1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

GA Hình 7 - tiết 52+53 - tuần 31 - năm học 2019-2020

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 197,87 KB

Nội dung

Mục tiêu: HS ôn tập củng cố các kiến thức cơ bản trong chương III : quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu cuả đường xiên.. Mục tiêu: HS ôn tập củng cố các [r]

(1)

Ngày soạn: 31/5/2020

Ngày dạy: 3/6/2020 Tiết 52: ÔN TẬP CHƯƠNG III

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Ôn tập củng cố kiến thức chương III : quan hệ yếu tố tam giác

- Vận dụng kiến thức vào giải toán

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ vẽ hình, so sánh hai góc so sánh hai đoạn thẳng, chứng minh hình

3 Tư duy:

- Rèn luyện tư trừu tượng, nhận biết, khái quát hóa

4 Thái độ:

- Cần cù, chịu khó

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực lực dự đoán, suy đoán, lực vẽ hình, trình bày lời giải, lực tính tốn lực ngơn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.GV: Máy tính, máy chiếu

2.HS: Thước kẻ, ê ke, com pa, SGK

III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS

3 Bài :

Hoạt động 1: Ôn tập quan hệ góc cạnh đối diện tam giác a Mục tiêu: HS ôn tập củng cố kiến thức chương III : quan hệ giữa góc cạnh đối diện tam giác.

b Thời gian: phút

c Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV đưa hình vẽ, u cầu HS nhắc lại định lí quan hệ góc cạnh tam giác

-HS trả lời ghi

-GV cho HS trả lời câu hỏi :

1 Quan hệ góc cạnh đối diện trong tam giác.

(2)

Bài toán 1 Bài toán 2

GT AB > AC B^ < C^ KL B^ < C^ AC < AB

^

B > C^ <=> AC > AB. ^

B = C^ <=> AC = AB

Hoạt động 2: Ôn tập quan hệ đường vng góc, đường xiên hình chiếu của đường xiên.

a Mục tiêu: HS ôn tập củng cố kiến thức chương III : quan hệ giữa đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu cuả đường xiên b Thời gian: phút

c Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

? Hãy phát biểu quan hệ đường vng góc đường xiên ?

-HS phát biểu

? Khi AB = AH ?

-GV cho HS làm câu (đưa lên máy chiếu)

-HS trả lời : A ¿ d, B, C ¿ d, AH ¿ d

a) AB >AH ; AC > AH

b) Nếu HB >HC AB > AC HB < HC AB < AC

c) Nếu AB > AC HB > HC

2 Quan hệ đường vng góc và đường xiên, đường xiên hình chiếu của đường xiên.

A ¿ d, B ¿ d, AH ¿ d ⇒ AB > AH AB = AH (nếu B ¿ H)

A ¿ d, B,C ¿ d, AH ¿ d Khi :AB > AC

⇔ HB > HC AB = AC

⇔ HB = HC

Hoạt động 3: Ôn tập quan hệ ba cạnh tam giác.

a Mục tiêu: HS ôn tập củng cố kiến thức chương III : quan hệ giữa ba cạnh tam giác.

b Thời gian: phút

c Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

? Hãy phát biểu quan hệ ba cạnh tam giác ?

3 Quan hệ ba cạnh tam giác

A

B H d

A

B H C

(3)

-HS phát biểu, ghi -GV cho HS làm câu hỏi

-HS vẽ tam giác trả lời : Δ DEF a) DF – EF < DE < DF + EF

b) DE – EF < DF < DE + EF c) DF – DE < EF < DF + DE

Với ba điểm A, B, C

⇒ AC – AB < BC < AB + AC

Hoạt động 4: Luyện tập.

a Mục tiêu: HS rèn kỹ vẽ hình, so sánh hai góc so sánh hai đoạn thẳng, chứng minh hình.

b Thời gian: 10 phút

c Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

*Bài tập 63 (SGK – 87) (đưa máy chiếu)

-GV yêu cầu HS đọc bài, tự vẽ hình, ghi GT, kL, sau đưa hình vẽ hình để HS so sánh

-HS thực cá nhân vào ? Nêu cách so sánh hai góc ?

-HS : so sánh hai tam giác so sánh cạnh đối diện với hai góc -một HS lên bảng trình bày phần a -Lớp làm nhận xét bạn

-một HS lên bảng trình bày phần b

4 Luyện tập

Bài tập 63 (SGK – 87)

GT Δ ABC (AC < AB), D ¿ Bx, BD = AB, E ¿ Cy, CE = AC

KL

a) So sánh ^ADC ^AEC b) So sánh AD AE

Giải :

a) Δ ABC có

AC < AB (gt) => ^ABC < ^ACB ( quan hệ góc cạnh đối diện tam giác) (1)

^

ABC+ ^ABD = 180 (vì hai góc kề bù) ^

ACE + ^ACB = 180 (vì hai góc kề bù)

⇒ ^ABC+ ^ABD = ^ACE + ^ACB (2)

Từ (1) (2) suy ^ABD > ^ACE (3) Δ ABD cân B (vì BD = AB)

A

B C

(4)

*Bài tập thêm (10’)

-Cho ABC vng B có

^

A = 65

a) So sánh HC HA

b) Cho AB=5,5cm, HC=6cm , BC=

19

3 cm Tính AH

(làm trịn chữ số thập phân thứ 2) -Muốn so sánh HC HA em làm nào?

Muốn tính AH em làm nào?

GV hướng dẫn HS cách lấy kết AH xác MTBT

⇒ ^ADC = 180°−^ABD

Tương tự ^AEC = 180°−^ACE (4)

Từ (3) (4) suy ^ADC < ^AEB b) Xét Δ ABC có ^ADC < ^AEB

⇒ AE < AD (quan hệ góc cạnh đối diện tam giác)

Bài tập thêm

H

B

A C

a) Tam giác ABC vng B có ^

A = 65

b) ⇒ C^ = 90 - 65 = 25 ( góc nhọn phụ nhau)

⇒ ^A > C^ ⇒ BC > BA (qh góc cạnh đối diện tam giác)

⇒ HC > HA (qh đường xiên hình chiếu)

c) Áp dụng định lí Pitago tam giác vng ABC có:

2

2 2 5,52 19 2533

3 36 2533

( ) 36

AC AB BC

AC cm

    

 

AH=AC-HC=

2533

36 -62,39 (cm)

4 Củng cố : (5’)

-Khắc sâu cách so sánh hai đoạn thẳng, so sánh hai góc (dựa vào quan hệ giữa đường vng góc đường xiên ; đường xiên hình chiếu ; quan hệ giữa góc cạnh đối diện tam giác)

(5)

-Ơn định lí tính chất ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao học

-Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III: Làm câu hỏi đến SGK tr.86 tập 64, 67, 68, 69, 70 SGK tr.87-88

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ………… ……… ……… ………

………

Ngày soạn: 31/5/2020 Ngày giảng: 6/6/2020

Tiết : 66

ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

-Ôn tập củng cố kiến thức chương III : Tính chất đường đồng qui tam giác

-Vận dụng kiến thức vào giải toán

2 Kỹ năng:

-Rèn kỹ vẽ hình, vận dụng kiến thức học vào chứng minh hình

3 Tư duy:

- Rèn luyện tư tổng hợp, khái quát hóa cho HS

4 Thái độ:

-Cần cù, chịu khó

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực lực dự đốn, suy đốn, lực vẽ hình, trình bày lời giải, lực tính tốn lực ngơn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.GV: Máy tính, máy chiếu

2.HS: Thước kẻ, ê ke, com pa, SGK

III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, chia nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS

3 Bài :

Hoạt động 1: Ôn tập đường đồng qui tam giác.

(6)

b Thời gian: 15 phút

c Phương pháp dạy học: Gợi mở - vấn đáp Hoạt động cá nhân d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV: Em kể tên đường đồng quy tam giác ? Nêu tính chất đường đồng qui ?

-HS1: Kể tên đường đồng qui -GV đưa hình vẽ lên hình -HS : nêu t/c ba đường trung tuyến : G trọng tâm, GA = 2/3 AD;

GE = 1/3 BE……

-HS 3: nêu t/c ba đường phân giác IK = IM = IN

I cách cạnh tam giác

-HS 4: Nêu t/c ba đường trung trực: OA = OB = OC

O cách đỉnh tam giác, O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác -HS : nêu t/c ba đường cao : AI ¿ BK ¿ CL ={H} H trực tâm

1.Tính chất đường đồng qui trong tam giác.

a) Tính chất ba đường tung tuyến AD ¿ BE ¿ CF ={G}

GA

AD=

GE

BE=

GF

CF=

2

b) Tính chất ba đường phân giác

I cách ba cạnh IA = IB = IC

c) Tính chất ba đường trung trực d1 ¿ d2 ¿ d3 ={O}

OA = OB = OC

d) Tính chất ba đường cao AI ¿ BK ¿ CL ={H} H trực tâm

Hoạt động 2: Ôn tập đường đồng qui tam giác cân, tam giác đều.

a Mục tiêu: HSôn tập củng cố kiến thức chương III : Tính chất đường đồng qui tam giác

b Thời gian: 15 phút

c Phương pháp dạy học: Gợi mở - vấn đáp Hoạt động cá nhân d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV : Nêu tính chất đường đồng 2 Các đường đồng qui tam

A

B D C

E F

G

A

B C

I L N

M

A

B C

O

d1 d2 d3

B C

A

I K L

(7)

qui tam giác cân ?

-HS : nêu tính chất : Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời đường phân giác, đường trung trực, đường cao

? Nếu tam giác ABC tam giác trọng tâm G, trực tâm H, điểm cách ba đỉnh O, điểm I nằm tam giác cách ba cạnh ? -HS : điểm trùng

giác cân, tam giác Δ ABC cân A

⇔ hai đường ứng với cạnh đáy(trung tuyến , phân giác,trung trực, đường cao)

trùng Δ ABC đều

⇔ G ¿ I ¿ O ¿ H

Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu: HSrèn kỹ vẽ hình, vận dụng kiến thức học vào chứng minh hình

b Thời gian: 20 phút

c Phương pháp dạy học: Gợi mở - vấn đáp Hoạt động cá nhân d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

*Bài tập 67 (SGK-87)

-GV đưa tập máy chiếu

? Nêu cơng thức tính diện tích tam giác ?

? Hai tam giác có chung đường cao, phải kẻ đường cao xuất phát từ đâu ? (kẻ PH ¿ MR)

? Diện tích Δ MPQ Δ RPQ tính ? ⇒ Tỉ số diện tích hai tam giác ?

-HS tìm cách tính trình bày

Tương tự Δ MNQ và Δ RNQ có cạnh đáy ? chung đường cao ?

? Δ RPQ và Δ RNQ có đáy NR và RP ? Chung đường cao từ đâu ?

*Bài tập 68 (SGK-88)

-GV đưa máy chiếu

? Vì M cách hai cạnh Ox Oy nên M thuộc đường ?

3: Luyện tập

Bài tập 67 (SGK-87)

a) Kẻ PH ¿ MR, MQ = 2QR nên :

SMPQ SRPQ =

1

2MQ.PH

2QR.PH =2

b) Tương tự :

SMNQ

SRNQ=2 (vì MQ =

2QR, chung đường cao từ N)

c) SRPQ=SRNQ (vì đáy NR = RP,

chung đường cao từ Q)

(8)

-HS : M nằm tia phân giác góc xOy

?Vì M cách hai điểm A B nên M nằm đường ?

-HS : M nằm đường trung trực đoạn thẳng AB

? Vậy suy M hai đường trên?

? Nếu OA = OB Δ AOB tam giác ? Vậy tia phân giác Ot đường trung trực AB ? Có điểm M thỏa mãn điều kiện câu a ?

d

y x

t M

O

A

B

Vì M cách hai cạnh Ox Oy nên M nằm tia phân giác Ot góc xOy

Vì M cách hai điểm A B nên M nằm đường trung trực d AB Do M giao tia phân giác Ot trung trực d

b) y

x

t M

O

A

B

Nếu OA = OB Δ AOB cân O ⇒

tia phân giác Ot trung trực d trùng Do có vơ số điểm M thỏa mãn điều kiện câu a

4 Củng cố : (3’)

-Có đường đồng qui tam giác ? Trong tam giác cân, giao điểm đường đồng qui có tính chất ? (thẳng hàng) Trong tam giác giao điểm đường đồng qui có tính chất ? (trùng nhau)

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (3’)

-Ôn nội dung chương, chuẩn bị sau KT tiết -Làm tập ôn tập cuối năm : ; ; SGK-92)

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ………… ……… ……… ………

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w