1. Trang chủ
  2. » Giải Trí - Thư Giãn

GA Đại 7 - tiết 29+30+31 - tuần 15 - năm học 2019-2020

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Có kĩ năng nhận biết hàm số bằng bảng và tính thành thạo các giá trị tương ứng của y khi biết giá trị của x.. Tư duy:1[r]

(1)

Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày giảng: 27/11/2019

Tiết 29 §5: HÀM SỐ

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết khái niệm hàm số qua ví dụ cụ thể

- Hiểu đại lượng y hàm số đại lượng x giá trị x xác định giá trị y

- Hiểu kí hiệu f(x) hiểu khác kí hiệu f(x), f(a) (với a số cụ thể)

2 Kỹ năng:

- Biết cách cho hàm số bảng cơng thức Biết tính giá trị tương ứng y biết giá trị x

3 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic - Trình bày hợp lí, rõ ràng ý tưởng mình,

4 Thái độ:

- Thấy toán học gắn với thực tiễn, thêm u thích mơn học 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, vận dụng quy tắc, lực dự đoán, suy đoán, lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá, lực tính tốn lực ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.GV: Máy tính

2.HS: Ơn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 1p 2 Kiểm tra cũ: 4p Gọi HS trả lời chỗ:

- Thế hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tỉ lệ nghịch?

HS trả lời GV ghi cơng thức lên góc bảng: y tỉ lệ thuận với x y = k.x y tỉ lệ nghịch với x y=

a

x hay x.y = a

GV: Trong thực tế ta thường gặp đại lượng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi đại lượng khác Mối liên quan hai đại lượng gọi gì?

3 Bài mới:

(2)

a Mục tiêu: HS tìm hiểu số ví dụ hàm số. b Thời gian: 10 phút

c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV đưa bảng phụ giới thiệu ví dụ ? Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào đại lượng nào?

-HS(khá): phụ thuộc vào thay đổi thời gian t(giờ)

? Với giá trị t ta xác định giá trị T?

-HS (Tb): Với giá trị t ta xác định giá trị T

-GV khẳng định: Ta nói :T hàm số của t.

-GV cho HS nghiên cứu tiếp ví dụ Yêu cầu HS thực ?1

-HS: nêu cách tính giá trị tương ứng m biết V thực

? Đại lượng m có phụ thuộc vào đại lượng V khơng?

-HS(khá): có

? Với giá trị V có giá trị m?

-HS(tb): Với giá trị V có giá trị m

-Vậy ta có điều gì?

-HS( khá): m hàm số V

-GV cho HS nghiên cứu ví dụ thực ?2

Hs hoạt động nhóm thời gian phút

- GV nhận xét làm nhóm -GV: Từ bảng giá trị cho biết đại lượng hàm số đại lượng nào?

1 Một số ví dụ hàm số. *Ví dụ 1: (SGK- 62) -Nhận xét:

+)Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào thay đổi thời gian t(giờ)

+) Với giá trị t ta xác định giá trị tương ứng T

Ta nói: T hàm số t

*Ví dụ 2: (SGK- 62) ?1: m = 7,8.V

Khi V = có m = 7,8.1 = 7.8 Khi V= có m = 7,8.2 = 15,6 Khi V = có m = 7,8.3 = 23,4 Khi V = có m = 7,8.4 = 31,2 Ta có: m hàm số V

*Ví dụ 3: (SGK- 62) công thức t = v

50 ?2 :

t hàm số v Hoạt động 2: Khái niệm hàm số

a Mục tiêu: - HS biết khái niệm hàm số qua ví dụ cụ thể

v 10 25 50

(3)

- Hiểu đại lượng y hàm số đại lượng x giá trị x xác định giá trị y

- Hiểu kí hiệu f(x) hiểu khác kí hiệu f(x), f(a) (với a số cụ thể)

b Thời gian: 10 phút c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề,đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV: Qua ví dụ cho biết đại lượng y hàm số đại lượng x nào?

-HS( khá): đại lượng y hàm số đại lượng x giá trị x xác định 1giá trị tương ứng y

- GV chốt lại khái niệm hàm số Giới thiệu phần ý SGK - HS đọc ý nghe để hiểu

2 Khái niệm hàm số (SGk- 63)

*Chú ý: (SGK- 63):

-Hàm số cho bảng cho công thức

-Khi y hàm số x, ta viết: y = f(x) -Khi x = a giá trị hàm số y = f(a)

Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu: Biết cách cho hàm số bảng công thức Biết tính giá trị tương ứng y biết giá trị x

b Thời gian: 12 phút c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề,đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

*Bài tập 24 ( Dùng bảng phụ)

-GV cho HS trả lời yêu caauf giải thích rõ sao?

-HS trả lời *Bài tập 25:

-GV? Hàm số cho công thức nào? -HS (Tb): Hàm số cho công thức y = f(x) = 3x2 +1

-GV?: Em hiểu cách viết f(1) gì? -HS: Là giá trị hàm số x = GV? Vậy để tính f(1) ta làm nào? -HS (khá): Thay x = vào công thức

Bài tập 24 (SGK- 63)

Đại lượng y hàm số đại lượng x với giá trị x cho giá trị tương ứng y

Bài tập 25 (SGK- 63)

Cho hàm số: y = f(x) = 3x2 +1 f (

1 2)=3(

1 2)

2

(4)

hàm số thực phép tính -GV gọi HS lên bảng làm -HS thực cá nhân vào 4 Củng cố: 3p

- Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng x?

- Thế hàm hằng?(Là hàm số x thay đổi y ln nhận giá trị khg đổi

- Phân biệt kí hiệu f(x) khác f(a) (với a số cụ thể) nào?

(Kí hiệu f(x) để hàm số x, f(a) giá trị hàm số x = a)

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : 5p

- Hiểu khái niệm hàm số, biết biểu diễn hàm số bảng công thức, biết tính giá trị hàm số biết giá trị biến số

- Làm tập 26, 27, 28 (tr64 - SGK) V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày giảng: 28/11/2019

Tiết 30: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Củng cố khái niệm hàm số, nhận biết hàm số qua bảng giá trị tương ứng hai đại lượng

- Biết tính giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số x 2 Kỹ năng:

- Có kĩ nhận biết hàm số bảng tính thành thạo giá trị tương ứng y biết giá trị x

3 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic - Trình bày hợp lí, rõ ràng ý tưởng mình,

4 Thái độ:

- Cẩn thận, xác tính tốn 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, vận dụng quy tắc, lực dự đoán, suy đoán, lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá, lực tính tốn lực ngơn ngữ

(5)

2.HS: Ôn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’) Gọi HS trả lời câu hỏi:

HS 1: -Hàm số gì? Hàm số cho dạng nào? Cho ví dụ hàm số HS 2: Chữa tập 26 SGK – 64

*Đáp án tập 26 SGK – 64:

Cho hàm số y = 5x – ta có bảng giá trị tương ứng y sau:

x -5 -4 -3 -2

5

y -26 -21 -16 -11 -1 0

Cho lớp nhận xét bạn, đánh giá cho điểm 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Nhận biết hàm số

a Mục tiêu: Củng cố khái niệm hàm số, nhận biết hàm số qua bảng giá trị tương ứng hai đại lượng

b Thời gian: 10 phút c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-Gv đưa bt bảng phụ,hs quan sát trả lời, yêu cầu giải thích rõ sao? Hs thảo luận theo nhóm bàn thời gian phút

a)

x -3 -2 -1

2

1

y -5 -7,5 -15 30 15 7,5

b)

x

y 2 2

? Hàm số y gọi gì?

GV: nhận xét câu trả lời nhóm

Bài tập 27 SGK – 64

a) Có, với giá trị x có giá trị tương ứng y

b) Có ( giải thích trên)

Hàm số y = gọi hàm

(6)

a Mục tiêu: HS biết tính giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số x

b Thời gian: 20 phút c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

*Bài 28 SGK – 64 -GV? f(a) gì?

-HS (khá): f(a) giá trị hàm số x = a

-GV? Vậy để tính f(a) ta làm nào? -HS: Thay giá trị x = a vào công thức hàm số thực phép tính

Bài 31 SGK – 65

-GV? Để tính đại lượng y ta làm nào? -HS(Tb): Thay giá trị x tương ứng vào công thức y =

2

3x thực hiện phép tính

GV yêu cầu HS lên bảng Một HS thay trực tiếp giá trị x vào để tính

* Bài tập làm thêm:

-GV cho HS làm, thảo luận theo bàn Gọi hai đại diện lên bảng trình bày

-HS thực theo hướng dẫn GV

-HS nhận xét bạn

? Muốn tìm giá trị biến x ta làm nào?

-HS nêu cách làm:

+) Thay giá trị hàm số f(x) vào cơng thức tìm x

Bài 28 SGK – 64

Cho hàm số: y = f(x) =

12 x

a) f(5) =

12 =2

2

5 ; f(-3) = 12 −3=−4

b)

x -6 -4 -3 12

f(x )

-2 -3 -4 6 2, 4

2 1

Bài 31 SGK – 65

Cho hàm số y =

2

3x Kết điền vào ô

trống bảng:

x -0,5 -3 0 4,5

y −

1

3 -2 3 6

Bài tập làm thêm:

Cho hàm số y = f(x) = 2x -1 a) tính f(

1

2 ) ; f( −

2 ) ; f(-3)

b) Tìm giá trị x để f(x) = 0; f(x) = -1; f(x) =

Giải: a) f(

1

2 ) =

2 - 1= 0

f( −

1

2 ) = ( −

(7)

f(-3) = 2.(-3) – 1= -7

⇒ 2x = ⇒ x =3

4 Củng cố: (4’)

- Nêu kiến thức vận dụng học - Nêu cách tính giá trị hàm số? Của biến số?

( Thay x = a vào cơng thức hàm số thực phép tính ⇒ Giá trị hàm số

f(a); Thay f(a) vào cơng thức hàm số tìm x)

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : (5’)

- Biết khái niệm hàm số, biết biểu diễn hàm số bảng cơng thức, biết tính giá trị hàm số biết giá trị biến số ngược lại

- Làm tập (tr64 - SGK) V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày giảng: 29/11/2019

Tiết 31: §5: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS hiểu hệ trục tọa độ gồm hai trục số vng góc với chung gốc, Ox trục hoành, Oy trục tung Mặt phẳng tọa độ mặt phẳng có hệ trục tọa độ Hiểu khái niệm tọa độ điểm

2 Kỹ năng:

- Biết cách xác định điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ biết cách xác định tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ

3 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic - Trình bày hợp lí, rõ ràng ý tưởng mình,

4 Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, xác khả nhận biết nhanh cho HS 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, vận dụng quy tắc, lực dự đoán, suy đoán, lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá, lực tính tốn lực ngơn ngữ

(8)

2.HS: Ôn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (2’)

Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3 Bài mới:

Hoạt động 1:Đặt vấn đề

a Mục tiêu: Kích thích hứng thú gợi động học tập cho học sinh b Thời gian: phút

c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV: Làm để xác định vị trí điểm mặt phẳng?

-GV giới thiệu ví dụ SGK- 65 Cho HS tự nghiên cứu ví dụ hỏi: +) Chữ H gì? Số bên phải H gì?

-HS: Chữ H thứ tự hàng ghế, Số số thứ tự ghế dãy -GV: cặp gồm chữ số xác định vị trí chỗ ngồi người có vé rạp

-GV chuyển ý: Để xác định điểm mặt phẳng người ta thường dùng cặp gồm hai số, làm để có cặp số đó?

1 Đặt vấn đề (SGK-66)

Hoạt động 2: Mặt phẳng độ

a Mục tiêu: HS hiểu mặt phẳng tọa độ mặt phẳng có hệ trục tọa độ Hiểu khái niệm tọa độ điểm

b Thời gian: 11 phút c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV vừa giới thiệu vừa vẽ lên bảng: Trên mặt phẳng ta vẽ hai trục số Ox Oy

(9)

vuông góc với gốc chúng ta có hệ trục tọa độ Oxy

-HS vẽ hình vào vở, theo dõi

-GV giới thiệu tên gọi trục hoành trục tung

? Trục hoành nằm nào? Trục tung nằm nào?

-HS(Tb): Trục hoành nằm ngang, trục tung nằm thẳng đứng

? Giao điểm O biểu diễn số hai trục?

- HS(Tb): Giao điểm O biểu diễn số hai trục

-GV giới thiệu : Điểm O gọi gốc tọa độ, mặt phẳng tọa độ

? Hai trục Ox Oy chia mặt phẳng thành góc?

-HS: bốn góc theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ

-GV cho HS đọc ý SGK

Các trục Ox, Oy tạo thành hệ trục tọa độ Oxy

Ox gọi trục hoành Oy gọi trục tung Giao điểm O gọi gốc tọa độ

Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi mặt phẳng tọa độ

Hoạt động : Tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ.

a Mục tiêu : HS hiểu hệ trục tọa độ gồm hai trục số vng góc với chung gốc, Ox trục hoành, Oy trục tung

b Thời gian: 15 phút c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy, hướng dẫn HS cách xác định tọa độ điểm P cách:

+) Kẻ đường thẳng vng góc với Ox, Oy +) Xác định điểm cắt với Ox ⇒

hoành độ P

+) Xác định điểm cắt với Oy ⇒ tung

độ P

-HS theo dõi thực vào

-GV giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi tọa độ điểm P ghi kí hiệu lên bảng:

3 Tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ.

x

(10)

P(1,5; 3)

-HS nghe –hiểu

-GV cho HS thức ?1

-HS thức cá nhân giấy kẻ ô vuông chuẩn bị sẵn

-GV gọi HS lên bảng xác định điểm P Q bảng phụ Yêu cầu rõ hoành độ tung độ điểm

-HS thực nhận xét -GV nêu câu hỏi:

+) Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M xác định cặp số?

Ngược lại cặp số xác định điểm M?

+) Cặp số (x0; y0) gọi M? Hồnh độ gì? Tung độ gì?

+) Điểm M có tọa độ x0, yo kí hiệu nào?

-HS trả lời câu hỏi GV để nắm

-GV lưu ý: Khi viết tọa độ điểm Hoành độ phải đứng trước tung độ

?Viết tọa độ điểm O?

*Kí hiệu:

P(1,5;3) đó: 1,5 hồnh độ, tung độ

* Kết luận: SGK- 67

Điểm M có tọa độ (x0; y0), kí hiệu M(x0; y0) với x0 hoành độ, y0 tung độ

Tọa độ điểm O O(0; 0) 4 Củng cố: (8’)

-Cho HS khái quát lại khái niệm mặt phẳng tọa độ, tên gọi trục tọa độ, cách kí hiệu tọa độ điểm

- GV cho HS làm tập 19:

a) M(-3; 2) N(2; -3) P( 0; -2) Q(-2; 0)

b) Nhận xét: Điểm M N có hồnh độ điểm tung độ điểm Điểm P có hoành độ 0, tung độ khác nên nằm trục tung Điểm Q có tung độ nằm trục hồnh

GV nhận xét nhóm

? Nếu biết tọa độ điểm M ta xác định điểm M cách nào? ( Từ điểm x0 trên

trục Ox từ điểm yo trục Oy kẻ đường thẳng vng góc với Ox Oy chúng

giao đâu điểm M.)

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : (5’)

(11)

- Biết cách xác định tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ cách tìm điểm biết tọa độ

- Làm tập 33 ; 34 ; 35 ; 36 SGK- 68 V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 05/02/2021, 11:45

Xem thêm:

w