Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lê duy hiếu, xã cát nê, đại từ, thái nguyên liên kết với công ty cổ phần dinh dưỡng hải thịnh​

58 9 0
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lê duy hiếu, xã cát nê, đại từ, thái nguyên liên kết với công ty cổ phần dinh dưỡng hải thịnh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÈN QUỐC VIỆT Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LÊ DUY HIẾU, XÃ CÁT NÊ, ĐẠI TỪ, THÁI NGUYÊNLIÊN KẾT VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN DINH DƯỠNG HẢI THỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp : K47-CNTY-N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Trương Hữu Dũng Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dạy bảo tận tình thầy giáo, em nắm kiến thức ngành học Qua tháng thực tập tốt nghiệp trang trại Lê Duy Hiếu, xã Cát Nê, Đại Từ, Thái Nguyên, giúp em ngày hiểu rõ kiến thức chuyên môn, lĩnh hội thêm nhiều kinh nghiệm q báu, đức tính cần có người làm cán khoa học kỹ thuật hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Để có thành cơng này, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy, giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy giáo TS Trương Hữu Dũng người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực tập, giúp em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Cũng qua cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chủ trang trại Nguyễn Đức Binh, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Sèn Quốc Việt ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo trường Đây giai đoạn sinh viên tiếp xúc với thực tiễn, củng cố lại kiến thức học giảng đường Bên cạnh đó, giúp sinh viên vận dụng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao trình độ phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu Tạo điều kiện cho thân có tác phong làm việc nghiêm túc, đắn, có hội vận dụng sáng tạo vào thực tế sản xuất, góp phần vào công đổi đất nước, làm cho đất nước ngày phát triển Được trí Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sảntại trại Lê Duy Hiếu, xã Cát Nê, Đại Từ, Thái Nguyên” Do bước đầu làm quen với công việc, thời gian lực thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lịch tiêm phòng vắc xin cho trại lợn nái Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm 36 Bảng 4.2 Kết chăm sóc ni dưỡng lợn trại qua tháng 37 Bảng 4.3 Kết theo dõi q trình sinh sản mcủa lợn nái ni trại thực tập 38 Bảng 4.4 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 39 Bảng 4.5 Kết phòng vắc xin cho trại lợn nái 40 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái nuôi trại 41 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn náisinh sản sở thực tập 43 Bảng 4.8 Kết thực số công việc khác thời gian thực tập 45 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự S.suis : Streptococcussuis P.multocida : Pasteurellamultocida TT : Thể trọng VTM : Vitamin MMA : Hội chứng viêm tử cung (Metritis), viêm vú (Mastitis), sữa (Agalactia) v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm khí hậu 2.1.2 Điều kiện sở 2.1.3 Thuận lợi khó khăn 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn nái 2.2.2 Quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản giai đoạn chửa, đẻ, ni 13 2.2.2.2 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni 15 2.2.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái sinh sản 16 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước nước 27 2.3.1 Tổng quan nghiên cứu nước 27 2.