1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 3 - đại số 8

4 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 22/08/2009 Lớp: 8A1 Tiết: Ngày dạy…/…/… Sĩ số:… Vắng:…. Lớp: 8A2 Tiết: Ngày dạy…/…/… Sĩ số:… Vắng:…. Tiết 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu của bài giảng: Về kiến thức: _ Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Về kỹ năng: _ HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn, đa thức. Về tư duy thái độ: _Rèn luyện tính chính xác, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: * GV:_Chia nhóm học tập. _Bảng phụ bài tập. _BT, MTBT. * HS:_Bảng nhóm. _Làm BT, MTBT. _Ôn tập các kiến thức : Quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Quy tắc nhân đa thức với đa thức. 3. Nội dung bài giảng: 3.1. Kiểm tra bài cũ 3.1.1. Kiểm tra - đặt vấn đề (10 phút) 3.1.1.1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Nội dung _Nêu yêu cầu kiểm tra: HS 1 :* Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. * Làm bài tập 1b trang 5 SGK HS 2 :* Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. _Gọi HS nhận xét _HS chú ý yêu cầu kiểm tra. _HS chuẩn bò câu trả lời và được gọi lên bảng. HS 1 : * Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. * Bài tập 1 trang 5 SGK: b) ( ) yxyxxy 22 3 2 3 +− yxyyxxyxxy 2222 3 2 . 3 2 . 3 2 .3 +−= 22423 3 2 3 2 2 yxyxyx +−= _GV nhận xét và ghi điểm. _Để các em thành thạo khi thực hiện phép nhân đơn, đa thức. Hôm nay chúng ta cùng rèn thêm một số BT ở các dạng khác nhau. _HS nhận xét HS 2 : Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. 3.2. Bài mới 3.2.1. luyện tập (34 phút) Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Nội dung _GV ghi đề bài tập 10 ở bảng. _Gọi lần lượt hai HS trung bình lên bảng. _GV theo dõi HS làm sửa chửa ngay ở bảng tránh mất thời gian. _GV nhận xét, sửa chửa. _GV ghi đề bài tập 11 ở bảng. _Phân tích y/c của của BT11/8 (SGK) * Chứng minh giá trangò của biểu thức không phụ thuộc vào giá trangò của biến :tức kết quả không còn biến. _Cho các nhóm thảo luận ghi nhanh vào bảng phụ nhóm. _HS đọc đề bài tập 10, suy nghó lời giải. _ Hai HS trung bình lên bảng. _Các HS khác chú ý bài làm của bạn chờ nhận xét. _Cả lớp sửa nhanh vào vở _HS chú ý GV phân tích để nắm vững dạng BT mới này. _HS thảo luận nhóm, giải vào bảng nhóm. _HS các nhóm nhận xét lẫn nhau. Bài tập 10 trang 8 SGK: a) ( )       −+− 5 2 1 32 2 xxx 15 2 3 105 2 1 223 −++−−= xxxxx 15 2 23 6 2 1 23 −+−= xxx b) (x 2 – 2xy + y 2 ) (x – y) = x 3 – x 2 y – 2x 2 y + 2xy 2 +xy 2 – y 3 = x 3 – 3x 2 y + 3xy 2 – y 3 Bài tập 11 trang 8 SGK: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x - 3) + x+ 7 = 2x 2 + 3x – 10x – 15 - 2x 2 + + 6x + x + 7 = - 8 Vậy giá trò của biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến _GV nhận xét, sửa chửa và tuyên dương nhóm làm tốt. _GV treo bảng phụ đề bài tập 12 ở bảng. _Gọi một HS lên bảng thu gọn biểu thức. _GV nhận xét, sửa chửa. _Lần lượt gọi 4 HS tính giá trò của biểu thức tại giá trò của biến. _GV nhận xét, sửa chửa. _GV ghi đề bài tập 13 ở bảng. _Các em hãy nhân các đa thức với nhau, rút gọn và chuyển vế tìm x. _GV nhận xét, sửa chửa. _GV ghi đề bài tập 14 ở bảng. _Phân tích hướng dẫn HS cách tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp một cách tổng quát : với a ