điền vào chỗ trống: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối

- Luyện tập từ đồng nghĩa

………. Tốn

ƠN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS nhớ lại cách so sánh hai phân số mẫu, khác mẫu 2 Kĩ năng

- Biết xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 3 Thái độ

(27)

GV : Phiếu học tập cho ( luyện tập ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: 2p

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm Bài tập 2;3

- GV nhận xét , cho điểm học sinh B Bài mới: 32p

1.Giới thiệu bài: 3p

- GV giới thiệu bài: Trong tiết học tốn em ơn lại cách so sánh hai phân số 2.Hướng dẫn ôn tập cách so sánh phân số: 10p

a) So sánh hai phân số mẫu số - GV viết lên bảng hai phân số sau :

2

?: Hãy so sánh phân số trên?

?: Khi so sánh phân số mẫu số ta làm nào?

b) So sánh phân số khác mẫu số: - GV ghi bảng:

?: Hãy so sánh phân số trên?

?: Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm nào?

3.Luyện tập thực hành: 15p Bài 1:

- GV yêu cầu HS tự làm sau gọi HS đọc làm trước lớp

Bài 2:

Hoạt động HS - HS lên bảng làm 2,3 - Lớp theo dõi làm bạn nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh so sánh nêu:

2

<

;

>

- Ta so sánh tử số phân số Phân số có tử số lớn phân số lớn

- HS thực hiên quy đồng mẫu số phân số so sánh

= 28 21

;

= 28 20

21 >20 nên 28 21

>

28 20

Do đó:

>7

- Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số phân số sau so sánh với phân số mẫu số

(28)

?: Bài tập yêu cầu em làm ?

?: Muốn xếp phân số theo thứ tự bé đến lớn trước hết phải làm ?

- GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét cho điểm học sinh Bài 3:

-Xếp từ lớn đến bé -Tổ chức

Bài tập cho HS giỏi: Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

;

;

;

;

;

3 Củng cố dặn dò: 3p - GV tổng kết tiết học

- Về nhà ôn tập,chuẩn bị sau

- Bài tập yêu cầu xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Chúng ta cần so sánh phân số với

- HS lên bảng làm - Lớp làm tập

- Nhận xét , chữa bạn -Học sinh làm –Nhận xét

- Học sinh ghi

_ Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế tác giả đoạn văn Buổi sớm cánh đồng, HS hiểu nhận xét nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả cảnh

2 Kĩ năng

- HS biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày trình bày theo dàn ý điều quan sát

3 Thái dộ

- Chăm ghi chép quan sát tạo thói quen học văn tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV+ HS : Tranh, ảnh quang cảnh số vườn cây, côngviên, đường phố,cánh đồng

. băng giấy to cho tập 2, bút

- HS : Những ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày (Theo lời dặn thầy cô)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ.(5')

-Y/c HS nêu cấu tạo văn tả cảnh - GV nhận xét

2.Bài mới.(30') a)Giới thiệu bài.3p

(29)

- Giới thiệu: Để chuẩn bị viết tót văn tả cảnh, hôm cô em thực hành luyện tập quan sát cảnh, lập dàn ý cho văn tả cảnh

b) Hướng dẫn làm tập: 27p Bài 1: 12p

- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu tập

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp phần a,b

- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn

- GV HS nhận xét bổ sung

a)Tác giả tả buổi sớm mùa thu?

b) Tác giả quan sát vật giác quan nào?

c) Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả?

+ Khi miêu tả vật cần sd giác quan nào?

- GV HS nhận xét chốt lại lời giải

- GV kết luận: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh đặc sắc sử dụng nhiều giác quan cảm nhận vẻ riêng cảnh vật

Để có văn miêu tả hay, chân thực, phải biết cách quan sát, cảm nhận vật nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác liên tưởng Để chuẩn bị bàu văn tốt em tiến hành lập dàn ý văn tả cảnh

Bài 2: 15p

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề - Gọi số em nêu cảnh chọn để miêu tả thời điểm miêu tả

- HS lắng nghe

-2 HS đọc.Lớp theo dõi - HS làm việc theo cặp

- HS trả lời

+Tả cánh đồng, đám mây, vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó hoa, bầy sáo, …

+ Tác giả quan sát vật xúc giác( cảm giác da), thị giác (mắt)

- Các chi tiết là:

+ Những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ làm bàn chân nhỏ bé em ướt lạnh

+Thị giác, xúc giác, thính giác, …

-1 số em nêu giải thích trước lớp

- HS lắng nghe

(30)

GV HS giới thiệu vài tranh, ảnh minh họa cảnh vườn cây, công viên, đường phố - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - GV hướng dẫn HS tự làm cá nhân -Y/c HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh - GV gợi ý câu hỏi:

+ Mở bài: Em tả cảnh gi đâu? Vào thời gian nào? Lý em chọn cảnh vật để miêu tả gì?