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước 30 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 vi 3.3 Nội dung thực 31 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 31 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4.2 Phương pháp thực 32 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu 35 Phần 4KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Tình hình chăn ni trại lợnLê Duy HIếu xã Cát Nê, Đại Từ, Thái Nguyên 36 4.2.1 Kết chăm sóc ni dưỡng lợn trại qua tháng thực tập 36 4.2.2 Kết theo dõi tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại 38 4.3 Kết thực biện pháp phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Lê Duy Hiếu xã Cát Nê, Đại Từ, Thái Nguyên 39 4.3.1 Công tác vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn nái 39 4.3.2 Thực biệp pháp phòng bệnh vắc xin 40 4.3.3 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản nuôi sở thực tập 41 4.3.4 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sở thực tập 43 4.4 Kết thực số công tác khác thời gian thực tập sở 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nông nghiệp nước ta phát triển khơng ngừng Bên cạnh ngành trồng trọt ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế đất nước Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nơng hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản cần thiết Tuy nhiên, trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi tập trung trang trại mô hình chăn ni hộ gia đình Đối với lợn nái, lợn ngoại chăn nuôi theo phương thức cơng nghiệp bệnh sinh sản xuất nhiều khả thích nghi đàn lợn nái ngoại với điều kiện khí hậu nước ta chưa tốt Mặt khác, trình sinh đẻ, lợn nái dễ bị loại vi khuẩn xâm nhập gây số bệnh nhiễm trùng sau đẻ như: viêm âm mơn, viêm tiền đình, viêm âm đạo đặc biệt hay gặp bệnh viêm tử cung viêm vú bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ chất lượng đàn lợn Nếu không điều trị kịp thời, viêm tử cung dẫn tới bệnh kế phát như: viêm vú, sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết chết Vì vậy, bệnh nhiễm trùng sau đẻ, đặc biệt bệnh viêm tử cung viêm vú lợn nái ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đàn lợn giống nói riêng, đồng thời ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu toàn ngành chăn ni lợn nói chung Nhằm đánh giá trạng bệnh sinh sản gây đàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi trang trại quy mô công nghiệp,em tiến hành nghiên cứu chuyên đề:“Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sảntại trại Lê Duy Hiếu, xã Cát Nê, Đại Từ, Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Nắm quy trình ni dưỡng phịng trị bệnh trại - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái trang trại Lê Duy Hiếu, xã Cát Nê, Đại Từ, Thái Nguyên - Đánh giá hiệu điều trị bệnh - Rèn luyện tay nghề, nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế 1.2.2 u cầu - Nắm vững quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái sinh sản - Xác định tình hình nhiễm bệnh, biết cách phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản - Thực tốt yêu cầu, quy định sở - Chăm chỉ, chịukhó học hỏi để nâng cao kiến thức tay nghề thân Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm khí hậu 2.1.1.1 Vị trí địa lý Cát Nê xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.Xã nằm phía nam huyện dựa lưng vào dãy Tam Đảo Xã nằm cách Hồ Núi Cốckhông xa Tuyến tỉnh lộ 261 kết nối hai huyện Phổ Yên Đại Từ qua địa bàn xã Cát Nên giáp với xã Kỳ Phú phía tây bắc tây; phía nam giáp với xã Qn Chu, phía đơng nam giáp với thị trấn Quân Chu thuộc huyện Đại Từ Cát Nê có ranh giới phía đơng bắc với xã Phúc Tân thuộc huyện Phổ n Ngồi ra, Cát Nê cịn cịn có đoạn ranh giới qua dãy Tam Đảo với xã Đại Đình thuộc huyệnTam Đảo huyệnTam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc, xã nơi khu danh thắng chùa Tây Thiên tọa lạc 2.1.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai Hầm đường qua núi Tam Đảo nghien cứu xây dựng dự kiến phần dự án đường vành đai Hà Nội Nếu cơng trình hồn thành, khoảng cách mặt giao thông hai tỉnh Thái Nguyên Vĩnh Phúc rút ngắn Dự kiến tuyến đường qua xã Quân Chu việc lại xã Cát Nê sang tỉnh Vĩnh Phúc thuận lợi trước 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu thời tiết Đặc điểm chung Cát Nê bị chi phối yếu tố vĩ độ Bắc, chế gió mùa, phối hợp gió mùa vĩ độ tạo nên khí hậu nhiệt đới ẩm với mùa đơng lạnh khơ Nhiệt độ bình qn năm khu vực 23 0C Lượng mưa trung bình năm 2.500 mm, phân bố không năm, tập trung nhiều vào tháng 7, tháng Độ ẩm khơng khí 86,1 %, vùng thấp thường khô hanh vào tháng 12 tháng 37 Bảng 4.2 Kết chăm sóc ni dưỡng lợn trại qua tháng Nái đẻ, nuôi Số lượng lợn sơ sinh (con) (con) 0 0 0 12 157 10 10 128 11 76 Tổng 29 361 Tháng Kết bảng 4.2 cho thấy tháng thực tập có tháng 6,7,8 em phân cơng chăm sóc, ni dưỡng theo dõi đàn lợn thịt thương phẩm Ngồi tháng 9,10,11 em phân cơng xuống làm việc chuồng lợn nái đẻ Chính vậy, kết thực khâu chăm sóc, ni dưỡng cho lợn nái đẻ chưa nhiều Trong tháng tháng em phân cơng chăm sóc cho 29 lợn nái chửa giai đoạn 100 – 114 ngày chuyển từ chuồng bầu lên chuồng đẻ Hàng ngày, ngồi cơng việc vệ sinh, sát trùng chuồng ni, em cịn cho lợn nái ăn theo dõi sức khỏe cho lợn nái chuẩn bị đẻ Khi lợn nái có biểu đẻ lợn nái đẻ, thân em trực để đỡ đẻ Toàn số lợn sinh tháng 9,10,11 em chăm sóc hàng ngày Qua việc theo dõi đàn lợn hàng ngày em học quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản là: phải giữ chuồng trại sẽ, cho lợn nái ăn bữa đủ lượng thức ăn theo quy định, cách sửa bảng thức ăn cho lợn mẹ, cách tra thức ăn, Ngoài em cịn học cách chăm sóc, ni dưỡng lợn từ sơ sinh đến cai sữa, cần ý cơng việc sau: trộn thức ăn phải hịa thuốc 38 vào nước theo tỷ lệ trộn, máng lợn phải ln có thức ăn, sàn phải khơ nhiệt độ phải thích hợp 4.2.2 Kết theo dõi tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại Trong thời gian thực tập trại lợn Lê Duy Hiếu xã Cát Nê, Đại Từ, Thái Ngun em trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng theo dõi trình sinh sản 29 lợn nái nuôi trại, kết thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết theo dõi trình sinh sản lợn nái nitại trại thực tập Tháng 10 11 Tổng Số nái đẻ (con) 0 12 10 29 Đẻ bình thường (con) 0 12 27 Tỷ lệ (%) 0 100 90,00 85,71 93,1 Số phải can thiệp (con) 0 0 1 Tỷ lệ (%) 0 0 10,00 14,29 6,9 Kết bảng 4.3 cho thấy, 29 lợn nái em phân cơng chăm sóc có 27 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 93,1%, có nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 6,9% Bản thân em người trực tiếp chăm sóc ni dưỡng lợn nái nên em học hỏi nhiều kinh nghiệm quan sát, can thiệp lợn đẻ khó, kỹ đỡ đẻ nhanh, kỹ cứu lợn đẻ bị ngạt chăm sóc lợn nái sau sinh Từ em nhận thấy để hạn chế lợn đẻ khó, phải ý công tác nuôi dưỡng: cho lợn ăn bữa theo bảng thức ăn, lợn nái gầy yếu phải ăn thêm 0,5 - 1kg/ngày tùy thể trạng lợn Chú ý cơng tác chăm sóc: hộ lý lợn đẻ khó lợn đẻ lâu (30 phút chưa đẻ thêm), lay lay lợn nái giúp lợn trở để ngơi thai xoay thuận lợi cho trình 39 đẻ Trường hợp phải can thiệp tay (móc lấy thai) cần thực thao tác kỹ thuật tránh gây thương tích cho lợn mẹ lợn Phải thường xuyên theo dõi lợn mẹ đến đẻ xong 4.3 Kết thực biện pháp phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Lê Duy Hiếu xã Cát Nê, Đại Từ, Thái Nguyên 4.3.1.Công tác vệ sinh phịng bệnh cho đàn lợn nái Cơng tác vệ sinh thú y chăn nuôi khâu quan trọng, làm tốt công tác đàn gia súc mắc bệnh, sinh trưởng, phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu chăn nuôi cao Do nhận thức điều này, nên suốt thời gian thực tập, em thực tốt công việc như: quét dọn chuồng trại hàng ngày, phun thuốc sát trùng bề mặt chuồng trại, rắc vôi bột xung quanh chuồng nuôi lối lại dãy chuồng Công nhân làm hay kỹ sư, khách tham quan phải sát trùng kỹ trước