1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an lop 4 tuan 6

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được [r]

(1)

TUẦN 6 Ngày soạn: 12/10/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 thỏng 10 năm 2019 Tp c

Nỗi dằn vặt An - đrây - ca I Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời câu hỏi SGK)

*Các KNS đợc giáo dục.

- Giao tiÕp: øng xö lÞch sù giao tiÕp - ThĨ hiƯn cảm thông

- Xỏc nh giỏ tr

II.Các phương pháp kỹ thuật sử dụng

-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm -Đóng vai (đọc theo vai) III.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh ho bi c SGK IV Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giỏo viờn A.Kiểm tra cũ: 5

- Đọc thuộc lòng thơ: Gà Trống Cáo - Nhận xét tính cách Gà Trống Cáo

- Gv nhận xét

B Dạy mới: 32 1 Giới thiệu bài: (1 ) 2 Bài mới: (31’) a Luyện đọc: (10’)

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS ; An- đrây-ca ; hoảng hốt , nấc lên

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu giải nghĩa ; nhập , dằn vặt

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu tồn

b.Tìm hiểu :(15’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi: + Khi câu chuyện xảy An - đrây – ca tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào?

+ Khi mẹ bảo An - đrây – ca mua thuốc cho ông thái độ cậu nào? + An - đrây – ca làm đường mua thuốc cho ông

Hoạt động của học sinh

- HS đọc trả lời

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn

-2 HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hs đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải nghĩa ;

- HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu HS đọc trả lời câu hỏi - An - đrây – ca lúc tuổi, em sống với mẹ ông bị ốm nặng

(2)

Chạy mạch: chạy thật nhanh, không nghỉ

+ Đoạn kể với em chuyện gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Chuyện xảy An - đrây – ca mang thuốc nhà?

+ Thái độ An - đrây – ca lúc nào?

Oà khóc: khóc

+ An - đrây – ca tự dằn vặt nào?

+ Câu chuyện cho em thấy An - đrây – ca cậu bé nào?

+ Nội dung đoạn gì?

+ Qua câu chuyện em thấy dược điều từ An - đrây - ca?

GV ghi nội dung lên bảng c.Luyện đọc diễn cảm: (6’)

- Gọi HS đọc nối tiếp

GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp C Củng cố, dặn dò: 3

- GV nhn xét tiết học

cậu chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang

1 An - đrây – ca mảI chơI quên lời mẹ dặn.

- HS đọc trả lời câu hỏi - An - đrây – ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên, ông cậu đời

- Cậu ân hận mải chơi nên mang thuốc chậm mà ơng Cậu khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe

- Cậu khóc biết ông qua đời, cậu cho nỗi Cậu kể hết cho mẹ nghe, đêm ngồi gốc táo ông trồng

- An - đrây – ca yêu thương ông, lại tha thứ cho chuyện mải chơi mà mua thuốc chem để ông Nỗi dằn vặt An đrây -ca

Cậu bé An - đrây – ca người u thương ơng, có ý thức trách nhiệm với người thân Cậu trung thực nghiêm khắc với thân lỗi lầm HS ghi vào – nhắc lại nội dung

- HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - HS lắng nghe

-To¸n

Lun tËp I Mơc tiªu:

- Đọc số thông tin biểu đồ

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Động não -Thảo luận nhóm

III §å dïng d¹y häc:

(3)

IV.Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giỏo viờn A- Kiểm tra cũ: 5’

- HS1: Làm phần a b trang 31 - HS2: Làm phần b c trang 31 - GV nhn xột ỏnh giỏ

B.Dạy mới: 32 1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Luyện tập: (31’) Bài 1: (10’)

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: Đây biểu đồ biểu diễn ?

-GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ tự làm bài, sau chữa trước lớp

-Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa 1m vải trắng, hay sai ? Vì ? -Tuần cửa hàng bán 400m vải, hay sai ? Vì ?

-Tuần cửa hàng bán nhiều vải nhất, hay sai ? Vì ?

-Số mét vải hoa tuần cửa hàng bán nhiều tuần mét ? -Vậy điền hay sai vào ý thứ tự ? -Nêu ý kiến em ý thứ năm ? Bài 2:(11’)

- GV gọi hs đọc yêu cầu đề - HS làm vào VBT - GV nhận xét , sửa

Bài 3:(10’)

-GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ

-Biểu đồ chưa biểu diễn số cá tháng ?

-Nêu số cá bắt tháng tháng

-GV: Chúng ta vẽ cột biểu diễn số cá

Hoạt động học sinh

- HS lên bảng

-Biểu đồ biểu diễn số vải hoa vải trắng bán tháng -HS dùng bút chì làm vào SGK -Sai Vì tuần bán 200m vải hoa 100m vải trắng

-Đúng :100m x = 400m

-Đúng , : Tuần bán 300m, tuần bán 300m , tuần bán 400m , tuần bán 200m So sánh ta có : 400m > 300m > 200m

-Tuần bán 100m x = 300m vải hoa Tuần bán 100m x = 200m vải hoa, tuần bán nhiều tuần,1là :

300m – 200m = 100m vải hoa -Điền

-Sai, tuần bán 100m vải hoa, tuần bán tuần

300m – 100m = 200m vải hoa Bài 2/ Hs đọc yêu cầu đề 1,2 hoc sinh lên làm bảng lớp Học sinh nghe Gv nhận xét a/ Tháng có 18 ngày mưa

b/ Số ngày mưa tháng nhiều tháng là:15-3= 12 ( ngày )

c/ Số ngày mưa trung bình tháng

(18 + 15 + 3) : = 12 ( ngày ) Bài

HS đọc yêu càu đề

-Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt

(4)

của tháng tháng

-GV yêu cầu HS lên bảng vị trí vẽ cột biểu diễn số cá bắt tháng -GV nêu lại vị trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt tháng nằm vị trí chữ tháng 2, cách cột tháng ô

-GV hỏi: Nêu bề rộng cột -Nêu chiều cao cột

-GV gọi HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau yêu cầu HS lớp nhận xét

-GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau yêu cầu HS tự vẽ cột tháng

-GV chữa

C Cđng cè, dỈn dß: 3’ - NhËn xÐt giê häc

- Về nhà: ôn lại cách đọc biểu đồ

-Tháng tàu bắt tấn, tháng tàu bắt

-HS bảng

-Cột rộng ô

-Cột cao vạch số tháng bắt cá

-1 HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận xét

-HS vẽ bảng lớp, lớp dùng viết chì vẽ vào SGK

- HS lắng nghe

ChÝnh t¶ ( Nghe viÕt)

Ngêi viÕt trun thËt thµ I Mục tiêu:

- Nghe-viết trình bày CT sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật

- Làm BT (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b BT GV soạn II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Thảo luận nhóm - Kỹ thuật chia s nhúm ụi III Đồ dùng dạy học:

- PhiÕu khỉ to kỴ cét ViÕt sai / Sưa l¹i IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’

- Viết lại số từ tiết trớc: nộp bài, lần này,

lâu nay - HS lên bảng lớp viÕt

- GV nhận xét B Bµi míi: 32’ 1 Giíi thiƯu : (1 )

2 Híng dÉn tìm hiểu bài: a.Tìm hiểu viết: (5)

- GV đọc viết & hỏi - HS đọc thầm & + Ban-dắc ngời nh nào? Vì em

biết? + Trong sông ông ngêi nh thÕ nµo?

- Ơng ngời có tài tởng tợng viết truyện ngắn, truyện dài ông ngời thật thà, nói dối thẹn đỏ mặt ấp úng

(5)

- ViÕt số từ chứa tiếng có chữ khó viết dễ nhầm: Ban - dắc, thẹn, ấp úng, truyện ngắn

- HS viết nháp, em viết bảng lớp - GV hớng dẫn HS trình bày viết

+ Trong có tên riêng nhân vật nào? Khi viết tên ngời nớc viết nh nào?

- HS đọc lại đoạn văn & trả lời câu hỏi

+ Khi viết câu đối thoại nhân vật ta trình bày nh nào?

c./ ViÕt bµi: (15p)

- GV đọc cho HS viết - HS nghe viết

- Soát lỗi: GV đọc lần cho HS soát - HS soát lỗi & KT chéo - GV chấm, chữa – nhận xét số

3 LuyÖn tËp: (6 )

Yêu cầu HS làm tập 2a, 3a - HS lµm bµi tËp

Bài tập 1: Ghi lại lỗi & cáh sửa lỗi - HS đọc yêu cầu

Sai Sưa - Líp lµm vë, vµi em lµm vµo phiÕu lín

Xắp lên xe Sắp lên xe Về xớm Về sớm Đõ mặt Đỏ mặt

Bài tập 3: Tìm từ láy có âm s: suôn sẻ âm x: xum xuê

- HS thi t×m nèi tiÕp - NhËn xÐt

C Củng cố - dặn dò: 3

- Nhn xột tiết học - Gv nhận xét tiết học

-ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền

- Sử dụng tíêt kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, sống hàng ngày

BVMT:Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước Trong sống ngày góp phần BVMT tài nguyên thiên nhiên

*Các KNS bảnđược giáo dục.

-Kỹ bình luận, phê phán, lãng phí tiền -Kỹ lập kế hoạch sử dụng tiền thân

II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Tự nhủ; Thảo luận nhóm -Đóng vai; Dự án III Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên Học sinh: Sgk, Vbt IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: 5’

- Trẻ em có quyền với việc làm có liên quan đến thân ?

- Gv nhận xét, B Bài mới: 32’

1 Giới thiệu bài: (1’)

Hoạt động học sinh - hs trả lời

(6)

2 Nội dung: (31’) a.Giới thiệu : (1’). b Các hoạt động: (30’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin: (10’) -Em nghĩ đọc thơng tin đó?

- Họ tiết kiệm để làm gì? -Tiền đâu mà có?

Hoạt động 2: Thế tiết kiệm tiền (10’)

-Thế tiêt kiệm tiền của?

Hoạt động 3: (10’)

- Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn?

- Có nhiều tiền tiêu ntn cho tiết kiệm?

- Thảo luận cặp đôi Đọc thông tin xem tranh trả lời câu hỏi

+ Thấy người Nhật người Đức tiết kiệm VN thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

+ Tiết kiệm thói quen họ Có tiết kiệm có nhiều vốn để làm giàu

+ Tiền sức lđ người có

* Các ý kiến c,d * Các ý kiến a,b sai

+Tiết kiệm sử dụng mục đích hợp lý có ích, khơng sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền bủn xỉn, dè xẻn

- cá nhân: ghi vào việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền * Nên làm: Tiêu tiền cách hợp lý không mua sắm lung tung

* Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ

Biết phải tiết kiệm tiền

Nhắc nhở bạn bè , anh chị em thực tiết kiệm tiền + Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi Chỉ mua thứ cần dùng

(7)

- Sử dụng đồ đạc ntn? Mới tiết kiệm?

-Sử dụng điện, nước tiết kiệm?

GDBVMT : Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách đồ dùng học tập , tiết kiệm sinh hoạt ngày biện pháp BVMT tfi nguyên thiên nhiên

- Cho liên hệ thân *Ghi nhớ : sgk

GDSDNLTK – HQ : Sử dụng lượng : điện , nước , xăng ,dầu , than đá, gas ,…chính tiết kiệm tiền cho thân , gia đình đất nước

- Đồng tình với hành vi , việc sử dụng tiết kiệm lượng ; phản đối , khơng đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng 3.Củng cố dặn dò: 3’

-Nhận xét tiết học

-Học làm – chuẩn bị sau

điện không cần thiết

- Hs lắng nghe

A L Tây nguyên I Mục tiêu:

- Nêu đợc số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khía hậu Tây Ngun:

+ C¸c cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau: Kon Tum, Đăk LắK, Lâm Viên, Di Linh

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa ma mùa khô

- Chỉ đợc cao nguyên Tây Nguyên đồ( lợc đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đăk LắK, Lâm Viên, Di Linh

* BVMT:Một số đặc điểm mơi trường TNTN việc khai thác TNTN miền núi trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước )

* TKNL:Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sơng, sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lịng sơng thác ghềnh Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm thuỷ điện to lớn Tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ sống * QPAN: * QPAN: Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp chống Mỹ

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Đặt câu hỏi -Thảo luận nhóm - Động nóo III.Đồ dùng dạy học:

- Bn Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh cao nguyên IV Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giỏo viờn

(8)

- HÃy mô tả vùng Trung du bắc Bộ?

- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại gì?

- Gv nhn xét đánh giá B.Dạy mới: 32’ *Giới thiệu bài: (1)

1.Tây Nguyên- xứ sở cao nguyên xÕp tÇng (15’)

Hoạt động 1: Làm việc lớp

- Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên đồ giới thiệu: Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác

- Chỉ vị trí cao nguyên lợc đồ hình 1-SGK đọc tên cao nguyên

- Dựa vào bảng số liệu SGK tr 83, xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?

+ Hoạt động 2: Làm việc lớp. - Gọi hs chia sẻ trước lớp

* GV: Tây nguyên vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp vớiLào(Campuchia) Trong Kon Tum có biên giới phía tây giáp với Lào

Campuchia, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nơng có chung đường biên giới với Campuchia Phong cảnh đẹp, khí hậu lành phù hợp cho trồng rau hoa ôn đới quanh năm, có rừng thơng ba thơng năm diện tích lớn

*QPAN: Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước dân tộc Tây Ngun có đóng góp với đội để đánh đuổi kẻ thù xâm lược?

- GV: Các dân tộc Tây nguyên góp sức vào phong trào Trong kháng chiến chống Pháp Mỹ Họ nêu cao tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ với đội đánh giặc ngoại xõm 2 Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa ma và mùa khô (16)

Hot ng 2: Lm việc theo nhóm.

- Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm số tranh ảnh, t liệu cao nguyên, giao việc: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên

- Söa chữa, bổ sung giúp nhóm hoàn thiện phần trình bày nh SGV

+ Buôn Ma Thuột mùa ma vào tháng nào?

- hs tr lời

- Hs khác nhận xét

- Cặp đôi quan sát, giới thiệu cho nghe

- Hs lên bảng vị trí cao nguyên giới thiệu

- Hs khác nhận xét, bổ sung

- Hs trả lời:

Các dân tộc Tây Nguyên nêu cao tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ với đội đánh giặc ngoại xâm dành độc lập dân tộc

- Hs nhóm làm việc

(9)

+ Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Là mùa nào?

+ Mô tả cảnh mùa ma mùa khô Tây Nguyên?

- Sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời C.Củng cố - dặn dò: 3

- GV nhn xét học - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp kết hợp tranh minh họa

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hs đọc kết luận - HS lắng nghe

Khoa học

Một số cách bảo quản thức ăn I Môc tiêu:

- Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô, uớp lạnh, ớp mặn, đóng hộp, - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Trải nghiệm - Chia sẻ cặp đơi -Thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 24, 25

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’

+ Vì nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả? - HS trả lời lớp n/x + Nêu cách thực vệ sinh an toàn thực

phẩm?

- GV nhận xét đánh giá B Bài mới: 32’

1 Giíi thiƯu: (1’)

2 Híng dÉn tìm hiểu bài: (31)

a./ Hot ng 1: Cỏc cách bảo quản thức ăn (10’)

Thảo luận nhóm: - HS hoạt động nhóm 7,8

+ Quan s¸t hình tr 24, 25 & nêu cách bảo

quản thức ăn hình? - Ghi yêu cầu vào phiếu + Các nhóm thi kể tên ¨n chøa

nhiều chất béo động vật & chất béo thực vật thời gian 10 ?

H1: Phơi khô H5: Ướp mặn

H2: úng hộp H6: Cô đặc với đờng H3,4: Ướp lạnh H7: Ướp muối

- HS d¸n phiÕu & trình bày kết

- GV ỏnh giỏ: - Cả lớp nhận xét

b./ Hoạt động 2: Cơ sở khoa học các cách bảo quản (14’)

- HS hoạt động nhóm GV giảng: Các loại thức ăn tơi có nhiều nớc

& chất dinh dỡng Đó mơi trờng tổng hợp cho vi sinh vật phát triển Vì chúng dễ bị thiu, hỏng Vậy muốn bảo quản thức ăn đợc lâu, phải làm nào?

(10)

 Làm tập (nội dung hoạt động 1)

+ Cách ngăn không cho vi sinh vật xâm nhËp?

+ Cách ngăn chúng khơng có điều kin hot ng?

- HS làm việc cá nhân: tr¶ lêi – líp nhËn xÐt

c./ Hoạt động 3: Liên hệ (7’) - HS hoạt động cá nhân + gia đình thờng bảo quản thức ăn theo

những cách nào? - Nhiều HS nêu

- GV đánh giá VÀ lu ý HS: Đọc kĩ hạn sử dụng bao bì, đồ hộp

C Củng cố dặn dò: 3

+ Bài học hôm có mục gì? Kiến

thức cần ghi nhớ? - HS trả lời

Ngày soạn: 13/10/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 KĨ chun

Kể chuyện nghe, đọc I Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc, nói lòng tự trọng

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Trải nghiệm - Chia sẻ nhóm đơi -Thảo luận nhóm - úng vai III Đồ dùng dạy học:

- B¶ng phơ

IV.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giỏo viờn A.Kiểm tra cũ: 5’

- Kể câu chuyện mà em nghe, đọc tính trung thực

- Gv nhận xét đánh giá B Dạy mới:32’ 1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Híng dÉn HS kĨ chun: (31’) -GV gạch chân từ quan trọng - Thế lòng tự trọng?

- Em đọc câu chuyện nói lịng tự trọng đọc chuyện đâu?