+ Thân bài: Tả nét bật cảnh vật

Tả theo thời gian

Tả theo trình tự phận

+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhận xét em cảnh vật

- GV ý cho HS: Tả cảnh có người, vật Hoạt động người chim muông làm cho cảnh vật thêm đẹp sinh động

- GVvà HS nhận xét bổ sung cho dàn hoàn chỉnh GV chọn làm tốt để lớp tham khảo

- GV HS ưu điểm để lớp tham khảo

3 Củng cố dặn dò.(3')

- Bài hơm luyện tập nội dung gì? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt

-Y/c HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập tả cảnh

-2, em nêu trước lớp

-3 HS nhắc lại

- HS dựa vào chuẩn bị hướng dẫn GV tự làm bài, em giỏi làm vào tờ giấy to để chữa

- số HS đọc để chữa

- Luyện tập tả cảnh

……… Khoa học

NAM HAY NỮ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nhận cần thiết phải thay đổi mọt số quan niệm xã hội vai trò nam nữ

2. Kĩ năng:

- Học sinh nhận cần thiết phải tôn trọng số quan niệm giới 3 Thái độ

(31)

* KNS: Kĩ phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ; kĩ năng trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội; kĩ năng tự nhận thức xác định giá trị thân.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung cột. - Hình minh hoạ SGK- 6; 7 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ.(5')

- Trẻ em sinh ra? Chúng có đặc điểm ntn so với bố mẹ chúng? - Nêu ý nghĩa sinh sản? 2 Bài mới.(30')

a) Giới thiệu bài: 2p Gv dẫn dắt từ

b) Giảng bài.

HĐ1: Sự khác Nam Nữ đặc điểm sinh học.(10’) *Mục tiêu: Xác định khác nam nữ mặt sinh học *Cách tiến hành:

+Bước 1: Làm việc theo cặp +Bước 2: Làm việc lớp

- Lớp bạn có bạn trai? Bao nhiêu bạn gái?

- Nêu vài điểm khác bạn trai bạn gái?

- Khi em bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái?

HĐ2: Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ. (8’)

- Yêu cầu HS mở SGK trang tìm hiểu nội dung trị chơi “ Ai nhanh đúng”

- Chia lớp thành nhóm- Phát phiếu cho nhómcó kẻ sẵn khung SGK – nhóm làm vào giấy khổ to

- 2-3 em trả lời

+Từng cặp QS tranh vẽ SGK trao đổi trả lời câu hỏi

+Đại diện cặp trả lời câu hỏi cặp khác bổ sung ý kiến

- Có 12 bạn trai, 14 bạn gái

- Giống: Đều có phận thể, học, chơi, thể tình cảm

- Khác: Nam cắt tóc ngắn, mạnh mẽ, nữ tóc dài, dịu dàng

Dựa vào phận sinh dục

Nam Cả nam

nữ

Nữ Có râu,

cơ quan sinh dục tạo tinh trùng

Dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn …

Cơ quan sinh dục tạo trứng

(32)

dán lên bảng

- Từng nhóm báo cáo kết quả- Lớp nhận xét bổ sung

HĐ3: Vai trò phụ nữ (12’) * Mục tiêu: + Giúp HS nhận số quan niệm xã hội nam nữ ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm

+ Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới ; không phân biệt bạn nam, bạn nữ

* cách tiến hành

- GV kết luận theo mục bóng đèn tỏa sáng( trang 9)

3.Củng cố dặn dò.(3')

- Y/c HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng (trang 7)

- GV nhận xét chung tiết học -Dặn HS chuẩn bị sau

điểm khác biệt sinh học lại có nhiều đặc điểm chung mặt xã hội

-HS làm việc theo nhóm

Nhóm trưởng nhóm điều khiển bạn trao đổi

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.Nhóm khác nhận xét BS

- Mỗi nhóm trả lời nhóm khác chất vấn để làm sáng tỏ vấn đề - HS đọc mục BCB, lớp theo dõi

………

sinh ho¹t líp TUẦN 1

I/ Mục tiêu

- Hs nắm ưu nhược điểm tuần: Học tập, nếp, sinh hoạt tập thể, đồ dùng học tập, chuẩn bị sách

- Phê tự phê thẳng thắn, biết tiếp thu sửa chữa, có tinh thần xây dựng tập thể lớp

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên tập hợp ý kiến lớp, cán lớp

- cán lớp - tổ trưởng nhận xét mặt học tập , nếp tổ lớp - Giáo viên bổ xung:

+ Học tập đủ

+ Sách đồ dùng học tập đầy đủ + Nền nếp lớp tốt

*Phương hướng tuần sau:

- Củng cố nếp xếp hàng vào lớp, sinh hoạt - Bọc dán nhãn đầy đủ

*Sinh hoạt đội:

- Đọc báo đội, lớp văn nghệ A ổn định tổ chức (4’): - Sinh hoạt văn nghệ B Nhận xét (25’):

- Lớp trưởng điều khiển lớp

(33)

3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động tuần a) ưu điểm:

- Giáo viên tập hợp ý kiến lớp, cán lớp

- cán lớp - tổ trưởng nhận xét mặt học tập , nếp tổ lớp - Giáo viên bổ xung:

+ Học tập đủ

+ Sách đồ dùng học tập đầy đủ + Nền nếp lớp tốt

- Lớp học đều, giờ, vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu đều, thực truy đầu nghiêm túc

- Khơng khí học tập sơi nổi, em chuẩn bị trước đến lớp - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu

như:

- Các bạn tham gia vào hoạt động ngồi sơi nổi, nghiêm túc tập thể dục

- HS tham gia đóng góp quỹ, nuôi lợn nhựa - Tham gia thực tốt luật an tồn giao thơng

- Thực tốt nội quy trường lớp, khơng có HS vi phạm nội quy b) Nhược điểm:

- Một số bạn cịn chưa thuộc đến lớp, chưa sơi học tập - Trong lớp số bạn nói chuyện riêng

c) ý kiến phát biểu học sinh 4- Xếp loại phương hướng:

- Đi học chuyên cần, chuẩn bị trước học - Mặc đồng phục tuần

- Không ăn quà vặt vứt rác trường lớp - Vệ sinh

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:59

w