vào khu vực chuồng nuôi thuốc sát trùng Ommicide pha với tỉ lệ 1/400 Chuồng nuôi vệ sinh sẽ, tiêu độc thuốc sát trùng định kỳ, pha với tỷ lệ 1/3200 lít nước Bảng 4.4 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi Yêu cầu Kết Tỷ lệ thực thực (lần) (%) 12 84 78 92,86 Phun sát trùng 12 24 24 100 Rắc vôi chuồng 12 24 24 100 Công việc Vệ sinh chuồng hàng ngày Số tuần Từ kết bảng 4.4 thấy việc vệ sinh, sát trùng ln trại quan tâm làm thường xuyên hàng ngày Theo quy định trại việc vệ sinh chuồng 84 lần em trực tiếp thực 78 lần đạt tỷ lệ 92,86% Kế 40 hoạch phun sát trùng, rắc vôi chuồng 24 lần, em trực tiếp thực 24 lần đạt tỷ lệ 100% Nếu trại có tình hình nhiễm dịch bệnh tăng cường việc phun sát trùng lên hàng ngày Qua đó, em biết cách thực việc vệ sinh, sát trùng chăn nuôi cho hợp lý nhằm hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi 4.3.2 Thực biệp pháp phòng bệnh vắc xin Với phương châm “Phòng bệnh chữa bệnh” cơng việc tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn gia súc phải thực cách tích cực Trong khu vực chăn ni hạn chế lại chuồng, từ khu vực sang khu vực khác, phương tiện vào trại phải sát trùng nghiêm ngặt Quy trình tiêm phịng vắc xin, phịng bệnh cho đàn lợn ln trại thực nghiêm túc, đầy đủ, kỹ thuật Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Kết phòng bệnh vắc xin cho trại lợn nái trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết phịng vắc xin cho trại lợn nái Kết (An toàn) Vắc xin/ Đường Liều Số Loại Phòng Tuần tuổi thuốc/chế đưa lượng lượng Số lợn bệnh Tỷ lệ phẩm thuốc (ml/con) (con) lượng (%) (con) Iron – Thiếu - ngày dextran Tiêm 361 361 100 sắt 20% Lợn Cầu - ngày Toltracocsis Uống 353 353 100 trùng 16 - 18 Tiêm Dịch tả Coglapest 347 347 100 ngày bắp 10 tuần Tiêm Lợn Dịch tả Coglapest 29 29 100 chửa bắp nái sinh 12 tuần Tiêm LMLM Aftopor 29 29 100 sản chửa bắp 41 Kết bảng 4.5 cho thấy: Trại thực nghiêm ngặt quy trình tiêm vắc xin phòng bệnh đàn lợn nái lợn Các bệnh cần tiêm phòng lợn nái lợn tiêm phịng 100%, Từ ta thấy vai trị việc phịng bệnh quan trọng Phòng bệnh chữa bệnh, tiêm phòng giúp phòng chống dịch xảy ra, nhằm giảm thiệt hại có dịch vùng lân cận Ngồi tiêm phòng cho đàn lợn em tham gia vào việc tiêm phòng cho đàn lợn nái trại Tuy nhiên kinh nghiệm, kỹ thuật chưa có nhiều nên chúng em không trực tiếp tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn nái mà tham gia đạo Cán kỹ thuật trại 4.3.3 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản nuôi sở thực tập Để đánh giá tình hình mắc bệnh đàn lợn nái nuôi trại, em theo dõi tổng số 29 nái Kết theo dõi trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái nuôi trại Số nái STT Tên bệnh theo dõi (con) Viêm tử cung Viêm vú Hội chứng khó đẻ Bại liệt sau đẻ Tổng 29 29 Số nái mắc Tỷ lệ mắc (con) (%) 10,34 6,89 6,89 3,44 27,58 Kết bảng 4.6 cho thấy: Đàn lợn nái trại thường mắc số bệnh như: Viêm tử cung, viêm vú, khó đẻ bại liệt sau đẻ Trong bệnh viêm tử cung cao Trong tổng số 29 nái có mắc bệnh chiếm 10,34% 42 Theo Nguyễn Văn Thanh (2007) [17], tỷ lệ viêm tử cung lợn nái nuôi vùng đồng Bắc nhỏ 2% Như vậy, so với kết này, kết theo dõi em có tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao kết thông báo tác giả Theo em tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại cao đàn lợn nái thuộc dòng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi tốt với điều kiện nước ta, cơng tác ni dưỡng, chăm sóc chưa thật tốt, thời tiết khơng thuận lợi Đây ngun nhân gây nên bệnh viêm tử cung lợn nái Mặt khác, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại cao trường hợp lợn đẻ khó, cơng nhân áp dụng biện pháp can thiệp tay không kỹ thuật gây tổn thương quan sinh dục lợn nái dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tăng lên Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú chiếm 6,89% theo em thấy nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, ngồi cịn trình mài nanh lợn sơ sinh chưa tốt, lợn bú sữa gây tôn thương đầu núm vú lợn mẹ Lợn mắc hội chứng khó đẻ với tỷ lệ 6,89% tổng số 29 nái theo dõi Do điều kiện nuôi dưỡng, thể trạng mẹ gầy hoắc béo, thai ngược kế phát từ trình mang thai mà sử dụng số loại kháng sinh khơng an tồn với lợn nái có chửa dẫn tới tượng đẻ khó Tỷ lệ lợn mắc bệnh bại liệt sau đẻ chiếm 3,44% nguyên nhân không cung cấp đầy đủ nhu cầu canxi, phospho, thiếu vitamin D thời gian mang thai làm rối loạn trình vận chuyển canxi vào máu canxi từ xương vào máu 43 4.3.4 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sở thực tập Trong trình thực tập em tham gia chẩn đốn điều trị số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại lợn trại Lê Duy Hiếu xã Cát Nê, Đại Từ, Thái Nguyên, kết thể qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản sở thực tập Chỉ tiêu Tên Thời Thuốc Liều Đường điều trị lượng tiêm bệnh gian dùng thuốc (ngày) Viêm tử Oxytocin 2ml/con cung Pen - strep 1ml/20 kg TT Viêm vú Pen - strep 1ml/20kg TT Đẻ khó Oxytocin Bệnh bại Mg - liệt Canxium 1,7 - 1,8 ml 60 ml/con Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Kết Số Số điều trị khỏi (con) (con) Tỷ lệ (%) 3 100 2 100 2 100 0 Kết bảng 4.7 cho thấy: * Bệnh viêm tử cung Điều trị lợn mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: Lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, khơng mủ, khơng có mùi thối, lên giống trở lại Sử dụng thuốc Oxytocin liều ml/con Pen-strep liều 1ml/20kg TT, tiêm bắp, điều trị ngày để điều trị bệnh viêm tử cung lợn cho hiệu điều trị bệnh cao 44 * Bệnh viêm vú Điều trị lợn mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: Lợn khỏe mạnh trở lại, vú không sưng, chảy máu, cho bú bình thường Sử dụng thuốc Pen-strep liều lượng 1ml/20kg TT, tiêm bắp, điều trị ngày để điều trị bệnh viêm vú lợn cho hiệu điều trị bệnh cao loại kháng sinh hệ an toàn với lợn nái * Hội chứng đẻ khó Điều trị lợn mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Ở hội chứng đẻ khó: dùng thuốc Oxytocin liều 1,7 - 1,8ml/con, tiêm bắp, điều trị ngày Trường hợp khơng có kết phải can thiệp tay để lấy thai Sau can thiệp xong, cần thụt rửa âm đạo nước muối pha loãng, dùng loại kháng sinh sau chống viêm tử cung, âm đạo: Ampicillin 10mg/ kg trọng lượng, ngày tiêm lần; Genta-tylo 2ml/ 10kg trọng lượng; Gentamycin 4% tiêm 1ml/6kg trọng lượng Lincomycin 10% tiêm 1ml/10kg trọng lượng Dùng loại thuốc bổ để tăng sức đề kháng cho lợn Vitamin E, B-complex, Vitamin E, C, B1 Do phát bệnh sớm điều trị kịp thời, dùng thuốc kháng sinh phổ rộng với cơng tác chăm sóc ni dưỡng tốt, kết điều trị bệnh đàn lợn nái đạt tỷ lệ tương đối cao, an tồn, khơng ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sinh sản lợn lứa * Bệnh bại liệt Bệnh bại liệt sau đẻ trại dùng Mg - canxium với liều 60 ml/con, tiêm bắp, điều trị - ngày kết hợp với kiểm tra thức ăn, hỗ trợ vật trở thường xuyên vệ sinh chuồng để tránh chỗ nằm lâu bị 45 thối loét Tuy nhiên thể hấp thu canxi kém, canxi chuyển hóa hết vao thai dẫn đến lợn mẹ bị bại liệt 4.4 Kết thực số công tác khác thời gian thực tập sở Trong thời gian thực tập sở ngồi việc theo dõi chăm sóc ni dưỡng, chẩn đoán điều trị cho đàn lợn nái sinh sản, em cịn tham gia số cơng tác khác kết trình bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết thực số công việc khác thời gian thực tập Số STT Nội dung công việc lượng (con) Kết (an toàn) Số lượng Tỷ lệ (con) (%) Đỡ đẻ cho lợn 29 29 100 Bấm nanh, cắt đuôi 361 361 100 Tiêm iron – dextran 20% cho lợn 361 361 100 Thiến lợn đực 163 163 100 Kết bảng 4.8 thấy thời gian thực tập ngồi việc tập trung thực chun đề em cịn tham gia vào