* Các tiêu chí đánh giá

+ND câu chuyện chủ đề +Câu chuyện sgk

+Nêu ý nghĩa

+Trả lời dược câu hỏi bạn *Kể chuyện nhóm

Hoạt động học sinh - 1HS kể

- Giới thiệu nhanh truyện mang đến lớp

-H/s đọc đề - Hs ý

4 Hs đọc phần gợi ý

+Lịng tự trọng tơn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để coi thường

+Quốc trọng: “Sự tích chim Cuốc” -Mai An Tiêm: “Sự tích dưa hấu” -Truyện cổ tích Việt Nam -2 Hs đọc phần B

(11)

-Gv theo dõi *Thi kể chuyện

-Tun dương Hs thi kể hay 3 Cđng cè, dỈn dß: 3’ - GV nhận xét tiết học

+Hs kể hỏi:

- Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? - Chi tiết hay nhất?

-Câu truyện muốn nói với người điều gì?

-Hs thi kể

-Nhận xét bình chọn - HS lắng nghe

-To¸n

Lun tËp chung I Môc tiêu:

- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số

- Đọc thông tin biểu đồ cột , - Xác định năm thuộc kĩ

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trị chơi -Thảo luận nhóm - Động não III Đồ dùng dạy học:

-Phấn màu

IV Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HS1: Làm trang 35 - HS làm

- HS2 : Làm trang 35

- Dưới lớp đổi chéo kiểm tra kết - GV nhận xét

B Bµi míi: 32’ 1 Giíi thiƯu: (1’)

2 Híng dÉn lun tËp: (31’)

Bài 1: (10) - Đọc yêu cầu

- 1HS c yu cu

+ Yêu cầu Hs làm - HS chữa - Nhận xét, củng cè

+ Gv nhận xét đánh giá a) D c) C e) C b) B d) D

Bµi 2: (10’)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yờu cầu Hs đọc số liệu biểu đồ điền vào chỗ chấm

- HS đọc & tự làm

a) Líp 4A cã 16 Hs tËp b¬i b) Líp 4B cã 10 Hs tËp b¬i

c) Lớp 4c có nhiêu Hs tập bơi nhất d) Số Hs tËp b¬I cđa líp 4B Ýt h¬n cđa líp 4A HS

e) Trung bình lớp có 15 Hs tập bơi

Bài 3: Bài toán (11)

- Gọi Hs nêu toán - Hs nêu yêu cầu toán + Bài toán cho biÕt g×? Hái g×?

+ Muốn tìm tha ba ô tô chay đợc bao

(12)

+ Muốn tìm s trung bình cộng ta làm nh thÕ nµo?

Giờ thứ hai tơ đợc số km là: 40 + 20 = 60( km)

Giờ thứ ba ô tô đợc số km là: ( 60 + 40 ) = 50 (km) Đáp số: 50 km C Củng cố - dặn dò: 3’

- GV nhËn xÐt giê häc - GV nhận xét

-Lun tõ vµ câu

Danh từ chung - Danh từ riêng I Môc tiêu:

- Hiểu khái niệm DT chung DT riêng (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm qui tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng qui tắc vào thực tế (BT2)

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Trải nghiệm -Thảo luận nhóm - Chia s nhúm ụi III Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam có sơng Cửu Long, tranh ảnh vua Lê Lợi - Ghi phần nhận xét vào phiếu

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5

+ Danh từ gì? Tìm ví dụ danh từ ng-ời, vật, tợng, khái niệm?

- Gv nhận xét đánh giá

- HS trả lời II Bài mới: 32

1 Giới thiÖu: (1’) - Hs lắng nghe

2 Luyện tập: (31’) Bài tập 1: (10’)

- Y/c hs thảo luận tìm từ - H/s đọc, lớp theo dõi

- GV nxét - Thảo luận cặp đơi, tìm từ

đúng

a) Sơng b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi

Bài tập 2: (11’) - Hs đọc to, lớp theo dõi

Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề

- Y/c hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi HS đọc yêu cầu đề Thảo luận cặp đôi

- Sơng từ gì? Trả lời:

+ Sơng: tên chung để dịng nước chảy tương đối lớn, thuyền bè lại - Cửu Long tên gì? + Cửu Long: Tên riêng

dịng sơng có chín nhánh đồng sông Cửu Long

(13)

-Vua từ xã hội? + Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở đầu nhà hậu Lê

- Lắng nghe nhắc lại - Lê Lợi người nào?

Bài tập 3: (10’)

Cách viết từ có khác - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Thảo luận theo nhóm đơi C Cđng cè – dặn dò: 3

- HS c yờu cu

- nhóm trình bày kết

- GV nhận xét tiết - HS lắng nghe

-

-Khoa häc

Phßng mét sè bƯnh thiÕu chÊt dinh dìng I Mơc tiªu:

- Nêu cách phòng tránh số bệnh ¨n thiÕu chÊt dinh dìng: + Thêng xuyªn theo dâi cân nặng em bé

+ Cung cp chất dinh dỡng lợng - Đa trẻ khám để chữa trị kịp thời

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Trải nghiệm - Chia sẻ cặp đôi -Thảo luận nhúm III- Đồ dùng dạy học:

- Hình SGK Trang 26, 27 IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: 5’

- HS1: Hãy nêu số cách bảo quản thức ăn?Gia đình em thờng bảo quản thức ăn cách nào? - HS2: Đọc thuộc phần ghi nhớ

- GV nhận xét B Bµi míi : 32’

1 Giới thiệu bài: (1’) 2.Các hoạt động: (31’)

* Hoạt động 1: Quan sát phát bệnh.(15’) a/Mục tiêu:

-Mô tả đặc điểm bên ngồi trẻ bị cịi xương, suy dinh dưỡng người bị bệnh bướu cổ

-Nêu nguyên nhân gây bệnh kể

b/ Cách tiến hành:

*GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau:

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK tranh ảnh sưu tầm được, sau trả lời câu hỏi:

+Người hình bị bệnh ?

Hoạt động học sinh - HS trả lời

-Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ

-Cảm thấy mệt mỏi không muốn làm việc -HS lắng nghe

(14)

+Những dấu hiệu cho em biết bệnh mà người mắc phải ?

