1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dai 7 tiết 29

11 275 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

Bài cũ: Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch? • Ví dụ 1: Nhiệt độ T (độ C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: t(giờ) 0 4 8 12 16 20 t(nhiệt độ) 20 18 22 26 24 21 Ví dụ 2: Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8(g/cm khối) tỉ lệ thuận với thể tích V(cm khối) theo công thức: m = 7,8V. • ?1. Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4. Ví dụ 3: Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quảng đường 50km tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức: t = 50 : v. ?2. Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50. *KHÁI NIỆM HÀM SỐ. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Chú ý: - Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị thì y được gọi là hàm hằng . - Hàm số có thể được cho bằng bảng (như trong ví dụ 1), bằng công thức (như trong các ví dụ 2 và 3). - Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)…Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x + 3, ta có thể viết y = f(x) = 2x + 3. Bài tập 24(sgk) Các giá trị tương úng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau. x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 y 16 9 4 1 1 4 9 16 Bài tập 35(sbt) Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng có giá trị tương ứng của chúng là. X -3 -2 -1 1/3 1/2 2 y -4 -6 -12 36 24 6 . kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7, 8(g/cm khối) tỉ lệ thuận với thể tích V(cm khối) theo công thức: m = 7, 8V. • ?1. Tính các giá trị tương ứng

Ngày đăng: 11/10/2013, 04:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trong bảng sau: - dai 7 tiết 29
trong bảng sau: (Trang 2)
- Hàm số có thể được cho bằng bảng (như trong ví dụ 1), bằng công thức (như trong  các ví dụ 2 và 3). - dai 7 tiết 29
m số có thể được cho bằng bảng (như trong ví dụ 1), bằng công thức (như trong các ví dụ 2 và 3) (Trang 8)
bảng sau. - dai 7 tiết 29
bảng sau. (Trang 9)
w