1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại 7(Tiết 29-31)

9 250 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long §5.HÀM SỐ Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A. MỤC TIÊU: I.Kiến thức: - HS biết khái niệm hàm số II.Kỹ năng: - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàmsố của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức ) cụ thể và đơn giản. - Tìm được giá trò tương ứng của hàm số khi biết giá trò của biến III.Thái độ: - Biết được ý nghĩa của hàm số B. PHƯƠNG PHÁP : - Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, MTBT II.Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ, xem trước bài mới, MTBT D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Bài học: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV: treo bảng phụ VD1 SGK/62 GV: nhiệt độ cao nhất lúc nào ? thấp nhất lúc nào ? HS: nhiệt độ cao nhất lúc 12 giờ, thấp nhất 4giờ GV: nêu ví dụ 2 GV: gọi HS trả lời I) Một số ví dụ về hàm số: VD1: SGK/62 VD2: SGK/63 V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 VD3 : SGK/63 Giáo viên: Hồng Thị Huệ Tiết 29 ?1 ?1 Tiết 29 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long HS: phát biểu GV: nhận xét GV: nêu ví dụ 3 GV: gọi HS làm HS: trình bày bảng GV: nhận xét GV: nêu và giải thích nhận xét SGK/63 HS: đọcsách GS: tương tự, ở ví dụ 2: em có nhận xét gì ? HS: khối lượng m là hàm sớ của thể tích V GV: nhận xét GV: ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số của đại lượng nào ? HS: vận tốc v GV: nhận xét Hoạt động 2: GV: nêu khái niệm hàm số theo SGK/63 Lưu ý: để ý là hàm số của x cần các điều kiện sau : 1) x; y đều nhận các giá trò số 2) đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x 3) với mỗi giá trò của x ta luôn tìm được 1 giá trò tương ứng duy nhất của y GV: giới thiệu và giải thích chú ý SGK/63 Hoạt động 3: Củng cố GV: gọi 3 HS làm bài 25 SGK/64 ? v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 * Nhận xét: SGK/63 II) Khái niệm hàm số: Bài 25 SGK/64 4 7 2 1 =       f ( ) 41 = f ( ) 103 = f Bài 35 SBT/48 x -3 -2 -1 3 1 2 1 2 y -4 -6 -12 36 24 6 x 4 4 9 16 y -2 2 3 4 Giáo viên: Hồng Thị Huệ ?2 ?2 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long HS: trình bày bảng GV: nhận xét GV: treo bảng phụ bài 35 SBT/48 GV: gọi 3 HS trả lời ? +H: phát biểu GV: nhận xét x -2 -1 0 1 2 y IV.Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học bài . - Làm bài SGK - GV hướng dẫn HS làm bài - Đọc trước bài mới V.Rút kinh nghiệm và bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hồng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long LUYỆN TẬP Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A. MỤC TIÊU: I.Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu về khái niệm hàm số. II.Kỹ năng: - Rèn luyện về khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ). - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại III.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác B. PHƯƠNG PHÁP : - Vấn đáp, tự luận, diễn giải C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, MTBT II.Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ, xem trước bài mới, MTBT D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Chữa bài tập 26 tr64/sgk 1.Đặt vấn đề: (1’) 2.Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động 1:(15') GV cho hS làm bài tập 30 ở sgk. HS đọc đề bài tập 30. Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x Khẳng định nào sau đây là đúng: a). f(-1) = 9. b). f       2 1 = -3. c). f(3) =25. GV: Để trả lời bài này ta phải làm ntn? Bài tập 30/sgk: a) f(-1) = 1 - 8. (-1) = 9 ⇒ a đúng. b) f       2 1 = 1 - 8.       2 1 = -3 ⇒ b đúng. Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Tiết 16 Tiết 30 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long HS trả lời: Ta phải tính f(-1),       2 1 , f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. GV yêu cầu HS làm bài tập 31 ở sgk. HS đọc đề bài tập. Cho hàm số y = x 3 2 . Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: GV: Biết x, tính y ntn? Biết y, tính x ntn? HS: Thay giá trị của x vào công thức y = x 3 2 và từ y tìm x. b/. Hoạt động 2:(17') GV cho HS làm bài tập 40 ở sgk. HS đọc đề bài. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lượng x. Giải thích. GV yêu cầu thêm: Giải thích ở các bảng B, C, D tại sao y là hàm số của x. Hàm số ở bảng C có gì đặc biệt. GV cho hS làm bài tập 42 oqr sbt. Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x a). Tính f(-2); f(-1); f(o); f(3) b). Tính các giá trị của x ứng với y = 5; 3; -1 c). Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không?. Có tỉ lệ nghịch không? Vì sao? c) f(3) = 1 - 8. 3 = -23 ⇒ c sai. Bài tập 31/sgk: x - 0,5 -3 0 4,5 9 y - 3 1 -2 0 3 6 Bài tập 40/sbt: A. Giải thích: Ổ bảng A y không phải là hàm số của x vì ứng với mỗi giá trị của x có hai giá trị tương ứng của y. x = 1 thì y = -1 và 2. x = 4 thì y = -2 và 2. Hàm số ở bảng C là hàm hằng. Bài tập 42/sbt: x -2 -1 0 3 0 1 3 y 9 7 5 -1 5 3 -1 y và x không tỉ lệ thuận vì 1 7 2 9 − ≠ − y và x không tỉ lệ nghịch vì (-2).9 ≠ (-1).7. IV.Hướng dẫn về nhà: - BTVN 36, 37, 38, 39, 43 tr48, 49/sbt. - Đọc trước bài mới: Mặt phẳng toạ độ. - Tiết sau mang thước kẻ, compa để học bài Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long §6.MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A. MỤC TIÊU: I.Kiến thức: - Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng, biết được khái niệm và cách vẽ mặt phẳng toạ độ II.Kỹ năng: - Biết vẽ hệ trục toạ, xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ, xác định một điểm trên mặt phẳng tạo độ khi biết toạ độ của nó III.Thái độ: - Thấy được mối liên hệ giữa toán học vag thực tiễn để ham thích học toán B. PHƯƠNG PHÁP : - Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của giáo viên: - Thước chia khoảng, compa, phấn màu II.Chuẩn bị của học sinh: - Compa, thước chia khoảng, giấy kẻ ô vuông D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ: (5’) III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1’) Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay 2.Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (7’) Đặt vấn đề GV đưa bản đồ địa lý Việt Nam lên bảng và giới thiệu: HS đọc toạ độ của một điểm khác. Ví dụ 2 GV cho HS quan sát chiếc vé xem phim hình 15 sgk. HS quan sát chiếc vé xem phim. GV: Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 1. Đặt vấn đề: VD1: Mỗi điểm trên bản đồ địa lý được xác định bởi hai số (toạ độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn: Toạ độ địa lý mũi Cà Mau là: 104 0 40'Đ (kinh độ) và 8 0 30' b (vĩ độ). VD2: Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H). Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dỹa (ghế Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Tiết 16 Tiết 31 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long cho ta biết điều gì? GV: Tương tự hãy giải thích dòng ghế "số ghế :B12" của một tấm vé xem đá bóng . GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ trong thực tiển. số 1) Hoạt động 2: (10’) Mặt phẳng toạ độ GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ. HS nghe GV giưpói thiệu hệ trục yọa độ Oxy và vẽ hệ trục toạ độ theo sự hướng dẫn của GV. GV lưu ý cho HS: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm). 2. Mặt phẳng toạ độ: - Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy. 4 3 2 1 -1-2 -3 -4 -4 -3 -2 -1 4 321 0 y x - Ox, Oy: các trục toạ độ. Ox là trục hoành, Oy là trục tung. - Giao điểm O biểu diển số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ. - Mặt phẳmg có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ đọ Oxy - Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 gốc: góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ. * Chú ý: (sgk). Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ GV yêu cầu HS vẽ một hệ trục toạ độ Oxy. HS cả lớp vẽ hệ trục Oxy vào vở, một HS lên bảng vẽ. GV lấy điểm P ở vị ytí tương tự như hình 17 sgk. GV thực hiện thao tác như sgk rồi giới thiệu: 3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ: -cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm P. Kí hiệu: P(1,5 ; 3) Số 1,5 gọi là hoành độ của P Số 3 gọi là tung độ của P ?1. Cặp số (2;3) chỉ xác định được một điểm. Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long GV nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước, tung độ viết sau. GV cho HS làm ?1. HS cả lớp thực hiện ?1 vào vở. GV cho HS làm ?2. Viết toạ độ của gốc O ?2. Toạ độ của gốc O là (0;0) * Nhận xét: (sgk) Hoạt động 4: Cũng cố GV yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm. - Vậy để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì? (ta cần biết toạ độ của điểm đó là hoành độ và tung độ trong mặt phẳng tọa độ). - Làm bài tập 32, 33 tr67 sgk BT32(67 – SGK): 3 ∈Q; 3 ∈ R; 3 ∉ I; -2,53 ∈ Q; 0,2(35) ∈ I; N ⊂ Z; I ⊂ R BT33(67 – SGK): a, .số vô tỉ hoặc số hữu tỉ b, .số thập phân vô hạn tuần hoàn IV.Hướng dẫn về nhà: - Học bài để nắm vững các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm - BTVN: 34, 35 tr68 sgk và 44, 45, 46 tr49, 50, sbt V.Rút kinh nghiệm và bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long Giáo viên: Hoàng Thị Huệ . thức: - HS biết khái niệm hàm số II.Kỹ năng: - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàmsố của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng. của x cần các điều kiện sau : 1) x; y đều nhận các giá trò số 2) đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x 3) với mỗi giá trò của x ta luôn tìm được 1 giá trò

Ngày đăng: 27/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ, MTBT - Đại 7(Tiết 29-31)
Bảng ph ụ, MTBT (Trang 1)
- Bảng phụ, MTBT - Đại 7(Tiết 29-31)
Bảng ph ụ, MTBT (Trang 4)
Đại lượng y trong bảng nào sau đây khơng phải là hàm số của đại lượng x. Giải thích. GV yêu cầu thêm: Giải thích ở các bảng B,  C, D tại sao y là hàm số của x - Đại 7(Tiết 29-31)
i lượng y trong bảng nào sau đây khơng phải là hàm số của đại lượng x. Giải thích. GV yêu cầu thêm: Giải thích ở các bảng B, C, D tại sao y là hàm số của x (Trang 5)
GV lấy điểm Pở vị ytí tương tự như hình 17 sgk. - Đại 7(Tiết 29-31)
l ấy điểm Pở vị ytí tương tự như hình 17 sgk (Trang 7)
w