công tác khác phục vụ kỹ thuật trại như: đỡ đẻ cho lợn, tiêm Iron – dextran 20% cho lợn con, bấm nanh, cắt đuôi, thiến lợn đực kết thực suốt q trình thực tập đạt an tồn 100% Qua công việc giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm chăm sóc lợn nâng cao tay nghề thao tác kỹ thuật lợn con, đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thành tốt công việc giao 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái Lê Duy Hiếu, xã Cát Nê, huyện Đại Từ, Thái Nguyên, từ kết thu được, em rút số kết luận sau: - Quy trình chăm sóc, ni dưỡng hợp lý đảm bảo an toàn sinh học, khả sinh sản lợn ngoại mức cao: - Số nái đẻ bình thường đạt tỷ lệ 93,1 % - Số nái phải can thiệp 6,9% - Công tác vệ sinh chăn nuôi đạt tỷ lệ 100% - Thực tốt quy trình phịng trị bệnh đạt hiệu cao, cơng tác vệ sinh phịng bệnh thực quy trình; cơng tác phịng bệnh vắc xin thực triệt để, tỉ lệ tiêm phòng loại vắc xin cho đối tượng đạt tỷ lệ 100% - Căn vào kết điều tra, theo dõi trình thực tập sở em rút kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại 10,34% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi trại 6,89% - Tỷ lệ mắc hội chứng khó đẻ đàn lợn nái nuôi trại 6,89% - Tỷ lệ mắc bệnh bại liệt sau đẻ 3,44% Kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái trại cao đường sinh dục bị tổn thương viêm nhiễm q trình vệ sinh đơi chưa đảm bảo - Tỷ lệ điều trị bênh như: viêm vú, viêm tử cung, đẻ khó đạt 100% 47 5.2 Đề nghị  Đối với nhà trường: + Nhà trường khoa tiếp tục cử sinh viên xuống trang trại thực tâp tốt nghiệp để nâng cao kỹ nghề cho sinh viên, để sinh viên nắm bắt nhiều kiến thức chuyên môn kiến thức thực tế Từ sinh viên phát huy lực thân trình rèn luyện nghề nghiệp, để sau trường khơng cịn bỡ ngỡ với quy trình chăn ni bệnh lợn  Đối với trang trại: - Cần thực tốt cơng tác phịng bệnh sinh sản cho lợn nái sinh sản biện pháp sau: + Cho lợn nái chửa thường xuyên vận động, đảm bảo ăn uống đầy đủ, vệ sinh + Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ + Có thao tác đỡ đẻ kỷ thuật để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái sinh sản 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái,heo con,heo thịt, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Ngọc Bích, Nguyễn thị cẩm Loan, Nguyễn phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, Tp.HCM Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phịng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng , Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Ðức Hùng Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Vãn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 -52 11 Nguyễn Ðức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 12 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 18Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 19 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov., 54(9), tr 491 20 Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908 21 Taylor D.J., (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow University, U.K, pp 315 - 320 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình 1: Ảnh úm lợn Hình 2: Ảnh chăm sóc lợn ... hình sinh sản lợn nái nuôi trại 38 4.3 Kết thực biện pháp phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Lê Duy Hiếu xã Cát Nê, Đại Từ, Thái Nguyên 39 4.3.1 Công tác vệ sinh phòng bệnh. .. dõi lợn mẹ đến đẻ xong 4.3 Kết thực biện pháp phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Lê Duy Hiếu xã Cát Nê, Đại Từ, Thái Ngun 4.3.1.Cơng tác vệ sinh phịng bệnh cho đàn lợn nái Công. .. trị bệnh cho lợn nái sinh sảntại trại Lê Duy Hiếu, xã Cát Nê, Đại Từ, Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Nắm quy trình ni dưỡng phịng trị bệnh trại - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan