ngư văn 10 từ tiết 01->47

135 384 0
ngư văn 10 từ tiết 01->47

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngay giang: A7 Vắng . Tiết 1 Tổng quan Văn học Việt Nam.( 2 tiết) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm đợc các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học. - Nắm đợc một cách khái quát quá trình phát triển của văn học viết VN. - Hiểu nội dung thể hiện con ngời VN qua VH. - Tiết 1: Giới thiệu các bộ phận hợp thành của VHVN và quá trình phát triển. - Tiết 2: Con ngời VN qua văn học. Luyện tập chung. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp 3. Thái độ: Trân trọng tác phẩm văn học Việt Nam. B. Phơng tiện thực hiện - Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án. - Trò: SGK, vở soạn, vở ghi. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. Không thực hiện. 2. bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Em hiểu thế nào là tổng quan Văn học Việt Nam ? Hoạt động 1. Học sinh đọc phần I. - VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn? Đó là những bộ phận nào? - Em hiểu thế nào là văn học dân gian? Phôn cơ lo: Phôn cơ: Nhân dân Lo: Trí khôn - Kể tên những thể loại của văn học dân gian? Cho ví dụ. - Là cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của văn học Việt Nam. I. Các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam. - VHVN gồm 2 bộ phận lớn: +Văn học dân gian. +Văn học viết. Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau. 1. Văn học dân gian. - Khái niệm: Là những sáng tác tập thể, đợc truyền miệng từ đời này sang đời khác, thể hiện tình cảm của nhân dân lao động. - Thể loại: Thần thoại, Sử thi, truyền thuyết, Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, - Đặc trng của văn học dân gian? Hoạt động 2. - Đọc phần II cho biết: Văn học Việt Nam đã trải qua mấy thời kỳ lớn? - Tại sao VHTĐ lại chịu ảnh hởng của VH Trung Quốc? - Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu thuộc dòng VHTĐ? - Văn học viết có những đặc điểm gì khác với văn học dân gian? Hoạt động 3. - VHHĐ chia làm mấy giai đoạn ? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn? tục ngữ , câu đố, ca dao dân ca, vè, truyện thơ, chèo. Truyện cổ dân gian.Thơ ca dân gian. Sân khấu dân gian. - Đặc trng : +Tính truyền miệng. +Tính tập thể. +Tính thực hành trong các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết. - Khái niệm: Là sáng tác của tri thức đợc ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn tác giả. a, Chữ viết của Văn học Việt Nam - Chữ viết ( Hình thức văn tự) : Đợc viết bằng chữ : Hán, Nôm, Quốc ngữ. Chứ Hán là văn tự của ngời Hán, ngời Việt đọc theo cách riêng gọi là Hán Việt Chữ Nôm là chữ viết cổ của ngời Việt , dựa vào chữ Hán mà đặt ra. Chữ quốc ngữ là thứ chữ sử dụng chữ cái La - tinh để ghi âm tiếng Việt. B, Hệ thống thể loại của văn học Viết - Thể loại : Phát triển theo từng thời kỳ. + Từ X XIX: Văn học chữ Hán có: Văn xuôi, Thơ, Văn biền ngẫu. Văn học chữ Nôm có: Thơ và văn biền ngẫu. ở Văn học chữ Nôm , phần lớn các thể loại là Thơ ( Đây là giai đoạn VHTĐ ). + Từ XX đến nay: Thể loại văn học có ranh giới rõ ràng: Tự sự, Kí, Trữ tình, Kịch. ( Đây là giai đoạn VHHĐ ). II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. - Nhìn một cách tổng quát VHVN trải qua 3 thời kỳ: + Từ X hết XIX. + Từ đầu XX- CM 8/ 45. + Từ sau CM 8/ 45 hết XX. Chữ Nôm bắt đầu phát triển mạnh từ thế kỷ XV và đạt tới đỉnh cao ở cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX Kể tên các tác giả tác phẩm tiêu biểu ? - Nh vy, im khỏc bit ca vn hc trung i vi hin i l gỡ? im khỏc bit ca vn hc trung i vi hin i : Tỏc gi, i sng vn hc, th lai, thi phỏp. - T XX n 1930 vn hc cú im gỡ ni bt? - Th lai Vn hc Vit Nam t th k XX n nay cú gỡ ỏng chỳ ý? 1. Văn học trung đại : Từ X đến hết XIX - Đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - ảnh hởng của nền văn học trung đại Trung Quốc. - Tác giả và tác phẩm tiêu biểu : + Th ch Hỏn: Nguyn Trói: c Trai thi tp Nguyn Bnh Khiờm: Bch Võn am thi tp Nguyn Du: Nam trung tp ngõm; Bc hnh tp lc. + Th Nụm ng lut: H Xuõn Hng B huyn Thanh Quan Nguyn Du: Truyn Kiu Phm Kớnh: S kớnh tõn trang Nhiu truyn Nụm khuyt danh. - So vi vn hc ch Hỏn, vn hc ch Nụm: + Tip nhn nh hng vn hc dõn gian tũan din. + Gn lin vi truyn thng yờu nc, tinh thn nhõn o, hin thc, + Phn ỏnh quỏ trỡnh dõn tc húa v dõn ch húa ca vn hc trung i. 2. Văn học hiện đại: ( Từ đầu XX đến hết XX) - Chia làm 4 giai đoạn: + Từ XX 1930: VHVN bớc vào quỹ đạo của VH thế giới hiện đại. Chịu ảnh hởng của VH châu âu. Nền VH viết bằng chữ Quốc ngữ. + Từ 1930 1945: Vừa kế thừa tinh hoa của VHTĐ và VHDG, vừa chịu ảnh hởng của VH thế giới để hiện đại hoá. Nhiều thể loại VH mới ra đời + Từ 1945 1975: Các nhà văn đi theo cách mạng, vào chiến trờng, mang đến cho VH những cảm hứng mới: CN yêu nớc và cách mạng. + Từ 1975 nay: Phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng CNXH, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc 3. Củng cố : Nội dungm bài học 4. Dặn dò: về nhà, đọc và soạn tiếp bài, nắm nội dung bài học Ngay giang: A7 Vắng . Tiết 2 Tổng quan văn học Việt Nam (Tiết 2 ). C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. im khỏc bit ca vn hc trung i vi hin i l gỡ? Gợi ý: im khỏc bit ca vn hc trung i vi hin i : Tỏc gi, i sng vn hc, th lai, thi phỏp 2. bài mới. Hoạt động của GVvà HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Học sinh đọc phần 1. GV nhận xét cách đọc. - Mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên đợc thể hiện nh III. Con ngời Việt Nam qua văn học. 1. Con ngời Việt Nam trong quan hệ với giới tự nhiên. - Trong VHDG với t duy huyền thoại đã kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên hoang dã để xây dựng đất n- ớc. thế nào trong văn học? Gọi HS đọc phần 2 và nhận xét cách đọc. - Tìm những tác phẩm tiêu biểu nói về lòng yêu nớc và ý thức tự cờng dân tộc trong chơng trình Ngữ văn THCS ? Hoạt động 2. - Mối quan hệ XH đợc phản ánh nh thế nào trong VH ? - VHVN phản ánh ý thức về bản thân con ngời nh thế nào ? ( Những phẩm chất tốt đẹp của con ngời VN theo em là phẩm chất nào ? ) - Trong VHTĐ thiên nhiên còn là ngời bạn thân thiết, gắn liền với với lý tởng đạo đức thẩm mỹ : Tùng, cúc, trúc, mai tợng trng cho nhân cách thanh cao của các nhà nho. Đề tài Ng, tiều, canh, mục thể hiện lý tởng thanh cao, ẩn dật, không màng danh lợi - Trong VHHĐ hình tợng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc, yêu cuộc sống, tình yêu đôi lứa 2. Con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. - Con ngời VN luôn có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc. Tình yêu quê hơng, yêu Tổ Quốc và lòng căm thù giặc, dám xả thân vì nghĩa lớn : Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại cáo. - Niềm tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, về lịch sử dựng nớc và giữ nớc. - Nhiều tác phẩm là kiệt tác văn chơng về lòng nớc, ý thức tự cờng. 3. Con ngời Việt Nam trong quan hệ xã hội. - Nhiều tác phẩm VH thể hiện ớc mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp : Hình ảnh ông Tiên, ông Bụt, Thần ( VHDG ), Vua Nghiêu vua Thuấn ( VHTĐ ), lý tởng chủ nghĩa anh hùng cách mạng tạo niềm tin vào tơng lai tơi sáng ( VHHĐ ) - Nhân vật văn học không chỉ là những con ng- ời bị áp bức bóc lột, nạn nhân đau khổ mà còn là những con ngời biết đấu tranh cho tự do, hạnh phúc, nhân quyền. 4. Con ngời Việt Nam và ý thức về bản thân. - Con ngời VN thờng đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân: ý thức xã hội, trách nhiệm công dân, tinh thần hi sinh, xem thờng cám dỗ vật chất, sẵn sàng hi sinh bảo vệ đạo nghĩa, coi thờng cái chết - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. * Hoạt động 3 GV đọc câu hỏi và gọi HS trả Lời. - HS lên bảng trình bày. Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Luôn có ý thức về quyền sống, quyền hạnh phúc, tình yêu. - Con ngời VN luôn mang trong mình nhiều phẩm chất tốt đẹp nh: Nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh IV. Ghi nhớ. V. Luyện tập. - Bài tập 1. Khoanh tròn vào phơng án đúng nhất. * Quá trình phát triển của VH viết VN trải qua mấy thời kỳ? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm * VHDG và VH viết có những đặc điểm nào giống nhau? a. Đều do tầng lớp bình dân sáng tác. b. Đều do tầng lớp tri thức sáng tác. c. Đều chịu ảnh hởng của Phật giáo. d. Đều thể hiện tâm hồn Việt Nam. - Bài tập 2. Vẽ sơ đồ các bộ phận của VHVN 3. Củng cố: Nội dung Con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. 4. Hớng dẫn về nhà. - Nắm nội dung bài học. - Đọc lại văn bản. - Soạn bài theo phân phối chơng trình Ngay giang: A7 Vắng . Tiết 3: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Giúp HS - Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: bản chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp. 2. Kĩ năng: Nâng cao ký năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản , trong đó có kỹ năng sử dụng và lĩnh hội các phơng tiện ngôn ngữ 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn tạo lập và lĩnh hội văn bản B. Phơng tiện thực hiện - Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án. - Trò: SGK, vở soạn, vở ghi. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Văn học viết có những đặc điểm gì khác với văn học dân gian? 2. bài mới. Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn * Hot ng I: Giỳp HS hiu ng liu hỡnh thnh khỏi nim. GV gi hc sinh c ng liu ca sỏch giỏo khoa - Trong hot ng giao tip ny cú cỏc nhõn vt giao tip no? Hai bờn cú cng v v quan h vi nhau nh th no? - Chớnh vỡ cú v th khỏc nhau nh th nờn ng giao tip ca hc nh th no? I. Khỏi nim: 1. Tỡm hiu vn bn 1: a. Nhõn vt giao tip: - Vua nh Trn v cỏc v bụ lóo - Cng v khỏc nhau: + Vua: Cai qun t nc. + Cỏc v bụ lóo: nhng ngi tng gi trng trỏch, i din cho nhõn dõn. - ngụn ng giao tip khỏc nhau: + vua : núi vi thỏi trnh trng + cỏc bụ lóo: xng hụ vi thỏi kớnh trng - Trong hot ng giao tip ny, cỏc nhõn vt giao tip i vai cho nhau nh th no? - Ngi núi v ngi nghe ó tin hnh nhng hot ng tng ng no? - Nh vy, mt hot ng giao tip bng ngụn ng bao gm my quỏ trỡnh? - Em hóy cho bit hot ng giao tip ny din ra õu? Vo lỳc no? Lỳc ú cú s kin lch s b. Cỏc nhõn vt giao tip ln lt i vai cho nhau: - Ban u: vua l ngi núi, cỏc v bụ lóo l ngi nghe. - Lỳc sau: cỏc bụ lóo l ngi núi, vua l ngi nghe. - Ngi núi: To lp vn bn biu t t tng, tỡnh cm. - Ngi nghe: tin hnh hot ng nghe gii mó v lnh hi ni dung vn bn. - mt hot ng giao tip bng ngụn ng bao gm cú hai quỏ trỡnh: + To lp vn bn + Lnh hi vn bn c. Hon cnh giao tip: - Din ra din Diờn Hng - Lỳc t nc cú gic ngoi xõm gì nổi bật? - Hoạt động giao tiếp đó hướng vào nội dung gì? Đề cập đến vấn đề gì? - Từ đó em thấy cuộc giao tiếp này nhằm hướng vào mục đích gì? Mục đích đó có đạt được hay không? - Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? - Một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm có những yếu tố nào? d. Nội dung giao tiếp: - Hướng vào nội dung: nên đánh hay hoà với kẻ thù. - Đề cập đến vần đề hệ trọng: mất hay còn của quốc gia e. Mục đích giao tiếp: - Lấy ý kiến của mọi người, thăm dò lòng dân để hạ lệnh quyết tâm giữ nước. - Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích. * Hoạt động giao tiếp là hoạt động diễn ra giữa mọi người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết) nhằm trao đổi thông tin, thể hiện tình cảm, thái độ, quan hệ hoặc bàn bạc để tiến hành một hành động nào đó. * Hoạt động giao tiếp diễn ra khi có: - Nhân vật giao tiếp. - Hoàn cảnh giao tiếp. - Nội dung và mục đích giao tiếp. - Phương tiện giao tiếp. HĐII. Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu 2: Bài "Tổng quan về VHVN". - Em hãy cho biết các nhân vật giao tiếp qua bài này là những ai 2. Văn bản 2: Tổng quan về Văn học Việt Nam: a. Nhân vật giao tiếp - Người viết: tác giả biên soạn SGK, ở lứa tuổi , trình độ cao hơn. (Người viết? Người đọc? Đặc điểm?)? - Hoạt động giao tiếp ấy diễn ra trong hoàn cảnh nào ? - Nội dung giao tiếp ? Về đề tài gì ? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào? - Mục đích giao tiếp ở đây là gì (Xét về - Người đọc: giáo viên, học sinh, thuộc lớp trẻ, trình độ thấp hơn. b. Ho n à cảnh giao tiếp: Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục, chương trình quy định chung hệ thống trường phổ thông. c. Nội dung giao tiếp: - Thuộc lĩnh vực văn học, - Đề tài: "Tổng quan văn học Việt Nam", - Các vấn đề cơ bản: + Các bộ phận hợp thành của VHVN. + Quá trình phát triển của văn học viết. + Con người Việt Nam qua văn học. d. Mục đích giao tiếp: phớa ngi vit v ngi c)? - Phng tin ngụn ng v cỏch t chc vn bn nh th no? - Ngi vit : cung cp nhng tri thc cn thit cho ngi c. - Ngi c: + Nh vn bn m cú nhng tri thc cn thit v nn vn hc Vit Nam. + Rốn luyn, nõng cao nhng k nng: nhn thc ỏnh giỏ cỏc hin tng vn hc; xõu dng v to lp vn bn. e. Phng tin ngụn ng v cỏch t chc vn bn: - Dựng thut ng vn hc, vi vn phong khoa hc - Cú b cc rừ, cht ch cú mc, cú h thng lun im lun c HIII. Hng dn hc sinh tng kt lớ thuyt - Qua vic tỡm hiu cỏc vn bn trờn, em hiu th no l hot ng giao tip bng ngụn ng? - Hot ng giao tip bng ngụn ng bao gm nhng quỏ trỡnh no? - Hot ng giao tip bng ngụn ng chu s chi phi ca cỏc nhõn t giao tip no? 3. Tng kt : - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con ngời trong xã hội, đợc tiến hành chủ yếu bằng phơng tiên ngô ngữ ( Dạng nói hoặc dạng viết ) nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm , về hành động - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: Tạo lập văn bản và thực hiện lĩnh hội văn bản. - Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố : Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, phơng tiện giao tiếp và mục đích giao tiếp. 3. Củng cố: Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp 4. Hớng dẫn về nhà. - Nắm nội dung bài học thông qua học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn bài theo phân phối. Ngay giang: A7 Vắng . Tiết 4 Khái quát văn học dân gian Việt nam A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Giúp HS - Nắm đợc những nét khái quát về văn học dân gian cùng với những giá trị to lớn, nhiều mặt của bộ phận văn học này. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng tìm hiểu văn học dân gian 3. Thái độ: Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy văn học dân gian. B. Phơng tiện thực hiện - Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án. - Trò: SGK, vở soạn, vở ghi. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi : Để hoạt động giao tiếp đợc diễn ra chúng ta cần phải có những yếu tố nào? Hãy phân tích? 2. bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Kiểm tra kiến thức cũ. Gọi HS nhắc lại khái niệm Văn học dân gian đã học ở tiết 2. Hoạt động 2. - Gọi HS đọc phần 1 và hỏi: Em hiểu thế nào là tính truyền miệng? - Em hiểu thế nào là tính tập thể? Sự khác biệt của Văn học dân gian với văn học viết ở chỗ nào? Văn học dân gian là gì ? - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng từ đời này sang đời khác. - Sáng tác tập thể. - Mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. I. Đặc trng cơ bản của văn học dân gian. 1. Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng (Tính truyền miệng.) - Không lu hành bằng chữ viết, đó là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hay bằng trình diễn, nó đợc truyền từ ngời này sang ngời khác, đời này sang đời khác. - Quá trình truyền miệng đợc thực hiện thông qua diễn xớng dân gian: Nói, kể, hát, trình diễn các tác phẩm VHDG. 2.Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( Tính tập thể.) - Theo nghĩa hẹp là một nhóm ngời. Theo nghĩa rộng là một cộng đồng dân c. - Tập thể bao gồm nhiều cá nhân nhng không phải tất cả các cá nhân cùng một lúc tham gia [...]... lại kiến thức bài học ở tiết 3 để nắm vững hoàn chỉnh nội dung bài học này - Soạn bài theo phân phối chơng trình Ngay giang: A7 Vắng Tiết 6: Văn bản A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: - Giúp HS Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản 2 Kĩ năng: Vởn dụng đợc những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn bản.Có ý thức tạo lập văn bản 3 Thái độ: Có thái... cụ thể cho từng thể loại văn bản - Chuẩn bị cho bài viết số 1 tại lớp: + Ôn kiến thức VHDG + Ôn kiến thức bài Văn bản + Trả lời câu hỏi dới dạng phát biểu suy nghĩ: Tại sao nói VHDG là một bộ SGK + Bài viết sẽ có 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận Ngày giảng: A7 vắng Tiết 7 8 Làm văn Viết bài làm văn số 1 A Mục đích yêu cầu Giúp Hs : - Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt về văn biểu... xã hội phong - HS đọc phần ghi nhớ kiến * Văn bản 3: Kêu gọi, khích lệ lòng quyết tâm của mọi ngời trong kháng chiến chống thực dân Pháp Hoạt động 3 - Theo em có bao nhiêu loại văn bản? Đó là những loại văn * Ghi nhớ ( SGK ) bản nào? II Các loại văn bản 1 Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh - Văn bản 1, 2, 3 có đặc điểm hoạt nào khác nhau về phong cách 2 Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa:... dụ, so sánh b So sánh, phóng đại Câu 3: b c ẩn dụ, phóng đại d So sánh, nhân hoá Ngày giảng: A7 Vắng Tiết 10: Văn bản ( Tiếp tiết 2 ) A Mục tiêu bài học - Định hớng cho HS cách làm các bài tập luyện tập trong SGK - Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản B Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn - Thiết kế giáo án - Các tài liệu tham khảo C Tiến trình giờ học 1 Kiểm tra bài cũ: Không... lại văn bản - Su tầm những tài liệu có liên quan đến bài học - Nắm nội dung bài học - Soạn bài theo phân phối chơng trình Vắng Ngày giảng: A7 Tiết 13 : Lập dàn ý bài văn tự sự A Mục tiêu bài học - Giúp học sinh biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự - Nắm đợc kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự - Rèn kỹ năng lập dàn ý khi viết một bài văn tự sự nói riêng và các bài văn. .. của văn bản 3 về hình thức nh * Bố cục 3 phần: + Mở bài: Hỡi đồng bào toàn quốc thế nào ? + Thân bài: Chúng ta muốn hoà bình thắng lợi nhất định về dân tộc ta 5 Mỗi văn bản tạo ra nhằm + Kết bài: Phần còn lại mục đích gì ? * Có dấu hiệu hình thức riêng, dễ nhận ra Hoạt động 2 Học sinh thảo luận nhóm - Qua việc phân tích các văn * Văn bản 1: Truyền đạt kinh nghiệm bản, em rút ra văn bản có đặc * Văn. .. lí làm ngời - Học sinh đọc ghi nhớ SGK 3 Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn Góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc IV Ghi nhớ ( SGK) 3 Củng cố: Đặc trng cơ bản của văn học dân gian 4 Dặn dò: Về nhà lấy ví dụ cho từng thể loại văn học dân gian - Nắm nội dung bài học - Soạn bài theo phân phối chơng trình Ngay giang: A7 Vắng Tiết 5: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ... Hệ thống thể loại của văn học dân gian từng thể loại và cho ví dụ - Thần thoại - Tục ngữ - Sử thi - Câu đố - Truyền thuyết - Ca dao - Truyện cổ tích - Vè - Truyện ngụ ngôn - Truyện thơ Nêu những giá trị cơ bản của - Truyện cời Chèo văn học dân gian III Những giá trị cơ bản của văn học dân gian 1 Văn học dân gian là kho tàng tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc 2 Văn học dân gian có giá... lĩnh hội văn bản B Phơng tiện thực hiện - Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án - Trò: SGK, vở soạn, vở ghi C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện 2 Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 Gọi HS đọc lần lợt 3 văn bản trong SGK và hỏi : - Văn bản là gì ? - Thực hiện trả lời các câu hỏi SGK Yêu cầu cần đạt I Khái nịêm, đặc điểm văn bản... câu * Văn bản 3 - Tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa Chủ tịch nớc với Quốc dân đồng bào - Nguyện vọng và quyết tâm lớn của dân tộc trong việc bảo vệ nền độc lập tự do - Gồm 15 câu 2 Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì ? Vấn đề đó có đợc triển khai nhất quán trong từng văn bản không ? * Văn bản 1: Mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong cuộc sống Cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề rõ ràng * Văn . của văn học Viết - Thể loại : Phát triển theo từng thời kỳ. + Từ X XIX: Văn học chữ Hán có: Văn xuôi, Thơ, Văn biền ngẫu. Văn học chữ Nôm có: Thơ và văn. 2. Văn bản 2: Tổng quan về Văn học Việt Nam: a. Nhân vật giao tiếp - Ngư i viết: tác giả biên soạn SGK, ở lứa tuổi , trình độ cao hơn. (Ngư i viết? Ngư i

Ngày đăng: 01/11/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

- Chữ viết ( Hình thức văn tự ): Đợc viết bằng chữ : Hán, Nôm, Quốc ngữ. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

h.

ữ viết ( Hình thức văn tự ): Đợc viết bằng chữ : Hán, Nôm, Quốc ngữ Xem tại trang 2 của tài liệu.
- HS lên bảng trình bày. Giáo   viên   nhận   xét   và   cho  điểm. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

l.

ên bảng trình bày. Giáo viên nhận xét và cho điểm Xem tại trang 6 của tài liệu.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài. GV gọi nhận xét. Định hớng  nội   dung,   bổ   sung   và   cho  điểm. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

i.

2 HS lên bảng làm bài. GV gọi nhận xét. Định hớng nội dung, bổ sung và cho điểm Xem tại trang 13 của tài liệu.
* Có dấu hiệu hình thức riêng, dễ nhận ra. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

d.

ấu hiệu hình thức riêng, dễ nhận ra Xem tại trang 15 của tài liệu.
lên bảng I. Đề bài - ngư văn 10 từ tiết 01->47

l.

ên bảng I. Đề bài Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Dùng hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để đo tầm vóc nhân vật anh hùng. Đó là phong  - ngư văn 10 từ tiết 01->47

ng.

hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để đo tầm vóc nhân vật anh hùng. Đó là phong Xem tại trang 23 của tài liệu.
Dùng bảng phụ, hoặc đèn chiếu hắt. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

ng.

bảng phụ, hoặc đèn chiếu hắt Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Hình ảnh Mị Châu hoá thành   ngọc   trai,   xác   thành  - ngư văn 10 từ tiết 01->47

nh.

ảnh Mị Châu hoá thành ngọc trai, xác thành Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ ý nghĩa của hình ảnh Giếng nớc - ngọc trai? - ngư văn 10 từ tiết 01->47

ngh.

ĩa của hình ảnh Giếng nớc - ngọc trai? Xem tại trang 30 của tài liệu.
1. Hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

1..

Hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện Xem tại trang 32 của tài liệu.
GV chép đề lên bảng. Nhận xét u, nhợc điểm . - ngư văn 10 từ tiết 01->47

ch.

ép đề lên bảng. Nhận xét u, nhợc điểm Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Quá trình hình thành. - Giá trị nội dung sử thi. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

u.

á trình hình thành. - Giá trị nội dung sử thi Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có  - ngư văn 10 từ tiết 01->47

s.

ự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Phân tích ý nghĩa hình thức biến hoá của Tấm  qua   lời   nói   cảnh   báo  của   khung   cửi,   chim  - ngư văn 10 từ tiết 01->47

h.

ân tích ý nghĩa hình thức biến hoá của Tấm qua lời nói cảnh báo của khung cửi, chim Xem tại trang 62 của tài liệu.
- HS lên bảng điền từ thích hợp và chỗ trống ( Bài tập 1 ).  - ngư văn 10 từ tiết 01->47

l.

ên bảng điền từ thích hợp và chỗ trống ( Bài tập 1 ). Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Dùng hình thứ chơi chữ để gây cời qua câu nói của thầy Lí:  Tao biết mày phải nh …ng nó lại  phải bằng hai mày.… - ngư văn 10 từ tiết 01->47

ng.

hình thứ chơi chữ để gây cời qua câu nói của thầy Lí: Tao biết mày phải nh …ng nó lại phải bằng hai mày.… Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Mối tơng quan giữa hình ảnh: - ngư văn 10 từ tiết 01->47

i.

tơng quan giữa hình ảnh: Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Ngôn ngữ đợc hình thành nh thế nào? - Ngôn ngữ nói có đặc điểm gì? - ngư văn 10 từ tiết 01->47

g.

ôn ngữ đợc hình thành nh thế nào? - Ngôn ngữ nói có đặc điểm gì? Xem tại trang 80 của tài liệu.
* Nhóm cử đại diện lên bảng chữa bài tập lấy - ngư văn 10 từ tiết 01->47

h.

óm cử đại diện lên bảng chữa bài tập lấy Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Hình ảnh ẩn dụ, so sánh tơng đồng, lặp cấu trúc ngữ pháp, điệp từ, điệp ngữ: Khẳng định  ý chí đoàn tụ không gì lay chuyển đợc. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

nh.

ảnh ẩn dụ, so sánh tơng đồng, lặp cấu trúc ngữ pháp, điệp từ, điệp ngữ: Khẳng định ý chí đoàn tụ không gì lay chuyển đợc Xem tại trang 90 của tài liệu.
- Phơng pháp nêu vấn đề, kết hợp gợi tìm qua hình thức trao đổi, thực hành và thảo luận nhóm bằng các câu hỏi. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

h.

ơng pháp nêu vấn đề, kết hợp gợi tìm qua hình thức trao đổi, thực hành và thảo luận nhóm bằng các câu hỏi Xem tại trang 95 của tài liệu.
*Hoạt động 3. Bảng phụ - ngư văn 10 từ tiết 01->47

o.

ạt động 3. Bảng phụ Xem tại trang 107 của tài liệu.
- Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của con ngời thời Trần qua hình tợng trang nam nhi mang lí tởng và nhân cách cao cả. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

i.

úp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của con ngời thời Trần qua hình tợng trang nam nhi mang lí tởng và nhân cách cao cả Xem tại trang 108 của tài liệu.
dẫn, bởi chính hình ảnh vừa chân thực vừa hoành tráng của chàng trai đời Trần. Bài thơ  bày tỏ với bạn bè, hậu thế, và trớc hết là tự  nói với mình về ý thức trách nhiệm đối với  Tổ Quốc của tác giả. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

d.

ẫn, bởi chính hình ảnh vừa chân thực vừa hoành tráng của chàng trai đời Trần. Bài thơ bày tỏ với bạn bè, hậu thế, và trớc hết là tự nói với mình về ý thức trách nhiệm đối với Tổ Quốc của tác giả Xem tại trang 110 của tài liệu.
động và đầy sức sống, vừa có hình khối, vừa có hồn, vừa gợi tả, vừa sâu lắng, đợc vẽ bằng  hội hoạ và âm nhạc. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

ng.

và đầy sức sống, vừa có hình khối, vừa có hồn, vừa gợi tả, vừa sâu lắng, đợc vẽ bằng hội hoạ và âm nhạc Xem tại trang 115 của tài liệu.
- Hình ảnh gợi lên từ hai câu thơ này là gì? - ngư văn 10 từ tiết 01->47

nh.

ảnh gợi lên từ hai câu thơ này là gì? Xem tại trang 121 của tài liệu.
- Phơng pháp nêu vấn đề gợi mở, trao đổi, thảo luận nhóm bằng hình thức câu hỏi.  - ngư văn 10 từ tiết 01->47

h.

ơng pháp nêu vấn đề gợi mở, trao đổi, thảo luận nhóm bằng hình thức câu hỏi. Xem tại trang 124 của tài liệu.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản bằng hình thức nêu vấn đề, kết hợp gợi tìm qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - ngư văn 10 từ tiết 01->47

ng.

dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản bằng hình thức nêu vấn đề, kết hợp gợi tìm qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm Xem tại trang 126 của tài liệu.
- Tác giả dùng hình ảnh nào để so sánh, diễn tả vận nớc?  - ngư văn 10 từ tiết 01->47

c.

giả dùng hình ảnh nào để so sánh, diễn tả vận nớc? Xem tại trang 127 của tài liệu.
- Nhớ quê bằng hình ảnh dân dã, quen thuộc đầy màu sắc, hơng vị gây xúc động  - ngư văn 10 từ tiết 01->47

h.

ớ quê bằng hình ảnh dân dã, quen thuộc đầy màu sắc, hơng vị gây xúc động Xem tại trang 128 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan