1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số tiết 29 + 30 ( Hay)

7 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Tuần 15 Ngày soạn 24/ 11 / 2010 Tiết 29 . ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu : - Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức của chương, giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm, biến số, đồ thò của hsố, khái niệm hàm số bậc nhất y =ax +b , tính đồng biến, nghòch biến của hs bậc nhất, giúp HS nhớ lại điều kiện 2 đthẳng song song ,trùng nhau, cắt nhau. _ Kỹ năng : Giúp HS vẽ thành thạo đồ thò hs bậc nhất , xác đònh góc của đthẳng y =ax+b và trục Ox, xác đònh được hs y= ax+b thỏa đk của đề bài . II. Chuẩn bò : - Giáo viên : bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm . - Học sinh: Ôn tập lý thuyết chương 2 và làm BT III. Tiến trình : A. Bài cũ : Kết hợp trong giờ B. Bài mới : * Đạt vấn đề : Trong chương II các em đã học những kiến thức nào ? => Bài mới Hoạt động 1: n tập lí thuyết H: Nêu đònh nghóa hàm số ? Hàm số được cho bằng những cách nào ? 1 hs trả lời . 1 hs khác nhận xét . H: Thế nào là hàm số bậc nhất , nêu t/c của hàm số bậc nhất ? 1 hs trả lời H: Vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = a x + b ( a # 0 ) ? 1 hs trả lời Gv treo bảng phụ ghi bài tập sau : Trong các khẳng đònh sau , khẳng đònh nào đúng , khẳng đònh nào sai ? a) y = 1 – 7x là hàm số bậc nhất b) y = 2)1(3 −− x là hàm số bậc nhất . c)y = 2x 2 – 3 là hàm số bậc nhất . d) y = 5 là hàm số bậc nhất . 1 hs trả lời I. n tập lí thuyết 1 . Đònh nghóa hàm số : Các cách cho hàm số : + Bằng bảng + Bằng công thức . 2. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) Hệ số góc Tung độ gốc a > 0 hàm số đồng biến trên tập xác đònh R a < 0 hàm số nghòch biến trên tập xác đònh R 1 hs khác nhận xét Gv nhận xét đánh giá . y = a x + b ( a # 0 ) (d ) y / = a / x + b / ( a / # 0 )( d / ) Khi nào : (d ) ║ (d / ) (d ) ≡ (d / ) (d )  (d / ) (d ) ┴ (d / ) Gv gọi lần lượt từng hs trả lời 3 Vò thí tương đối của hai đường thẳng y = a x + b ( a # 0 ) (d ) y / = a / x + b / ( a / # 0 )( d / ) (d ) ║ (d / ) ⇔ a = a / , b ≠ b / (d ) ≡ (d / ) ⇔ a = a / , b = b / (d )  (d / ) ≠⇔ a a / (d ) ┴ (d / ) ⇔ a . / a = -1 Hoạt động 2: Bài tập Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu bài 32. H: Bài 32 cho biết gì , yêu cầu gì ? 1 hs trả lời . Gv gọi 1 hs nêu cách làm . 1 hs khác nhận xét Gv yêu cầu 1 hs lên bảng làm . Cả lớp làm nháp 1 hs khác nhận xét bài làm Gv nhận xét cho điểm Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu bài 33 . Gv : Căn cứ vào đk để hai đường thẳng song song , hãy tìm m để chứng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung ? 1 hs lên bảng trình bày Cả lớp làm nháp . 1 hs nhận xét bài làm Gv nhận xét cho điểm . H: Giải bài tập 33 các em đã vận dụng những kiến thức nào ? 1 hs trả lời Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu bài tập 36 H: Bài 36 cho biết gì , yêu cầu gì ? 1 hs trả lời I. Bài tập . Bài 32( sgk- 60 ) a) y = (m-1)x + 3 đồng biến ⇔ m-1 > 0 ⇔ m > 1 b) y = (5- k)x + 1 nghòch biến ⇔ 5-k < 0 ⇔ k > 5 Bài 33( sgk – 60 ) y = 2x + (3 + m) và y =3 x + (5-m) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung    −=+ ≠ ⇔    = ≠ ⇔ mmbb aa 53 32 ' ' 1 =⇔ m Vậy m = 1 thì đồ thò hai hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung . Bài 36 ( sgk – 61 ) Hs thảo luận nhóm làm bài ( một nửa lớp làm phần a , nửa lớp còn lại làm phần b . Đại diện 2 nhóm lên trình bày Đại diện nhóm khác nhận xét Gv nhận xét hoạt động các nhóm . H: Giải bài tập 36 các em đã vận dụng những kiến thức nào ? 1 hs trả lời a) Hai đt song song nhau 1 3 2 1 0 3 2 0 k k k k + = −   ⇔ + ≠   − ≠  2 3 1 3 2 k k k  =   ⇔ ≠ −    ≠  ⇒ k= 2 3 b) Hai đt cắt nhau        ≠ ≠ −≠ ⇔      −≠+ ≠− ≠+ ⇔ 5.1 2 3 1 231 023 01 k k k kk k k d) Hai đthẳng không thể trùng nhau vì b ≠ b' ( 3 ≠ 1) C . Củng cố Trong tiết học các em đã được ôn lại những kiến thức cơ bản nào ? Chữa được mấy bài tập , thược những dạng toán nào ? Nêu phương pháp giải mỗi loại ? A. Hướng dẫn về nhà : Học kỹ các kiến thức đã ôn , xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 34; 35 ; 37 ; 38 ( sgk – 61 ,62 ) HD . Bài 35 : Đk để hai đường thẳng trùng nhau đã nêu ở mục 3. Xem trước bài phương trình bậc nhất hai ẩn . Ngày soạn 24 / 11 / 2010 Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 30. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN . I. Mục tiêu : Học sinh nắm được - Đònh nghóa phương trình bậc nhất 2 ẩn, đònh nghóa nghiệm của phương trình. - Hiểu được khái niệm tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó . - Học sinh biết viết nghiệm của phương trình dưới dạng tổng quát và biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn . - Rèn kỹ năng vẽ đồ thò để biểu diễn tập nghiệm của phương trình. II. Chuẩn bò : Gv : Bảng phụ ghi ?3 ; Vd phương trình Hs : n lại khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn III.Tiến trình : A. Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp trong giờ ) • Đặt vấn đề : Các em đã được học về phương trình bậc nhất 1 ẩn . Trong thực tế còn có những tình huống dẫn đến pt có nhiề hơn 1 ẩn như phưong trình bậc nhất hai ẩn . Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào ? Cách giải ra sao , cô cùng các em sẽ tìm hiểu trong chưong III . B. Bài mới : * Đặt vấn đề vào bài : Tập nghiệm cuả pt bậc nhất hai ẩn có gì mới lạ -> bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu k/n về pt bậc nhất hai ẩn . Gv: Cho pt : x + y = 36 Và 2x + 4y = 100 là các vd về pt bậc nhất hai ẩn .Nếu gọi a , b là hệ số cuă x,y , c là hằng số , ta có hệ thức nào ? Vậy pt bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng như thế nào ? 1 hs trả lời 1 hs đọc tổnh quát sgk Hãy lấy vd về pt bậc nhất hai ẩn ? 1 hs trả lời Gv treo bảng phụ ghi sẵn nội dung sau : Phương trình nào sau đây là pt bậc nhất hai ẩn ? a) 4x – 0,5y = 0 b) 3x 2 + x = 5 c) 0x + 8y = 8 d) 3x + 0y = 0 I.Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn . TQ: - Hàm số bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by = c trong đó a,b là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0 ) e) 0x + 0y = 2 f) x + y – 2 = 3 Gv cho hs nghiên cứu các vd trong sgk . H: Khi nào cặp số (x 0 ; y 0 ) được gọi là 1 nghiệm của phương trình ? 1 hs trả lời Nếu tại x = x 0 ; y = y 0 mà giá trò hai vế của pt bằng nhau thì cặp số . Gv yêu cầu hs đọc k/n tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn và cách viết ? 1 hs trả lời . Gv yêu cầu hs làm ?1 H: Để kiểm tra 3 cặp số ( 1;1) và ( 0,5;0) có là nghiệm của pt : 2x – y = 1 không ta làm như thế nào ? 1 hs trả lời 1 hs lên bảng trình bày 1 hs khác nhận xét Gv nhận xét cho điểm . Gv yêu cầu hs làm ?2 Nêu nhận xét về số nghiệm của pt : 2x – y = 1 1 hs trả lời H:Vì sao pt trên lại có vô số nghiệm ? 1 hs trả lời . H: Nhắc lại k/n hai pt tương đương ? 1 hs trả lời H: Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân khi biến đổi pt ? 1 hs trả lời Gv: Với pt bậc nhất hai ẩn , k/n tập nghiệm , k/n tương đương cũng như pt bậc nhất hai ẩn . Các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân cũng được vận dụng để giải pt * Khái niệm : ( sgk ) Chú ý ( sgk ) Thay x = 1 ; y = 1vào vế trái của Pt ta được : 2.1 – 1 = 1 ( bằng vế phải ) Các cặp số (1;1) và (0,5; 0) là nghiệm của pt 2x – y = 1 Thay x = 0,5 ; y = 0 vào vế trái của pt ta được : 2. 0,5- 0 = 1(bằng vế phải) Vậy cặp số ( 0,5; 0 ) là nghiệm của pt 2x – y = 1 b)Nghiệm khác : (2; 3) hay (-2;-5) Phương trình 2x–y = 1 vô số nghiệm.Mỗi nghiệm là một cặp số . ?1 ?2 bậc nhất hai ẩn . Hoạt động 2: Tìm hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn . Đặt vấn đề : Ta đã biết pt bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm . Vậy làm thế nào để biểu diễn được tập nghiệm của pt ? Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm làm ?3 Hs hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày . Đại diện nhóm khác nhận xét Gv nhận xét đánh giá hoạt động các nhóm . H: Vậy pt 2x – y = 1 có nghiệm tổng quát như thế nào ? 1 hs trả lời Gv: Nghiệm TQ của pt trên là : 12 −= ∈ xy Rx Hay S = x; 2x – 1 / x ∈ R Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu nội dung sgk – 6 ) H 1 , H 2 , H 3 Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu phần TQ sgk – 7 II.Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn . ?3 .Điền vào bảng sau sáu nghiệm của phương trình . x -1 0 0.5 1 2 2.5 y = 2x-1 -3 -1 0 1 3 4 Sáu cặp nghiệm của pt : 2x – y = 1 là ( -1 ; - 3 ),(0;-1) , ( 0,5;0 ),( 1;1) (2;3) , ( 2,5;4 ). * TQ : ( sgk – 7 ) Hoạt động 3 : Gv yêu cầu hs làm bài tập số1 Cả lớp làm nháp . GV gọi 2 hs lên bảng thực hiện . 1 hs khác nhận xét bài làm Gv nhận xét cho điểm . Gv yêu cầu 1 hs lên vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm trong phần b . III.Luyện tập Bài tập số 2 a) Nghiệm TQ của pt 3x – y = 2 là : 23 −= ∈ xy Rx Tập nghiệm của pt (1) là đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0;2) và ( 0; 3 2 ) b) x + 5y = 3 (2) Rx xy ∈ +−= ⇔ 5 3 5 1 Tập nghiệm của pt (2) là đường thẳng 5 3 5 1 +−= xy đi qua điểm ) 5 3 ;0( và (3; 0) C. Củng cố : Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những kiến thức nào ? D. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc đònh nghóa pt bậc nhất hai ẩn , k/n nghiệm , số nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn Rèn kỹ năng viết nghiệm TQ của pt bậc nhất hai ẩn , kỹ năng vẽ đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm Làm bài tập 1;2;3 ( sgk – 7) . Đọc có thể em chưa biết . HD Bài 3: - Vẽ đường thẳng biểu diễn hai tập nghiệm ; xác đònh toạ độ giao điểm . Toạ độ giao điểm là nghiệm của hai pt . . x + b ( a # 0 ) (d ) y / = a / x + b / ( a / # 0 )( d / ) (d ) ║ (d / ) ⇔ a = a / , b ≠ b / (d ) ≡ (d / ) ⇔ a = a / , b = b / (d )  (d / ) ≠⇔ a a / (d. x + b ( a # 0 ) (d ) y / = a / x + b / ( a / # 0 )( d / ) Khi nào : (d ) ║ (d / ) (d ) ≡ (d / ) (d )  (d / ) (d ) ┴ (d / ) Gv gọi lần lượt từng hs trả

Ngày đăng: 04/11/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên : bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm. - Học sinh: Ôn tập lý thuyết chương 2 và làm BT - Đại số tiết 29 + 30 ( Hay)
i áo viên : bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm. - Học sinh: Ôn tập lý thuyết chương 2 và làm BT (Trang 1)
1 hs lên bảng trình bày Cả lớp làm nháp . - Đại số tiết 29 + 30 ( Hay)
1 hs lên bảng trình bày Cả lớp làm nháp (Trang 2)
1 hs lên bảng trình bày             1 hs khác nhận xét  Gv nhận xét cho điểm .  Gv yêu cầu hs làm ?2 - Đại số tiết 29 + 30 ( Hay)
1 hs lên bảng trình bày 1 hs khác nhận xét Gv nhận xét cho điểm . Gv yêu cầu hs làm ?2 (Trang 5)
Đại diện nhóm lên bảng trình bày . Đại diện nhóm khác nhận xét  - Đại số tiết 29 + 30 ( Hay)
i diện nhóm lên bảng trình bày . Đại diện nhóm khác nhận xét (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w