Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
11,47 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRƯỜNG THI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC MƠN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Trịnh Thị Ánh Tuyết Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn THANH HÓA, NĂM 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Đổi phương pháp giáo dục theo định hướng tiếp cận lực xu nước phát triển nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông, kết hợp dạy chữ với dạy người định hướng nghề nghiệp phát huy tốt tiềm học sinh Trong xu hướng việc dạy văn nhà trường phổ thông thử thách lớn với giáo viên Dạy cho hay, hiệu cao, tạo hứng thú, say mê cho học sinh thực vấn đề lớn Việc học sinh khơng thích thú với mơn văn có nhiều lí do, nhiên có ngun nhân quan trọng là: Thầy giáo chưa thực tạo hút học sinh giảng Thầy chưa thực có bước ngoặt đột phá việc đổi phương pháp, nặng phương pháp truyền thống nên việc dạy học chưa thực hiệu Với vai trò tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập học sinh, hết việc phải tìm nhiều biện pháp để phát huy cao tính tích cực sáng tạo người học, tạo niềm hứng thú say mê học tập em nhiệm vụ quan trọng người giáo viên đứng lớp Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần vào việc tạo thêm hứng thú cho người học, giúp học sinh tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức hình thành kĩ năng, phát triển nhân cách, đồng thời nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ văn truyền thống mạnh dạn xin trao đổi số kinh nghiệm thân trình giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Trong phương pháp dạy học tích cực, đóng vai sân khấu hóa phương pháp phù hợp với đặc trưng dạy – học môn Ngữ Văn tạo hiệu cao Do chọn đề tài “Vận dụng phương pháp đóng vai giảng dạy số học mơn Ngữ văn trường THPT” 1.2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp đóng vai sân khấu hóa việc giảng dạy số tiết học trường THPT nhằm tạo nên hứng thú, chủ động tích cực cho học sinh để đạt kết cao 1.3.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phương pháp sân khấu hóa đóng vai áp dụng số tiết dạy học môn Ngữ Văn 1.4.Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, thống kê, phân loại 1.5.Những điểm SKKN - Sáng kiến kinh nghiệm đưa bước cụ thể cho hoạt động đóng vai để áp dụng vào mơn Ngữ văn - Phương pháp đóng vai vận dụng linh hoạt qua nhiều hình thức khác nhau, khơng đóng kịch, hát, múa, hóa trang mà dùng để tóm tắt tác phẩm văn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận phương pháp đóng vai việc giảng dạy số học môn Ngữ văn trường THPT Học tập để tham gia kỹ quan trọng học sinh để học giới đa phương Phương pháp đóng vai góp phần nâng cao hiểu biết nhiều cho phép học sinh phát triển kỹ để tham gia vào thảo luận mơi trường có kiểm soát lớp học Theo học giả Brierley, Devonshire Hillman, kỹ thuật đóng vai phát triển chức kiến thức như: "một kết hợp kiến thức mệnh đề (hiểu biết - tảng kiến thức học thuật), kiến thức thủ tục (biết làm - có kỹ năng) kiến thức có điều kiện (biết tình để sử dụng kỹ năng)" Phương pháp đóng vai: tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo vai giả định Từ giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Đây hình thức dạy học thu hấp dẫn, thu hút học sinh Thay tiếp nhận kiến thức cách khô khan theo lối dạy học truyền thống, với hình thức sân khấu hóa, em trải nghiệm thực tế, hóa thân vào nhân vật lịch sử, có cảm xúc tự cảm nhận nhân vật, từ hiểu thêm yêu quê hương đất nước qua học 2.2 Thực trạng dạy học mơn Ngữ văn Nói đến phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông không nhắc tới tượng phổ biến học văn khiến học sinh cảm thấy hứng thú, vấn đề là: Dạy học đọc chép mơn văn trước môn ngữ văn phổ biến trường phổ thơng Đọc chép khóa lò luyện thi Thầy đọc trước, học sinh chép sau, hay thầy cô vừa đọc vừa ghi bảng học sinh chép theo Đối với khái quát giai đoạn văn học hay khái qt tác gia thầy thường tóm tắt đọc cho học sinh chép Đối với “giảng văn” thầy cô thường nêu “câu hỏi tu từ”, giảng, sau đọc chậm cho học sinh chép kết luận, nhận định Trong cách dạy học sinh tiếp thu hoàn toàn thụ động, chiều Dạy nhồi nhét: Dạy nhồi nhét tượng phổ biến thầy cô sợ dạy không kĩ, ảnh hưởng đến kết làm thi học sinh, dạy từ a đến z, không lựa chọn trọng tâm, khơng có nêu vấn đề cho học sinh trao đổi, sợ “cháy” giáo án Kết lối dạy làm cho học sinh tiếp thu cách thụ động, chiều Dạy học văn nhà nghiên cứu văn học: Một tượng thường thấy cách giảng văn lớp cách nghiên cứu văn học học giả, cách học sinh viên văn học Đó cách phân tích sâu tâm lí, kĩ thuật ngơn từ, phương pháp sáng tác… Trong đố học sinh môn ngữ văn cần dạy cho học sinh đọc hiểu, tiếp nhận tác phẩm độc giả bình thường đủ, nghĩa cần nắm bắt ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm, vài nét đặc sắc nghệ thuật đủ để thưởng thức gây hứng thú Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo: Tương ứng với cách dạy họcnhư HS tất nhiên tiếp thu cách thụ động mà thơi Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà biết học thuộc để trả làm Cách học tất nhiên khơng có điều kiện tìm tòi, suy nghĩ, sáng tạo, khơng khuyến khích sáng tạo Học sinh khơng biết tự học: Cách học thụ động chứng tỏ HS tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, khơng biết cách phân biệt phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, từ biết mà suy chưa biết Nói tóm lại chưa biết cách tự học Học tập thiếu hợp tác trò thầy, trò với trò: Mỗi cá nhân q trình học tập có hạn chế, người thường ý vào số điểm, bỏ qua không đánh giá nghĩa kiến thức khác Trong điều kiện đó, biết cách hợp tác học tập, thầy giáo HS, HS với HS nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức toàn diện sâu sắc Học thiếu hứng thú, đam mê: Kết củ việc học thụ động học tập thiếu cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềm ham mê, mà thiếu động nội việc học tập thường có kết Chính ngun nhân mà giá trị tốt đẹp văn học không truyền tải hết đến học sinh tác động đến việc hoàn thiện tâm hồn em Như vậy, xét tổng thể, trạng học môn Văn nhà trường đáng lo ngại dần giá trị to lớn môn văn Phương pháp dạy học theo lối cung cấp kiến thức áp đặt, HS phải học thuộc kiến giải thầy Đây phương pháp phản sư phạm, chất học tập khơng phải tiếp nhận đưa trực tiếp từ ngồi vào, mà kiến tạo tri thức dựa sở nhào nặn liệu kinh nghiệm tích luỹ Học tập thực chất học thuộc mà tự biến đổi tri thức sở tác động bên hoạt động người học Do việc áp đặt kiến thức có tác dụng tạm thời, học xong quên ngay, không để lại dấu ấn tâm khảm người học, không trở thành kiến thức hữu óc biết suy nghĩ phát triển Chúng ta chưa xem học sinh chủ thể hoạt động học văn, chưa trao cho em tính chủ động học tập Coi học sinh chủ thể hoạt động học tập học sinh phải người chủ thể hoạt động học tập, người chủ động kiến tạo kiến thức mà giáo viên người tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Giáo án giáo viên phải kế hoạch hoạt động học sinh để tự kiến tạo kiến thức, giáo án để giáo viên giảng bình lớp Muốn xác lập hệ thống phương pháp dạy học ngữ văn trước tiên cần xác định nội dung môn học, xác định hoạt động để đạt kết mơn học, từ mà xác định phương pháp cụ thể đặc thù môn Phương pháp dạy học ngữ văn phụ thuộc vào đặc trưng mơn Hiện nay, có nhiều phương pháp dạy học tích cực áp dụng mơn Ngữ văn phương pháp vận dụng linh hoạt vào môn Ngữ văn là: phương pháp đóng vai 2.3 Các giải pháp thực Bên cạnh phương pháp dạy học theo đặc trưng môn Ngữ văn, việc phát huy phương pháp dạy học tích cực góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn hiệu quả, đồng thời khơi dậy niềm hứng thú, yêu thích mơn học Có nhiều phương pháp dạy học tích cực mà GV sử dụng như: Thảo luận nhóm; Đóng vai; Nghiên cứu tình huống; Dự án; Động não; Đặt giải vấn đề….Phương pháp đóng vai thực từ lâu nhiều môn học, tiêu biểu môn giáo dục công dân hay lịch sử Tuy nhiên nghiên cứu trước đây, chưa đưa bước cụ thể hay yêu cầu cho phương pháp đóng vai Hình thức đóng vai khơng đa dạng, hạn chế Ngồi ra, việc áp dụng mang tính đối phó 2.4 Kết sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Những ưu điểm sáng kiến kinh nghiệm Qua q trình vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn Ngữ văn, nhận thấy tín hiệu tích cực từ phía học sinh: - Học sinh đồng sáng tạo với tác giả, có hội trải nghiệm cảm xúc, suy nghĩ, quan điểm, lối sống nhân vật Từ có nhìn tồn diện, sâu sắc, mẻ nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực Học sinh qua việc trải nghiệm rút thơng điệp va giá trị sống có ý nghĩa - Học sinh quyền nêu cảm xúc, bày tỏ thái độ, quan điểm riêng thân từ góc nhìn người trẻ thời đại - Học sinh có hội khai phá phát huy khiếu mà thân chưa hiểu hết: viết kịch bản, đạo diễn, diễn xuất, thiết kế trang phục, đạo cụ; góp phần hình thành số lực cho học sinh: hợp tác, sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ, sử dụng tiếng Việt… Khi luyện tập, biểu diễn kiến thức nội dung học kiến thức học ăn sâu vào tiềm thức học sinh Đó khơng q trình trau dồi kiến thức mà viết nên kỷ niệm đẹp tuổi học trò, rèn kỹ làm việc nhóm hiệu cho học sinh - Tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú tiết học - Đây phương pháp vận dụng hình thức đa dạng gồm: múa, hát, kịch, diễn xướng, hài kịch, nói lên nội dung liên quan đến di sản mà nhóm tìm hiểu - Trong tiết học sân khấu hóa, vai trò giáo viên ban giám khảo, nhận xét đánh giá kết tìm hiểu nghiên cứu em, động viên khuyến khích tinh thần tự học sáng tạo em, đồng thời giáo viên bổ sung thêm kiến thức chỉnh sửa phần thiếu sót, giúp em thu nạp tối đa phần kiến thức cần thiết - Đóng vai tạo mơi trường kích thích, mơ thực tế cho phép học sinh tăng cường hiểu biết tình kiện tái họ Học sinh có nhìn sâu vào khái niệm then chốt việc diễn xuất vấn đề thảo luận lớp học - Kỹ thuật đóng vai trò cho phép học sinh áp dụng khái niệm vấn đề giới thiệu thông qua giảng đọc vào tình phản ánh thực tế Khi học sinh hoạt động trực tiếp suốt hoạt động đóng vai thực hiệu "gắn khái niệm" vào nhớ dài hạn họ 2.4.2 Các bước tiến hành phương pháp đóng vai Bước 1: Xác định chủ đề Đây bước quan trọng Chủ đề phải nằm nội dung mà học sinh học tập Không thể thực đóng vai với chủ đề mà học sinh chưa học chưa có tài liệu, thời gian để tự học Chủ đề phải thực phương pháp đóng vai Chủ đề phát huy ưu phương pháp đóng vai chủ đề thể kỹ giao tiếp, thái độ, cách ứng xử giải vấn đề Các tác phẩm văn chương nhà trường theo chủ đề định nên thuận lợi cho trình phân vai Ví dụ như: chủ đề số phận người nông dân trước cách mang tháng hay số phận người phụ nữ sau năm 1975… Bước 2: Lập kế hoạch việc đóng vai - Xác định chủ đề: Dựa theo chủ đề để xây dựng mục tiêu học tập; mục tiêu phải phù hợp với mục tiêu giảng phải cụ thể, bổ sung thêm cho mục tiêu giảng Xây dựng tình vai đóng: tình phải cụ thể; vai đóng cụ thể tốt Các liệu tùy tiện đặt mà cần suy nghĩ, cân nhắc để thể tốt mục tiêu học tập; nêu lên nhiều vấn đề, khía cạnh để học tập Nêu trọng tâm kiến thức, lực giải vấn đề; nêu trọng tâm kỹ giao tiếp, thái độ - Giao nhiệm vụ cho vai, cho người quan sát: + Vai đóng phải cụ thể theo mục tiêu học tập (người đóng vai "chính", người đóng vai "phụ" phải thực nhiệm vụ, công việc, động tác tình trên) + Người quan sát (các người học khác) phân thành nhóm nhỏ (vài người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ cụ thể như: nhóm theo dõi nhận xét vai "chính"; nhóm theo dõi nhận xét vai "phụ"; nhóm theo dõi kỹ giao tiếp, thái độ, kiến thức, lực giải vấn đề Bước 3: Xác định thời gian đóng vai - Khơng nên q ngắn (ít 15 phút) hạn chế việc thể mục tiêu học tập; chưa đủ để bộc lộ ưu, nhược điểm Cũng không nên dài lỗng, thiếu tập trung Lưu ý: cần dự kiến thời gian thảo luận sau buổi đóng vai Thời gian thảo luận phải đủ để người phát biểu, nêu lên đầy đủ nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá - Để xác định thời gian đóng vai, tham khảo ý kiến người thực vai đóng (họ đề xuất sau trao đổi, hội ý với dự kiến nội dung dựa theo nhiệm vụ giao) Bước 4: Thực đóng vai a Chuẩn bị, tạo khơng khí thuận lợi - Kê xếp lại bàn ghế cho thích hợp Bàn ghế ngồi vai đóng kê để người quan sát thuận tiện - Bàn ghế người quan sát (cử tọa) kê chung quanh cho thích hợp với nhiệm vụ giao (thí dụ: nhóm theo dõi vai "chính", vai "phụ" ngồi đối diện với vai đóng để quan sát tốt) - Giáo viên có chỗ ngồi thích hợp để theo dõi diễn biến chung, không làm ảnh hưởng đến vai đóng - Tạo khơng khí thoải mái - Trật tự, tập trung b Thực đóng vai - Vai đóng khơng cần thực kỹ xảo biểu diễn đóng kịch, dễ gây tập trung, ý vào lời thoại, hành động - Cần bám sát mục tiêu học tập, nhiệm vụ giao đóng vai, có ý thức cộng tác, hỗ trợ cho đóng vai Bước 5: Thảo luận sau đóng vai Thảo luận sau đóng vai quan trọng, nội dung giảng dạy phương pháp đóng vai - Thực thảo luận sau đóng vai để người học lưu giữ nhận xét, quan sát qua thực tế buổi đóng vai - Giảng viên điều khiển thảo luận sau đóng vai Qua vai đóng, người học nhận xét, thảo luận: + Về kỹ giao tiếp: Có trình bày, giải thích rõ ràng, dễ hiểu không? Các ngôn từ sử dụng có phù hợp cho vai "chính", "phụ" khơng? Trong sử dụng ngơn từ cần lưu ý tránh việc trình bày sách vở; dùng ngôn từ khoa học khó hiểu, khó tiếp thu + Về thái độ, phong cách: Việc chào hỏi, cách xưng hô giao tiếp ? Có thực tơn trọng, ý lắng nghe, giải đáp yêu cầu vai đóng? + Về kiến thức: Cách giải thích, hướng dẫn có khơng? Các biện pháp giải nêu có phù hợp với lý thuyết, với nguyên tắc chung không? + Về việc rút kinh nghiệm qua đóng vai: Cần bố trí, động viên để người phát biểu thoải mái Khi có nhận xét chưa đúng, chưa rõ, nên tiến hành trao đổi để đến kết luận Nếu nảy sinh vấn đề chưa thống để lại, tổ chức buổi thảo luận nhóm riêng 2.4.3 Vận dụng cụ thể Vận dụng phương pháp đóng vai tóm tắt hóa trang lớp tác phẩm “Người bao” trường THPT Trường Thi Tóm tắt tác phẩm hoạt động học thiếu tác phẩm văn xi Qua việc tóm tắt tác phẩm, học sinh khắc sâu kiến thức tạo hứng thú, sơi q trình học Dưới bước tiến hành phương pháp đóng vai tóm tắt tác phẩm “Người bao” (Shekhop) – Ngữ văn lớp 11: Bước Bước Bước Bước Bước Bước Mục tiêu Xác định chủ đề Lập kế hoạch việc đóng vai Xác định thời gian đóng vai Thực đóng vai Nhận xét chung buổi đóng vai Nội dung Cảm nhận kiểu người kì qi, lập dị - Nhóm 1: Đóng vai tóm tắt tác phâm “Người bao” ( học sinh) - Nhóm 2: Hóa trang thành Bê – li – cốp ( bạn) - Học sinh lớp: người quan sát - Nhóm 1: Thời gian chủ động - Nhóm 2: 5-7 phút - Chuẩn bị: kê bàn ghế - Thực đóng vai - Sau nhóm trình bày sản phẩm, GV mơn định hướng HS thảo luận số vấn đề lớp: + Nêu đặc điêm ngoại hình, tính cách Bê – li – cốp? + Ý nghĩ phê phán từ hình tượng nhân vật? - GV nhận xét buổi đóng vai lớp: + Nhận xét ưu điểm + Hạn chế cần khắc phục Học sinh thực hiện: Bê – li – cốp giáo viên dạy tiếng Hy Lạp Hắn ca ngợi khứ, sống theo thị thông tư Bê – li – cốp thống trị trường học thời gian dài, sợ Bê – li- cốp phải lòng giáo Va – ren – ca, đến nhà gặp em trai cô Hắn cho phụ nữ không xe đạp Hay việc Varenco vừa vừa đọc sách Varenco nắm cổ áo đe dọa 10 Bê – li – cốp ngã sõng xoài cầu thang Đúng lúc Varenca về, cười “Ha ha” vang khắp nhà Beelicop lo sợ người biết chuyện bị ngã, rầu rĩ trốn phòng Đúng tháng sau chết Ban đầu người nhẹ nhõm sau chuyện lại trở cũ a Hóa trang lớp Học sinh chuẩn bị hóa trang 11 Giáo viên giới thiệu hoạt động đóng vai Học sinh tham gia đóng vai nhân vật Bê – li – cốp Vận dụng phương pháp đóng vai thực trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn “Sắc màu dân gian” trường THPT Trường Thi Trong năm học 2018-2019, nhóm Ngữ văn vận dụng phương pháp đóng vai chương trình ngoại khóa “Sắc màu văn học dân gian” Thơng qua hoạt động dạy học lớp ngoại khóa, với phương pháp đóng vai, nhóm Ngữ văn giáo dục học sinh giá trị sống quan trọng niềm tự hào đất nước, tình yêu thiên nhiên, quan điểm sống mực Dưới bước thực áp dụng phương pháp đóng vai hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Bước Mục tiêu Nội dung Bước Xác định Cảm nhận đa dạng thể loại văn học chủ đề dân gian vẻ đẹp tâm hồn người dân lao động Bước Lập kế - Khối 10: Đóng truyện cười “Thầy bói hoạch xem voi” kho tàng truyện cười dân gian việc đóng Việt Nam vai - Khối 11 : Diễn xướng thể loại ca dao – dân ca, sử thi, sân khấu dân gian chèo, tuồng… 12 Bước Xác định thời gian đóng vai Bước Thực đóng vai Thảo luận sau đóng vai Bước - Khối 12 : Đóng vai cảnh tiêu biểu chèo “Quan âm thị kính” - Thời gian tập: 10 ngày - Khối 10: 25 phút - Khối 11: phút - Khối 12: 20 phút - Chuẩn bị: sân khấu - Thực đóng vai - Sau nhóm trình bày sản phẩm, GV mơn định hướng HS thảo luận số vấn đề lớp - Khái quát số đặc trưng truyện cười ca dao – dân ca từ sản phẩm diễn xướng: + Đối tượng, nội dung, tình gây cười Tiếng cười tiểu phẩm mang lại ý nghĩa gì? + Phần diễn xướng ca dao, chèo phản ánh nội dung nào? Hình thức diễn xướng có đặc biệt? Từ rút vẻ đẹp tâm hồn người dân lao động - GV nhận xét buổi đóng vai lớp: + Nhận xét ưu điểm + Hạn chế cần khắc phục Học sinh thực hiện: Học sinh khối 10 – THPT Trường Thi tham gia đóng vai diễn kịch “Thầy bói xem voi” 13 Học sinh khối 12 diễn trích đoạn “Quan âm thị Kính” Đại diện khối 10 thể ca khúc “Bèo dạt mây trôi” mang âm hưởng dân ca Ngồi học nêu trên, phương pháp đóng vai áp dụng số học như: - Vào vai nhân vật kể lại câu chuyện học: Vào vai nhân vật Mị Châu kể lại Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, vao vai nhân vật Tấm kể lại truyện cổ tích Tấm Cám… - Chuyển thể văn thành kịch sân khấu: Chuyển thể kịch Vợ nhặt (Kim Lân), Số đỏ (Vũ Trọng Phụng), Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi)… thành kịch sân khấu cho học sinh thảo luận số vấn đề trọng tâm đặt Từ học sinh hình thành kiến thức, kĩ lực quan trọng qua học 14 - Xử lý tình giao tiếp giả định: Nội dung thường áp dụng phân môn Tiếng Việt, tạo giao tiếp học Đặc điểm ngôn ngữ nói viết, Ngữ cảnh, Thực hành hàm ý…Ví dụ học Thực hành hàm ý, học sinh hoạt động theo nhóm cặp đơi tạo nên tình có sử dụng ham ý Học sinh dành thời gian chuẩn bị khơng biết trước kịch bản, lời thoại Sau đó, đại diện vài nhóm lên trình bày Các học sinh lại xác định hàm ý hội thoại, đánh giá mức độ thú vị, hấp dẫn, xác - Trình bày vấn đề, ý kiến từ góc nhìn khác nhau: Đây hội học sinh bày tỏ quan điểm riêng thân cách sáng tạo thông qua vai diễn nhập vai phiên tòa giả định văn Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, thay lời Thúy Vân tâm với Thúy Kiều học đoạn trích Trao duyên… tưởng tượng kết khác cho truyện Chí Phèo hay Tấm Cám…Học sinh vào vai phóng viên, luật sư, thẩm phán, bị cáo…để nêu lên quan điểm riêng vấn đề đặt học Sau trình vận dụng phương pháp đóng vai, giáo viên tiến hành khảo sát học sinh số lớp 10K1, 10A2 11B1 (76 học sinh) với nội dung câu hỏi sau: Em có hứng thú với việc đóng vai tác phẩm văn học không? a Hào hứng, muốn tham gia b Không muốn tham gia lần Hoạt động đóng vai giúp em cảm nhận thể tác phẩm văn học? a Sâu sắc, mẻ b Bình thường Em có muốn mơn văn tiếp tục sử dụng phương pháp đóng vai q trình học khơng? a Có b Khơng Câu hỏi a b 74/76 2/76 73/76 3/76 74/76 2/76 Kết luận 15 Học tập trình mà nhờ kiến thức tạo thơng qua biến đổi kinh nghiệm Kinh nghiệm tích lũy qua q trình học sinh vận dụng phương pháp sân khấu hóa đóng vai, phương pháp tạo mơi trường kích thích, mơ thực tế cho phép học sinh tăng cường hiểu biết tình tái Học sinh có nhìn sâu vào khái niệm, nội dung học then chốt việc diễn xuất Ngoài ra, phương pháp sân khấu hóa đóng vai khiến cho tác phẩm thật gần gũi với học sinh, tác phẩm hay nhân vật văn học không chữ trang giấy mà đứng dậy bước ngồi với thơng điệp, tư tưởng sống động thở, đời Qua trình áp dụng phương pháp trường THPT Trường Thi thu kết sau: - Học sinh hào hứng, tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo phương pháp đóng vai - Học sinh cảm nhận tác phẩm toàn diện, sâu sắc, mẻ nội XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm Tài liệu tham khảo TS Lê Văn Hảo, Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá, nxb Giáo dục, 2011 16 TS Trần Thanh Bình, Dạy học tích hợp mơn Ngữ Văn, Nxb giáo dục TP Hồ Chí Minh, 2017 Gielle O.Martin – Kniep (2011), Tám đổi để trở thành giáo viên giỏi, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 18 ... đặc trưng dạy – học môn Ngữ Văn tạo hiệu cao Do chọn đề tài Vận dụng phương pháp đóng vai giảng dạy số học môn Ngữ văn trường THPT 1.2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp đóng vai sân... dụng mơn Ngữ văn phương pháp vận dụng linh hoạt vào mơn Ngữ văn là: phương pháp đóng vai 2.3 Các giải pháp thực Bên cạnh phương pháp dạy học theo đặc trưng môn Ngữ văn, việc phát huy phương pháp. .. đổi phương pháp dạy học Ngữ văn truyền thống mạnh dạn xin trao đổi số kinh nghiệm thân trình giảng dạy mơn Ngữ văn trường THPT Trong phương pháp dạy học tích cực, đóng vai sân khấu hóa phương pháp