- Biện pháp so sánh của tinh thần yêu nước –> các thứ của quý ( có khi) - Đề ra nhiệm vụ cho cán bộ Đảng viên là phải phát hiện, kích thích, khởi động tinh thần yêu nước của tất cả[r]
(1)Nội dung ôn tập lớp 7- Mộn văn ( Tuần 4) Văn Bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta 1.Đoạn 1: Nêu vấn đề: ( đoạn 1)
- Vấn đề nghị luận: Truyền thống yêu nước nhân dân ta -Vấn đề thể hai câu đầu
- Cách nêu trực tiếp, rõ ràng, dứt khoát theo hướng khẳng đinh, cụ thể hoá,( từ: nồng nàn, truyền thống quý báu)
- Nghệ thuật : + So sánh
Tinh thần yêu nước(trừu tượng) – sóng ( cụ thể)
Cách nêu vấn đề ngắn gọn, sinh động khẳng định vấn đề chân lí theo mạch trung gian
* Sơ đồ hoá:
(1) Tinh thần yêu nước nhân dân ta -> (2) Truyền thống quý báu ->
(3) Từ xưa -> -> lướt qua nguy hiểm khó khăn (Thời gian lịch sử) - Làn sóng (mạnh mẽ, to lớn) -> nhấn chìm … cướp nước
- Mỗi TQ bị xâm lăng – (điều kiện kích thích, phát triển) 2.Giải vấn đề ( đoạn +3)
* Đoạn chứng minh tinh thần yêu nước trở thành truyền thống quý báu dân tộc
* Đoạn 3: Gồm câu liên kết chặt chẽ, mạch lạc - Câu 1: So sánh câu đối cặp, vế
- Câu 2, 3, 4: Cách nêu dẫn chứng theo phép liệt kê: + Lứa tuổi: Cụ già tóc bạc -> nhi đồng trẻ thơ
+ Khơng gian:
-> Trong – ngồi nước: Kiều bào nước - đồng bào vùng tạm chiếm -> Vùng miền: miền ngược – miền xuôi, tiền tuyến, hậu phương
+ Nhiệm vụ, công việc: Chiến đấu – sản xuất + Tầng lớp, nghề nghiệp: Bộ đội, CN, phụ nữ…
+ Việc làm thể lòng yêu nước: Chịu đói, nhịn ăn, diệt giặc, vận tải… - Câu 5: Khái quát, đánh giá chung
(2)=> Giọng văn: Liền mạch, dồn dập, khẩn trương, tràn đầy tinh thần bình tĩnh, tự tin dân tộc anh hùng, tin tưởng vào kháng chiến chống Pháp định thắng lợi
=> Lý lẽ, lập luận giản dị, chủ yếu dẫn chứng Tác giả cố ý việc, người, thật sống minh chứng hùng hồn thuyết phục
3 Kết thúc vấn đề (Đoạn 4):
- Phân tích sâu biểu khác tinh thần yêu nước - Biện pháp so sánh tinh thần yêu nước –> thứ quý ( có khi) - Đề nhiệm vụ cho cán Đảng viên phải phát hiện, kích thích, khởi động tinh thần yêu nước tất người để họ làm công việc yêu nước tham gia vào kháng chiến
Kết thúc vấn đề tự nhiên, hợp lí, sâu sắc, sát với thực tế đầy sức thuyết phục
Câu hỏi củng cố kiến thức
1 Bài văn nghị luận vấn đề gì?
2 Tóm tắt nội dung văn Tinh thần yêu nước nhân dan ta ( dòng)
TIẾNG VIỆT : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( T1+2) I. Đặc điểm trạng ngữ
-Trạng ngữ thành phần phụ câu, chuyên bổ sung thông tin nơi chốn, nguyên nhân , mục đích, phương tiện, cách thức, điều kiện…cho việc nói đến câu
II Cơng dụng trạng ngữ
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác
- Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc
III Bài tập
1 Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học
(3)