1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi tại trang trại bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương​

70 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGÔ THỊ NGỌC Tên chun đề: “ THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI NI TẠI TRANG TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGƠ THỊ NGỌC Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRANG TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KÌ, TỈNH HẢI DƯƠNG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Lớp: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y K47 - Thú y N01 2015 - 2019 TS Dương Thị Hồng Duyên Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Dương Thị Hồng Duyên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt thời gian thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn chủ trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, anh kỹ sư toàn thể bác công nhân trại tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập sở Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em vật chất tinh thần suốt thời gian em học tập, thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công công tác giảng dạy, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2019 Sinh viên Ngơ Thị Ngọc ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo Nhà trường, thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Tạo cho sinh viên có tác phong làm việc đắn, sáng tạo, để trường trở thành người cán có chun mơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ mục tiêu trên, đồng ý Ban giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, hướng dẫn cô TS Dương Thị Hồng Duyên tiếp nhận sở, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi trang trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 36 Bảng 3.2 Khẩu phần ăn lợn nái chửa 37 Bảng 3.3 Khẩu phần ăn lợn nái đẻ 38 Bảng 3.4 Lịch tiêm phòng vắc xin trại 39 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại 43 Bảng 4.2 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 44 Bảng 4.3 Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn nái trại 46 Bảng 4.4 Số lượng nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập 47 Bảng 4.5 Tình hình sinh sản đàn lợn nái nuôi trại 48 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn nái trại 49 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái trại 51 Bảng 4.8 Kết thực số công tác khác 53 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính LMLM : Lở mồm long móng MMA : Metritis Mastitis Agalactia Nxb : Nhà xuất P : Thể trọng STT : Số thứ tự TB : Trung bình TT : Thể trọng UBND : Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở nơi thực tập Trang trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 2.1.2.1 Quá trình thành lập 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân trang trại 2.1.2.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.2.4 Tình hình sản xuất trang trại 2.1.2.5 Đánh giá chung 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.2.1.1 Sự thành thục tính thể vóc 2.2.1.2 Chu kỳ động dục 11 2.2.2 Những hiểu biết công tác phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản 13 vi 2.2.2.1 Phòng bệnh 13 2.2.2.2 Điều trị bệnh 15 2.2.3 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái nuôi 17 2.2.3.1 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái đẻ 17 2.2.3.2 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni 19 2.2.4 Những hiểu biết số bệnh thường gặp sở 21 2.2.4.1 Bệnh viêm tử cung 21 2.2.4.2 Bệnh viêm vú 27 2.2.4.3 Bệnh sát 29 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 30 2.3.1 Các nghiên cứu nước 30 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 32 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 34 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 34 3.4.1 Các tiêu theo dõi 34 3.4.2 Phương pháp thực 34 3.4.2.1 Phương pháp đánh giá tình hình chăn nuôi trang trại Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 34 3.4.2.2 Phương pháp áp dụng quy trình ni dưỡng, chăm sóc cho đàn lợn nái ni trại 35 3.4.2.3 Phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại 40 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 42 vii Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Tình hình chăn ni trại lợn Bùi Huy Hạnh năm (2017 5/2019) 43 4.2 Kết thực quy trình vệ sinh, phịng bệnh đàn lợn nái nuôi trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 44 4.2.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh đàn lợn nái trại 44 4.2.2 Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn nái trại 45 4.3 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái ni trang trại 47 4.3.1 Số lượng nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại 47 4.3.2 Tình hình sản xuất đàn lợn nái nuôi trại Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 48 4.4 Kết chẩn đoán điều trị cho đàn lợn nái trại 49 4.4.1 Kết chẩn đoán bệnh 49 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 51 4.5 Kết thực số công tác khác 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, chất lượng nhu cầu sống tăng lên không ngừng, kéo theo nhu cầu số lượng chất lượng thịt tăng cao Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành chăn ni phát triển mạnh mẽ, sản phẩm ngành không phục vụ nhu cầu nước mà mở rộng xuất Trước suất chăn ni cịn thấp người chăn ni quen với tập quán chăn nuôi lợn nội tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để nuôi Hiện nay, suất chăn nuôi lợn tăng lên gấp nhiều lần người chăn nuôi biết nuôi lợn ngoại theo phương thức công nghiệp Để nuôi lợn ngoại đạt hiệu kinh tế cao, bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn ni yếu tố cần đảm bảo có đàn giống tốt Điều phụ thuộc lớn vào suất sinh sản đàn lợn nái Theo tính tốn nhà kinh tế, suất lợn nái tính số lợn sinh lứa, số lợn cịn sống sót đến lúc cai sữa, thời gian tái sản xuất lợn nái không thụ thai Để đạt hiệu kinh tế cao cần phải có quy trình chăn nuôi phù hợp với giống vật nuôi, thời điểm giai đoạn cụ thể khác Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y giảng viên hướng dẫn sở thực tập, em thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi trang trại Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” 47 khay để thùng đá không để trực tiếp thùng đá làm kim tiêm xilanh bị nhiễm bẩn Tiêm vắc xin cho lợn kỹ thuật để lợn đủ vắc xin miễn dịch lợn phải xích mõm 100% q trình tiêm 4.3 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái nuôi trang trại 4.3.1 Số lượng nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại Trong thời gian thực tập, phân công kỹ sư, em thực tập tháng chuồng lợn đẻ, tháng chuồng lợn chửa Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Số lượng nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập Tháng theo dõi 12 Tổng Nái chửa (con) 0 0 86 90 176 Nái nuôi (con) 56 56 56 56 0 224 Kết bảng 4.4 cho ta thấy, tháng thực tập em tạo điều kiện làm chuồng chuồng nái chửa nái nuôi Trong trình thực tập em trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 176 nái chửa 224 nái ni Q trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái chửa nái nuôi thực theo quy trình cơng ty CP Trong q trình chăm sóc ni dưỡng em học hỏi nhiều kiến thức cách cho ăn, lượng thức ăn phù hợp cho lợn nái giai đoạn, cách nhận biết điều trị số bệnh thường gặp đàn lợn nái trại 48 4.3.2 Tình hình sản xuất đàn lợn nái nuôi trại Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Để đánh giá trình sinh đẻ đàn lợn nái nuôi sở, chúng em thu thập số liệu theo dõi thông tin đàn lợn nái sinh sản trại Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tình hình sinh sản đàn lợn nái nuôi trại Tháng Số nái đẻ Số nái đẻ bình (con) thường (con) Tỷ lệ (%) Số nái đẻ khó phải can thiệp (con) Tỷ lệ (%) 12 56 55 98,21 1,78 56 53 94,64 5,36 56 55 98,21 1,78 56 54 96,42 3,57 Tính chung 224 217 96,87 3,12 Qua bảng 4.5 cho thấy: Số lượng lợn đẻ tháng, số nái đẻ bình thường số nái đẻ phải can thiệp sở Tỷ lệ nái đẻ phải can thiệp thấp, dao động từ 1,78 - 5,36%, trung bình 3,12% Số lợn nái đẻ phải can thiệp với tỷ lệ thấp q trình chăm sóc, ni dưỡng thực quy trình thức ăn cho lợn nái mang thai kỹ thuật chăm sóc lợn nái đẻ Số lợn nái đẻ khó chủ yếu tập trung nhiều nái đẻ lứa đầu, cổ tử cung chưa giãn nở, số lợn mẹ q trình mang thai béo, vận động làm ảnh hưởng đến q trình đẻ Ngồi trường hợp đẻ khó nguyên nhân khác chiều hướng, tư bào thai khơng bình thường, thai q to, thai dị hình Trong trình đỡ đẻ cho lợn nái, em rút số học kinh nghiệm là: Việc ghi chép xác ngày phối giống cho lợn nái quan trọng, giúp cho người chăn nuôi xác định thời điểm lợn đẻ để có kế hoạch chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ trình đẻ, chuẩn bị ổ úm cho lợn 49 Trong thời gian lợn đẻ phải thường xuyên theo dõi, quan sát lợn, khơng nên để lợn tự đẻ lợn mẹ đè con, cắn lợn mẹ đẻ khó khơng kịp thời xử lý Khi đỡ đẻ cho lợn người thực phải thao tác nhẹ nhàng, khéo léo, để tránh làm tổn thương quan sinh dục lợn mẹ, toàn dụng cụ, tay người thực đỡ đẻ phải sát trùng, người đỡ đẻ cho lợn khơng để móng tay dài làm tổn thương quan sinh dục lợn nái q trình can thiệp đẻ khó 4.4 Kết chẩn đoán điều trị cho đàn lợn nái trại 4.4.1 Kết chẩn đoán bệnh Trong thời gian tháng thực tập trại (từ 11/2018 – 5/2019), em tham gia vào công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái với kỹ sư trại Qua đó, chúng em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh cách khắc phục, điều trị bệnh Sau kết cơng tác chẩn đốn bệnh đàn lợn nái trại thời gian thực tập Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn nái trại STT Tên bệnh Số nái theo dõi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Viêm tử cung 224 25 11,16 Sát 224 3,57 Viêm vú 224 2,23 Viêm phổi 224 10 4,46 Kết bảng 4.6 cho thấy số lợn mắc bệnh viêm tử cung cao chiếm 11,16% tổng số mắc bệnh Theo em tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại cao đàn lợn nái thuộc dòng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi với 50 điều kiện nước ta, ni dưỡng, chăm sóc chưa thật tốt thời tiết khơng thuận lợi Đây ngun nhân gây nên bệnh viêm tử cung lợn nái trại Mặt khác, trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Đồng thời, trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm Số lợn nái mắc bệnh viêm vú chiếm 2,23% tổng số mắc bệnh, theo em thấy nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, ngồi cịn trình mài nanh lợn sơ sinh chưa tốt, trình lợn bú sữa gây tổn thương đầu núm vú lợn mẹ Số lợn nái mắc bệnh sát chiếm 3,57% tổng số mắc bệnh, nguyên nhân gây nên bệnh lợn nái bị viêm niêm mạc tử cung nên sau đẻ không hết Can thiệp vội vàng, thô bạo, không kỹ thuật nên thai bị đứt sót lại bào thai to, dịch thai nhiều, tử cung co bóp kém, lợn nái già, đẻ nhiều lứa đuối sức nên không đẩy thai Ngồi thời gian có thai lợn mẹ vận động, giai đoạn cuối thai kỳ, phần ăn thiếu khoáng, canxi Như vậy, trại Bùi Huy Hạnh đàn lợn nái thường mắc số bệnh như: viêm tử cung, sát nhau, viêm vú, viêm phổi Để hạn chế điều theo em cần thực số biện pháp phòng bệnh sau đây: - Trước heo nái sinh phải sát trùng kỹ chuồng trại Dùng biodine pha loãng với tỷ lệ 5ml/ lít nước, phun thật kỹ vào nền, vách chuồng để tiêu diệt vi trùng 51 - Tắm cho heo nái thật kỹ trước cho vào chuồng sinh - Nái phải giảm phần (khoảng 50%) trước ngày đẻ nhịn ăn vào ngày đẻ để phòng viêm vú Thức ăn phải đầy đủ dinh dưỡng, phẩm chất tốt (tránh tượng thiếu canxi) - Kiểm tra thu nhặt hết số thai, khơng heo mẹ ăn sinh chứng sốt sữa - Vệ sinh chuồng trại trước sau đẻ - Tay người đỡ đẻ dụng cụ đỡ đẻ phải sát trùng thật kỹ - Sau đẻ phải thụt rửa tử cung khoảng - lần, vòng ngày - Thức ăn phải đầy đủ chất dinh dưỡng 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái trại Số nái STT Tên bệnh điều trị (con) Viêm tử cung 25 Số nái khỏi Tỷ lệ bệnh (%) (con) 23 92 Sát 75 Viêm vú 5 100 Tên thuốc Liệu lượng Đường (ml) tiêm Amoxinject 1ml/10 - Tiêm LA 15kg TT bắp ngày Tiêm 3–5 bắp ngày Tiêm 3-5 bắp ngày Tiêm 3-5 bắp ngày Hitamox LA 1ml/10 15kgTT Vetrimoxin 1ml/10 – 15 LA kgTT 1ml/10 - Viêm phổi 10 90 Thời Số nái gian loại điều thải trị (con) 3-5 Tylosin 15kgTT Qua bảng 4.7 ta thấy: Bệnh viêm tử cung: Em điều trị 25 lợn nái bị bệnh viêm tử cung trình thực tập, điều trị khỏi 23 nái, đạt 92% Để đạt kết cao 52 điều trị em có dùng thêm thuốc bổ trợ như: - Oxytocin với liều 3ml/ tiêm vào mép âm mơn với mục đích, kích thích tử cung co bóp đẩy chất dịch bẩn dư thừa tử cung bên - Thụt rửa tử cung Gynapax ta pha gói cho lít nước cất Mỗi thụt rửa từ - lít để sát khuẩn, tạo lại mơi trường tốt cho tử cung - Các loại thuốc trợ sức, trợ lực tiêm bắp: Vitamin C (5ml/ con/ ngày), vitamin B1 (5ml/ con/ ngày) Bệnh viêm phổi: em điều trị 10 lợn nái Tylosin có kết hợp thêm thuốc hạ sốt kháng viêm Analgine + C (1ml/10 - 15kg thể trọng) lợn nái viêm phổi khỏi, đạt 90% Qua trình điều trị em nhận thấy sử dụng thuốc Tylosin để điều trị tương đối hiệu Bệnh sát nhau: Trong thời gian thực tập, em điều trị cho lợn nái bị bệnh, điều trị khỏi con, hiệu điều trị đạt 75% Trước điều trị kháng sinh, em dùng tay sát trùng bôi trơn thụt vào tử cung lợn nái để kiểm tra độ sát nhiều hay ít, để kết hợp dùng thêm thuốc bổ trợ Oxytocin (3ml/ con) giúp kích thích tử cung co bóp đẩy hết thai cịn sót bên ngồi, dùng tay kiểm tra bóc nhẹ nhàng màng sót thụt rửa tử cung dung dịch Gynapax (2 – lít/ con) Như thuốc điều trị sát dùng nhiều trại Hitamox, hiệu điều trị cao Bệnh viêm vú: em trực tiếp điều trị cho khỏi, đạt tỷ lệ 100% Thuốc sử dụng để điều trị Vetrimoxin LA, cho thấy, hiệu điều trị đạt hiệu cao Ngồi ra, em có hộ lý qua trình điều trị chườm vú cách dùng khăn ngâm nước nóng chườm lên bầu vú giúp cho không bị tắc tia sữa, thường xuyên xoa bóp bầu vú từ - 10 phút trước vắt sữa để sữa lưu thông 53 4.5 Kết thực số cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn nái, em tham gia vào số công việc như: đỡ đẻ, mài nanh, cắt đuôi, bấm tai, điều trị bệnh cho lợn con, tiêm sắt cho lợn con, thiến lợn Ngoài em cịn tham gia cơng tác vệ sinh bên ngồi chuồng nuôi Kết thực số công tác khác trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết thực số công tác khác STT Công tác khác Số lượng Kết Tỷ lệ (con) (Con) (%) Đỡ đẻ 25 25 100 Mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai 180 180 100 Điều trị tiêu chảy lợn 392 392 100 Điều trị viêm phổi lợn 16 16 100 Điều trị viêm khớp lợn 5 100 Điều trị viêm rốn cho lợn 325 325 100 Tiêm sắt cho lợn 180 180 100 Thiến lợn 65 65 100 Đuổi lợn cai sữa chuồng 1lần/tháng lần/tháng lợn chửa Kết bảng 4.8 cho thấy, trình thực tập tháng trại em học hỏi nhiều kỹ thuật quy trình chăm sóc, quản lý lợn nái sinh sản Em học hỏi thành thạo số thao tác đỡ đẻ, mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai, thiến lợn Hiểu rõ số bệnh thường gặp lợn con, thời kỳ mắc bệnh phác đồ điều trị cho đàn lợn 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, em có số kết luận sơ trại sau: - Về hiệu chăn nuôi trại: + Hiệu chăn nuôi trại tốt + Lợn xuất bán thường xuyên hàng tuần, bình quân 600 con/ tuần + Tỷ lệ lợn sơ sinh sống trung bình (11,95 con/ lứa) lợn cai sữa (11,25 con/ lứa) trại tăng lên cao so với thời gian đầu - Về công tác thú y trại: + Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trang trại sản xuất lợn giống thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật viên cơng ty chăn ni CP Việt Nam + Quy trình phòng bệnh vắc xin trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật + Việc thực quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản tiến hành nghiêm ngặt theo quy định với vệ sinh chuồng trại hàng ngày 120 lần, phun thuốc sát trùng định kỳ xung quanh chuồng trại 15 lần, phun thuốc sát trùng chuồng 135 lần, quét rắc vôi đường 120 lần, xả vôi gầm chuồng 25 lần, té nước vôi hành lang chuồng 16 lần, phun thuốc diệt muỗi lần + Đàn nái sinh sản trại thường mắc số bệnh: viêm tử cung tỷ lệ mắc 11,16%; viêm vú 2,23%; sát 3,57%; viêm phổi 4,46% Tỷ lệ khỏi bệnh là: viêm tử cung 92%; viêm vú 100%; sát 75%; viêm phổi 90% Lợn theo mẹ thường mắc số bệnh tiêu chảy, viêm rốn, viêm khớp viêm phồi 55 5.2 Đề nghị Trong thời gian thực tập trại lợn Bùi Huy Hạnh em thấy có số tồn cần phải khắc phục, em có số ý kiến đề xuất sau: - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Cán kĩ thuật viên trại cần hướng dẫn chu đáo cho công nhân cách phát lợn ốm kịp thời - Tiếp tục áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất - Cơng tác tiêm phịng vệ sinh phịng bệnh cần thực tốt - Trong trình điều trị bệnh đàn lợn nái cần trọng thêm công tác biện pháp hỗ trợ, trợ sức, phục hồi sức khỏe cho đàn lợn nái trước, sau điều trị để đạt kết cao 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bilken (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Dwane R.Zimmernan Edepurkhiser (1992), Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để có hiệu quả, Nxb, Bản đồ Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp TpHCM Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ 10 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11.Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb đại học Nơng Nghiệp, Hà Nội 12 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sư, Vũ Đình Tơn (2000), Giáo trình Chăn nuôi Lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 54 13 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Cơng (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 John Nichl (1992), Quản lý lợn nái hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Hà Nội 18 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 19 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp 20 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình Kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Phụng (2004), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội 24 Pierre brouillt Bernarrd farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Popkov (1999), “Điều trị viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học Thú y, tập XII (số 5), tr - 15 26 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E coli uống phịng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 55 27 Trần Thị Thuận, Vũ Đình Tơn (2005), Giáo Trình Chăn Ni Lợn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 28 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 29 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), ”Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 17 30 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 31 Trekaxova A.V., Đaninko L.M., Ponomareva M.I., Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 32 Smith, B.B Martineau, G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40- 57 33 Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), “Metritis - Mastitis Agalactia”, Pig production in Australia Butterworths, Sydney 34 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university 35 Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Chỉnh bảng cám cho lợn nái Hình 2: Rắc vơi đường Hình 3: Điều trị cho lợn nái Hình 4: Bấm số tai lợn Hình 5: Lau mơng cho lợn nái Hình 6: Lợn nái bị viêm tử cung Hình 7: Vắc xin phịng bệnh khơ thai Hình 8: Vắc xin phịng bệnh dịch tả Hình 9: Vắc xin phịng bệnh lở mồm long móng Hình 10: Thuốc trị viêm phổi Tylosine Hình 11: Thuốc kháng sinh Hitamox LA Hình 12: Thuốc sát trùng ... sở nơi thực tập Trang trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huy? ??n Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 2.1.2.1 Q trình thành lập Trại lợn ơng Hạnh nằm địa phận xã Tái Sơn, huy? ??n Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Đây trại lợn gia... “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI NI TẠI TRANG TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUY? ??N TỨ KÌ, TỈNH HẢI DƯƠNG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên... tiếp nhận sở, em tiến hành thực chun đề: ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái ni trang trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huy? ??n Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Do bước đầu làm

Ngày đăng: 06/02/2021, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w