-Gọi nối tiếp HS trả lời (mỗi HS nói hình)

-Gọi HS lên vào tranh mang đến lớp nói theo yêu cầu

* GV kết luận: (vừa nói vừa hình)

-Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng, còi xương Cơ thể gầy yếu, có da bọc xương Đó dấu hiệu bệnh suy dinh dưỡng suy kiệt Nguyên nhân em thiếu chất bột đường, bị bệnh như: ỉa chảy, thương hàn, kiết lị, … làm thiếu lượng cung cấp cho thể.

-Cô hình bị mắc bệnh bướu cổ Cơ bị u tuyến giáp mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ Nguyên nhân ăn thiếu i-ốt.

* GV chuyển hoạt động: Để biết nguyên nhân cách phòng số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng em làm phiếu học tập * Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phòng chống bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng (16’) a/Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phòng chống bệnh thiếu chất dinh dưỡng b/Cách tiến hành:

-Phát phiếu học tập cho HS

-Yêu cầu HS đọc kỹ hồn thành phiếu phút

-Gọi HS chữa phiếu học tập

-Gọi HS khác bổ sung có ý kiến khác -GV nhận xét, kết luận phiếu

* Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ a/Mục tiêu: Củng cố kiến thức học

b/Cách tiến hành:

-GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi:

-3 HS tham gia trò chơi: HS đóng vai bác sĩ, HS đóng vai người bệnh, HS đóng vai người nhà bệnh nhân

-HS đóng vai người bệnh người nhà bệnh nhân nói dấu hiệu bệnh

-HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân cách đề phịng

-Cho nhóm HS chơi thử Ví dụ:

+Hình 1: Bị suy dinh dưỡng Cơ thể em bé gầy, chân tay nhỏ

+Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to

-HS trả lời

-HS quan sát lắng nghe

-HS nhận phiếu học tập -Hoàn thành phiếu học tập -2 HS chữa phiếu học tập -HS bổ sung

-Hs tham gia

(15)

+Bệnh nhận: Cháu chào bác ! Cổ cháu có cục thịt lên, cháu thấy khó thở mệt mỏi +Bác sĩ: Cháu bị bệnh bướu cổ Cháu ăn thiếu i-ốt Cháu phải chữa trị đặc biệt hàng ngày sử dụng muối i-ốt nấu ăn

-Gọi nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp

-GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho nhóm

-Phong danh hiệu bác sĩ cho nhóm thể s hiu bi

3 Củng cố dặn dò: 3

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK - Nhận xét tiết học

- Hs lắng nghe

-Ngày soạn: 13/10/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 thỏng 10 năm 2019 Tp c

Chị em tôi I.Mục tiªu:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung cõu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Khuyờn HS khụng núi dối vỡ đú tớnh xấu làm lũng tin, tụn trọng người mỡnh (trả lời cỏc cõu hỏi SGK) *Các KNS đợc giáo dục.

-Tự nhận thứcvề thân -Thể cảm thông -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực II.Cỏc phương phỏp kỹ thuật cú thể sử dụng

-Trải nghiệm -Thảo luận nhúm -úng vai (c theo vai) III.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK IV.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy giỏo viờn A.Kiểm tra cũ: 5’

- Yêu cầu HS : Đọc thuộc lòng thơ Gà trống Cáo trả lời câu hỏi nội dung. - Gv nhận xét

B.Dạy mới: 32’ 1 Giíi thiƯu bµi:(1’)

2 Hớng dẫn HS luyện đọc - tìm hiểu bài: (31’)

a Luyện đọc: (10’)

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: chia làm 3đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS,tặc lưỡi, giận dữ, phỗng,

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần

+ Nêu giải nghĩa ; tặc lưỡi , yên vị , giả ,

Hoạt động học sinh - HS trả lời

1 HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn - HS đọc từ khó đọc

-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải SGK

(16)

im phỗng, cuồng phong , ráng - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu tồn

b.Tìm hiểu bài: (15’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi: + Cô chị xin phép cha đâu?

+ Cơ có thật khơng? em đốn xem đâu?

+ Cơ chị nói dối cha nhiều lần chưa? Vì nói dối nhiều lần vậy?

+ Thái độ sau lần nói dối ba nào?

+ Vì lại cảm thấy ân hận? Ân hận: cảm thấy có lỗi

+ Đoạn nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Cơ em làm để chị thơi nói dối?

+ Cơ chị nghĩ ba làm biết hay nói dối?

+ Thái độ ba lúc nào?

Buồn rầu: buồn khơng nghe lời

+ Nội dung đoạn gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lại trả lời câu hỏi:

+ Vì cách làm cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?

+ Cô chị thay đổi nào?

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì?

GDKNS : khơng nên nói dối , em học sinh cần phải

HS đọc trả lời câu hỏi - Cơ xin phép cha học nhóm - Cơ khơng học nhóm mà chơi

- Cơ chị nói dối cha nhiều lần, khơng nhớ lần thứ Nhưng ba tin nên nói dối +Cô ân hận tặc lưỡi cho qua

+ Vì thương ba, ân hận nói dối, phụ lịng tin ba

1 Nhiều lần chị nói dối ba. - HS đọc trả lời câu hỏi - Cơ bắt trước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim lại lướt qua mặt bạn chị với bạn Cô chị thấy em nói dối giận

- Cơ nghĩ ba tức giận, mắng mỏ chí đánh hai chị em - Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho thật giỏi Cô em giúp chị tỉnh ngộ - HS đọc trả lời câu hỏi - Vì em bắt trước chị nói dối Vì biết gương xấucho em.Cơ sợ chểnh mảng học hành khiến ba buồn

- Cơ khơng nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại cách em gái giúp tỉnh ngộ

(17)

tập đức tính tốt khơng nên nói dối với gia đình bạn người xung quanh

GV ghi nội dung lên bảng c.Luyện đọc diễn cảm: (6’) - Gọi HS đọc nối tiếp

GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung

C Củng cố, dặn dò: 3 - Nhận xét häc

- Dặn dò: Nhắc HS rút học từ câu chuyện để không nói dối

HS ghi vào – nhắc lại nội dung

- HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

-Chuẩn bị Trung thu độc lập.

-Toán

Luyện tập chung I.Mục tiêu:

- Viết,đọc ,so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng , thời gian

- Đọc thông tin biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm - Chia sẻ cặp đôi - ng nóo III Đồ dùng dạy học:

- Bảng phô

IV Cỏc hoạt động dạy học bản: Hoạt động dạy giỏo viờn

A- KiĨm tra bµi cị: 5’

- HS1: Làm phần a b trang 36 - HS 2: Làm trang 36

- Gv nhận xét đánh giá B.Dạy mới: 32’ 1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Hớng dẫn làm tập (31’) Bài 1: Chọn câu trả lời (10’) - Yêu cầu HS làm

- Chốt giải ĐS: C 3.B

2.D 4.C 5.C

Bài 2: Dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi. (11’)

- Chốt giải

Hoạt động học sinh - HS lờn bảng làm

- Tù lµm bµi

- số HS tiếp nối nêu kết quả, HS nêu phần

- Tự làm

- Nèi tiÕp tr¶ lêi C¶ líp nhËn xÐt, thèng nhÊt kÕt qu¶

- Hs nêu đề toỏn

- HS làm bài, HS chữa bảng lớp - Nhận xét, thống kết

Bài gi¶i

Trung bình tơ chạy đợc số ki-lô-mét là:

(18)

Bài 3: Giải toán (10’) - Chốt giải C Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét học

- VỊ nhµ lµ bµi tËp ë SGK

- HS lng nghe

-Tập làm văn

Trả văn viết th

I.Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin -Trình bày phút - Đặt câu hi III.Đồ dùng dạy học:

- Bng phụ viết sẵn đề - VBT

IV Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy giỏo viờn

NhËn xét chung kết viết líp: 15’

- Treo bảng phụ viết đề kiểm tra lên bảng - Nhận xét kết lm bi:

+ Những u điểm Nêu ví dụ cụ thể + Những thiếu sót, hạn chế Nêu VD cụ thể - Thông báo điểm số thĨ (giái, kh¸ TB, u)

2 Híng dÉn HS chữa bài: 22 a/ Hớng dẫn HS chữa lỗi:

- Yêu cầu HS:

+ Đọc lời nhận xét cô

+ Đọc chỗ cô lỗi

+ Viết vào VBT lỗi theo loại lỗi sửa lỗi

- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc b/ Hớng dẫn chữa lỗi chung:

- Chép lỗi định chữalên bảng

- Chữa lại chođúng phấn màu (nếu sai) 3 Hớng dẫn học tập đoạn th, th hay: - Đọc đoạn th, th hay số HS 4 Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học, biểu dơng HS viết th đạt điểm cao, HS tham gia chữa tốt - Dặn dò: HS cha đạt nhà viết lại th

Hoạt động học sinh

- Lắng nghe

- Làm việc cá nhân

- Đổi chéo VBT, làm để sốt lỗi cịn sót việc sửa lỗi

- 1, HS lên bảg chữa lần lợt lỗi Cả lớp tự chữa lỗi nháp

- Trao i v bi cha trờn bng

- Chép chữa vào vë

- Trao đổi, thảo luận để tìm hay, đáng học tập đoạn th, th từ rút kinh nghiệm cho làm

- HS lắng nghe

-LÞch sö

(19)

- Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trng( ý nguyên nhân khởi nghĩa, ngời lãnh đạo, ý nghĩa):

+ Nguyªn nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lợc Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nớc, thù nhà)

+Điễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trng phất cờ khởi

ngha Ngha quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa cơng Luy Lâu, trung tâm quyền hộ

+ ý nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nớc ta bị triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nớc nhân dân ta

- Sử dụng lợc đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa II Cỏc phương phỏp, kỹ thuật dạy học cú thể sử dụng

-Trải nghiệm -Xử lí tình -Thảo luận nhóm III- §å dïng d¹y häc

- Lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng - VBT

IV Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giỏo viờn A.Kiểm tra cũ: 5’

- Nªu Ghi nhí cđa bµi tríc - Gv nhËn xÐt

B Dạy mới: 32 1.Gii thiu bi : (1) 2 Các hoạt động: (31’)

HĐ1:Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa (15’)

- G giải thích khái niệm quận Giao Chỉ - Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

- GV nhận xét

HĐ2:Diễn biến khởi nghĩa.(16’) - G giải thích: Cuộc KN Hai B.Trưng diễn phạm vi rộng lược đồ phản ánh khu vực nổ KN

- G/v treo lược đồ gọi Hs lên bảng - G/v tóm tắt rút ý ghi lên bảng HĐ3 : Kết ý nghĩa: Làm việc lớp - Kết khởi nghĩa ?

-Cuộc KN Hai B.Trưng có ý nghĩa gì? - GV chốt lại ghi bảng

- Rút học

Hoạt động học sinh - HS trả lời

-Lắng nghe theo dõi - H đọc từ đầu đến trả thù - Thảo luận nhóm đơi :

*Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược đặc biệt Thái Thú Tơ Định

*Do lịng u nước căm thù giặc Hai Bà Hai Bà tâm KN với mục đích “Đèn nợ nước trả thù nhà” - Các nhóm báo cáo kết - Nhóm khác nhận xét

- H quan sát lược đồ nội dung để trình bày lại diễn biến

- HS lên bảng thuật lại diễn biến khởi nghĩa - HS đọc từ “Trong vòng tháng đến hết”

(20)

C Củng cố dặn dò: 3’ - Củng cố lại nội dung - Liên hệ với phụ nữ ngày - Về nhà học

- HS lắng nghe

-KĨ THUẬT

KHÂU GHÉP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu

- BiÕt c¸ch khâu hai mép vải mũi khâu thờng

- Khâu ghép đợc hai mép vải muic khâu thờng Các mũi khâu cha Đờng khâu bị dúm

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm - Chia sẻ cặp đơi -Thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học

-Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; Và số sản phẩm khâu thường khác

- Vật liệu dụng cụ : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm - Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên I Kiểm tra ài cũ: 5’

- Yêu cầu hs nêu lại quy trình khâu thường - GV nhận xét

II.Bài mới: 32’ 1.Giới thiệu bài: (1’)

Bài”Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường”

2.Phát triển:(31’)

*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát nhận xét mẫu (13’)

-Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải

-Giới thiệu số sản phẩm ứng dụng khâu hai mép vải

-Kết luận tác dụng đặc điểm khâu hai mép vải

Hoạt động học sinh - 2HS trả lời

-Quan sát theo hướng dẫn giáo viên

-Nêu sản phẩm có dùng mũi khâu

-Quan sát

(21)

*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật (18’)

-Yêu cầu hs quan sát nêu bước thực -Yêu cầu hs thao tác vạch đường dấu, lưu ý hs vạch mặt trái

-Hướng dẫn hs khâu lược trước thực khâu thường

-Cần ý làm rút làm thẳng vải sau lần rút

-Yêu cầu vài hs thao tác trước lớp IV.Củng cố - dặn dò: 3’

-Yêu cầu hs đọc ghi nhớ :

Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

của GV

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 13/10/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019 Luyện từ câu

Mở rộng vèn tõ: Trung thùc - Tù träng I Mơc tiªu:

Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu với từ nhóm (BT4)

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Trải nghiệm -Thảo lun nhúm

III.Đồ dùng dạy học:

- 3,4 tê phiÕu viÕt néi dung bµi tËp 1, 2, - Tõ ®iĨn

IV Cỏc hoạt động dạy học bản: Hoạt động dạy giỏo viờn A.Kiểm tra cũ: 5’

- Viết DT chung tên gọi đồ dùng -Viết DT riêng tên riêng ngời, vật xung quanh

B.Híng dÉn HS lun tËp: 32’ 1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Hướng dẫn làm bi tp: (31)

Bài 1: Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong đoạn văn.

- Cựng HS nhận xét, tính điểm, chốt lời giải

Đáp án: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự áI, tự hào.

Hot ng ca hc sinh - HS làm bảng

- HS làm bảng

- HS c ni dung tập Hs thảo luận cặp đôi

- Tự làm VBT HS làm phiếu trình bày bảng

(22)

Bài 2: Chọn từ ứng với nghĩa. - Yêu cầu HS giải nghĩa số từ - Cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng:

+Thật thà: Một lịng gắn bó với lí t-ởng, tổ chức hay với ngời đó.

+Trung kiªn: Tríc sau nh một, không lay chuyển nổi.

+ Trung nghĩa: Một lòng việc nghĩa Bài 3: Xếp từ thành nhóm dựa theo nghĩa cña tiÕng trung.

- Gv nhận xét đánh giá

Bài 4: Đặt câu với từ 3.

- Mời tổ thi tiếp sức: Từng thành viên tổ tiếp nối đọc đọc câu văn đặt Nhóm tiếp nối liên tục, đặt đợc nhiều câu thắng

- Cùng HS nhận xét, đánh giá bình chọn nhóm thắng cuc

C Củng cố, dặn dò: 3 - Nhận xét tiết học

phiếu trình bày trớc lớp - Hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhãm b¸o c¸o - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

- 1HS đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân VBT HS làm phiếu trình bày bảng

- Tù lµm

- Các tổ thi tiếp sức

- HS lắng nghe

-To¸n PhÐp céng I.Mơc tiªu:

- Biết đặt tính biết thực phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khụng liờn tip

II.Đồ dùng dạy học: - B¶ng phơ

III Cỏc phương phỏp, kỹ thuật dạy học cú thể sử dụng - Trải nghiệm - Chia sẻ cặp đụi - Động nóo IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy giỏo viờn A Kiểm tra cũ:5’

- Nhận xét, trả kiểm tra B Dạy míi: 32’

1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp

2 Cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp céng * Củng cố kĩ làm tính cộng

-GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 + 21026 367859 + 541728, yêu cầu HS đặt tính tính

-GV yêu cầu HS lớp nhận xét làm hai bạn bảng cách đặt tính kết tính

-GV hỏi HS vừa lên bảng: Em nêu lại cách đặt tính thực phép tính ?

-GV nhận xét sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy thực phép cộng số tự nhiên ta đặt tính ? Thực phép tính theo thứ tự

Hoạt động học sinh

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

-HS kiểm tra bạn nêu nhận xét

-HS nêu phép tính: 48352 + 21026 (như SGK)

(23)

nào ?

c Hướng dẫn luyện tập

Bài 1/ GV gojinHS đọc yêu cầu đề -GV yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính, sau chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực tính số phép tính -Gv chia lớp làm dãy, dãy thực câu cột a câu cột b -GV nhận xét cho điểm HS Bài / GV gọi HS đọc yêu cầu đề -GV yêu cầu HS tự làm 2a vào vở, sau gọi HS đọc kết làm trước lớp

-GV theo dõi, giúp đỡ HS lớp

Bài

-GV gọi HS đọc đề -GV yêu cầu HS tự làm Tóm tắt

Cây lấy gỗ: 325 164 Cây ăn quả: 60 830 Tất cả: …… ? -GV nhận xét

Bài / Tìm x :

GV gọi HS đọc yêu cầu đề

4.Củng cố- dặn dò: 3’

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập 2b,4 chuẩn bị sau

phải sang trái

Bài 1/ HS đọc yêu cầu đề

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng HS nêu cách đặt tính thực phép tính 5247 + 2741 (cộng khơng nhớ) phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ) 4682 2968 5247 3917

6987 2305

9492 6524

7988 2741

9184 5267

Bài 2/ Hs đọc yêu cầu đề

-Hs đổi kiểm tra kết cho

4685 57696 7032

2347

58510 814 Dòng Gv gọi Hs làm , HS lại làm VBT

Bài -HS đọc

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Số huyện trồng tất là:

325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) Đáp số: 385 994

Bài 4/

HS đọc yêu cầu đề Bài tìm x

a/ X – 363 = 975 X = 975 + 363 X = 1338 b/ 207 + x =815

(24)

- HS lắng nghe

-Tập làm văn

Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I Mục tiêu:

- Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1)

- Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện (BT2)

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Động não -Thảo luận nhóm - Đóng vai (đọc theo vai) III.Đồ dùng dạy học:

- t phiếu khổ to kẻ bảng điền nội dung trả lời câu hỏi tập - Bảng viết sẵn câu trả lời theo tranh

IV Cỏc hoạt động dạy học bản: Hoạt động dạy giỏo viờn A Kiểm tra c: 5

- Yêu cầu HS:

+ Đọc lại nội dung ghi tiết TLV Đoạn văn văn kể chuyện

+ GV nhn xột B.Dạy bµi míi: 32’ 1 Giíi thiƯu bµi: (1’)

2 Híng dÉn HS lµm bµi tËp: (31’)

Bµi 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lỡi rìu (12’)

+ Trun cã mÊy nh©n vËt?

+ Nội dung truyện nói điều gì?

Bài 2: Phát triển ý nêu dới tranh thành đoạn văn kể chuyện (19) - Hớng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1: + Anh chàng tiều phu làm gì?

+ Khi chàng trai nói gì?

+ Hình dáng chàng tiều phu nh nào?

+Lỡi rìu chàng trai nh nào?

- Nhận xét, chốt lại cách dán tờ phiếu trả lời câu hỏi - Nhận xét bổ sung

- Dán bảng phiếu nội dung đoạn văn (SGV-148)

C Củng cố - dặn dò: 3

- 1, HS cách phát triĨn c©u chun ? - NhËn xÐt tiÕt häc, biĨu dơng HS xây dựng đoạn văn tốt

Hoạt động học sinh - HS đọc

- 1HS làm miệng

- Quan sát tranh minh ho¹ SGK

- 1HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dới tranh, đọc giải nghĩa từ tiều phu

- Quan sát tranh, đọc thầm lời dới tranh, trả lời câu hỏi

- HS dựa vào tranh thi kể lại cốt truyện

- 1HS đọc nội dung Cả lớp đọc thầm

- Quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dới tranh, suy nghĩ để trả lời câu hỏi theo gợi ý a b

- Ph¸t biĨu ý kiÕn - - C¶ líp nhËn xÐt

- Kể chuyện theo nhóm bàn, phát triển ý,xây dựng đoạn văn - Đại diện nhóm thi kể đoạn truyện, truyện

- BVN: Vit li câu chuyện kể lớp

(25)

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019 SINH HOẠT TUẦN I Mục tiêu:

* Sinh hoạt

- Giúp học sinh: Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

- Giáo dục thông qua sinh hoạt * ATGT

- Học sinh biết xe đạp phương tiện giao thông thường dễ ,nhưng phải bảo đảm an tồn

+ HS hiểu trẻ em phải có đủ điều kiện thân có xe đạp qui định xe đường phố

+ Biết qui định luật giao thông đường

- Có thói quen sát lề đường quan sát đường trước kiểm tra phận xe

- Có ý thức xe cỡ nhỏ trẻ em ,không đường phố đông xe cộ xe đạp thật cần thiết

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Quan sát

- Đặt câu hỏi

-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin - Trải nghiệm

III Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần

- Hai xe đạp nhỏ, Sơ đồ ngã tư có vịng xuyến, số hình ảnh sai

IV Các hoạt động dạy học bản: A SINH HOẠT (15’)

Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát B Tiến hành sinh hoạt:

1 Nêu yêu cầu học.

2 Đánh giá tình hình tuần:

a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

* ưu điểm:

- Học tập:

Hoạt động hs

- Học sinh hát tập thể

- Học sinh ý lắng nghe

(26)

- Nề nếp: : * Một số hạn chế:

3 Phương hướng tuần tới.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm thân

- Học sinh rút kinh nghiệm cho thân B AN TỒN GIAO THƠNG: 20’

Bài : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I Sinh hoạt lớp

1 Kiểm điểm hoạt động tuần - Y/c ban lên báo cáo tình hình hoạt động lớp tuần

2 Đánh giá chung

- Tuyên dương nhóm thực nghiêm túc - Nxét chung mặt hoạt động tuần 3 Hoạt động tập thể

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi yêu thích 4 Phương hướng

- Thực tốt quy định đề

- Tiếp tục thực tốt hoạt động lớp, trường

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tiếp tục thực ATGT

II ATGT :

*Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn + Ở lớp ta có biết xe đạp ? + Các em có thích học xe đạp không?

- GV đưa hình ảnh số xe đạp + Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn xe đạp ntn?

* Kết luận: Muốn đảm bảo an toàn đường trẻ em phải xe đạp nhỏ, xe đạp phải cịn tốt, phải có đủ phận đặc

- Nhóm trưởng nhóm lên báo cáo nhận xét

- Tuyên dương, phê bình Hs

- Chơi trò chơi

- HS trả lời

- Quan sát tranh sơ đồ - HS trả lời + tranh - HS thảo luận nhóm - Không lạng lách

(27)

biệt phanh đèn

*Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn đường

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh sơ đồ phân tích hướng đúngvà sai

+ Chỉ tranh hành vi sai ? + GV cho HS kể hành vi người xe đạp khơng an tồn ?

+ Theo em để xe đạp an toàn người xe đạp phải ntn ?

*Kết luận : Nhắc lại qui định người xe đạp

* Hoạt động 3: Trị chơi giao thơng

- Treo sơ đồ gọi hs xử lí tình - Khi phải vượt xe đỗ đường

- Khi phải qua vòng xuyến - Khi từ ngõ

III Củng cố :

+ Khi xe đạp đường phải thực ntn?

* Dặn dò: Về học nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường Chuẩn bị bài: Lựa chọn đường an toàn

- NX tiết học

- Phải chắn có đèn, phanh có chng

- Thảo luận nhóm

+ Đi bên tay phải, sát lề đường - Đi hướng đường đường - Muốn rẽ phải giơ tay xin đường - Đêm phải có đèn phát sáng - Nên đội mũ bảo hiểm

nh Quảng Nam, phí nh Quảng Ngãi , Bình Định , Phú Yên, Khánh Hòa , Ninh Thuận , Bình Thuận, phí nh Đồng Nai , Bình Phước, phí áp vớiLào (Campuchia)

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w