1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại 8 Đại 8 Tiết 3

4 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 30 - 8 - 2009 Ngày giảng: 31 - 8 - 2009 Lớp : 8B Tiết 3 nhân đa thức với đa thức - Luyện tập A. Mục tiêu : 1- Kiến thức : HS cần đạt đợc - Hs đợc củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức. 2- Kỹ năng - Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức,đa thức. 3- Thái độ -Nghiêm túc tự giác độc lập suy nghĩ rèn luyện tính cẩn thận chính xác, yêu thích bộ môn, hứng thú học tập. B. Chuẩn bị : - Gv: Thớc thẳng, bảng phụ - Hs: Bảng phụ, ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đơn thức,đa thức với đa thức. C. Hoạt động dạy và học : nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 Ph) HS 1 Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức Làm Bài tập 7b tr 8 sgk HS 2Chữa Bài tập 8b tr 8 sgk HS 1: Phát biểu quy tắc Bài tập 7b tr 8 sgk (x 3 -2x 2 +x-1)(5-x) = 5(x 3 -2x 2 +x-1)-x(x 3 -2x 2 +x-1) = 5x 3 -10x 2 +5x-5-x 4 +2x 3 -x 2 +x = 7x 3 -11x 2 +6x- x 4 -5=- x 4 +7x 3 -11x 2 +6x -5 HS2: Bài tập 8b tr 8 sgk (x 2 -xy+y 2 )(x+y) =x(x 2 -xy+y 2 )+y(x 2 -xy+y 2 ) = x 3 -x 2 y+xy 2 +x 2 y-xy 2 +y 3 =x 3 +y 3 Dạng1 : Thực hiện phép tính . Bài 10 tr 8 sgk a) Cách 1: Hoạt động 2 : Luyện tập (13 Ph) Cả lớp làm bài tập10a(SGK). 1 HS lên bảng trình bày? 7 (x 2 - 2x + 3)( 2 1 x - 5) = 2 1 x(x 2 -2x+3)-5(x 2 -2x+3) = 2 1 x 3 -x 2 + 2 3 x-5x 2 +10x-15 = 2 1 x 3 -6x 2 + 2 23 x-15 Bài tập 15b tr 9 sgk 2. Dạng 2: Tính giá trị biểu thức BT 12 tr 8 sgk a/ (x 2 -5)(x+3)+(x+4)(x-x 2 ) =x 3 +3x 2 -5x-15+x 2 - x 3 + 4x- 4x 2 =-x-15 (1) c/ Thay x=0 vào (1) ta có: - 0 -15 =-15 b) Thay x=-15 vào (1) ta có: -(-15) -15 = 0 3. Dạng 3: Tìm x Bài 13 tr 9 sgk (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) =81 48x 2 -12x-20x+5+3x-48x 2 -7+11x=81 0x 2 +83x -2 =81 83x =83 cách 2: x 2 - 2x + 3 x 2 1 x - 5 - 5x 2 + 10x-15 2 1 x 3 - x 2 + 2 3 x 2 1 x 3 - 6x 2 + 2 23 x-15 Cả lớp làm bài tập 15b(SGK). 1 HS lên bảng trình bày? GV gọi HS nhận xét từng bài. Sau đó chữa và chốt phơng pháp GV y/cầu HS dạng bài tập tính giá trị của biểu thức ở bảng phụ ( BT 12 a,c/8 SGK)? + Cho biết phơng pháp giải BT 12? + 2 HS lên bảng trình bày (ở dới lớp cùng làm) + Gọi HS nhận xét, chữa và chốt phơng pháp giải dạng BT này + GV y/cầu HS dạng BT tìm x ở trên bảng phụ( BT 13) và nêu phơng pháp giải? + Các nhóm giải BT 13? + Các nhóm trình bày lời giải. Sau đó GV đa đáp án 1 HS lên bảng trình bày? 1 HS lên bảng trình bày? HS: Nhận xét HS: Đọc đề bài B1: Thu gọn biểu thức bằng phép x B2: Thay gía trị vào biểu thức , rút gọn B3: Tính kết quả HS nhận xét HS :Phơng pháp giải B1: Thực hiện phép nhân B2: Thu gọn B3: Tìm x 8 2 2 2 2 1 1 ( )( ) 2 2 1 1 1 ( ) ( ) 2 2 2 1 1 1 2 2 4 1 4 x y x y x x y y x y x xy xy y x xy y = = + = + x=1 vậy x = 1 4. Dạng 4: Toán CM Bài 11 tr 8 sgk CM biểu thức sau không phụ thuộc vào biến (x-5)-2x(x-3)+x+7 =2x 2 +3x-10x -15 -2x 2 +6x+x+7 = -8 không phụ thuộc x để các nhóm theo dõi GV y/cầu HS dạng BT chứng minh ở bảng phụ( Bt 11/8) . Nêu phơng pháp giải? Cả lớp trình bày lời giải (2 em lên bảng)? GV: gọi hs nhận xét và chữa bài HS: Hoạt động nhóm HS:Trình bày lời giải cuả nhóm B1 : Thực hiện phép nhân B2: Thu gọn đơn thức đồng dạng B3: KLHS: Trình bày lời giải Bài 14 tr 9 sgk Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n ; 2n+2 ; 2n+4 (n N) Có biểu thức: (2n+2)(2n+4)-2n(2n+2) = 192 4n 2 +8n+4n+8-4n 2 -4n = 192 8n+8 = 192 8(n+1) = 192 (n+1) = 192:8 = 24 n = 23 Vậy ba số đó là :46 ; 48 ; 50 Hoạt động 3 : BT nâng cao (10 Ph) Bài 14 tr 9SGK:Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp,biết tích của hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192 GV:Hãy viết công thức của ba số tự nhiên chẵn liên tiếp ? hãy biểu diễn tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192 HS:đọc đề bài HS:viết công thức 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp HS: trả lời Hoạt động 4 : củng cố (2 Ph) GV : - Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa - GV: Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức nào đó không phụ thuộc giá trị của biến ta phải làm nh thế nào ? + Qua luyện tập ta đã áp dụng kiến thức nhân đơn thức & đa thức với đa thức đã có các dạng biểu thức nào ? + Nêu các dạng bài tập và phơng pháp giải của từng loại BT? HS: Trả lời. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 Ph) + Học lại 2 quy tắc nhân , đọc trớc bài 3. + BTVN: BT 10b; BT 12b,d ; 15 a8(SGK) +Đọc trớc bài :hằng đẳng thức đáng nhớ 9 10 . = 0 3. Dạng 3: Tìm x Bài 13 tr 9 sgk (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) =81 48x 2 -12x-20x+5+3x-48x 2 -7+11x =81 0x 2 + 83 x -2 =81 83 x = 83 cách 2: x 2 - 2x + 3 x. tr 8 sgk HS 2Chữa Bài tập 8b tr 8 sgk HS 1: Phát biểu quy tắc Bài tập 7b tr 8 sgk (x 3 -2x 2 +x-1)(5-x) = 5(x 3 -2x 2 +x-1)-x(x 3 -2x 2 +x-1) = 5x 3 -10x

Ngày đăng: 17/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gv: Thớc thẳng, bảng phụ - Đại 8 Đại 8 Tiết 3
v Thớc thẳng, bảng phụ (Trang 1)
1 HS lên bảng trình bày? GV gọi HS nhận xét từng  bài. Sau đó chữa và chốt  phơng pháp - Đại 8 Đại 8 Tiết 3
1 HS lên bảng trình bày? GV gọi HS nhận xét từng bài. Sau đó chữa và chốt phơng pháp (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w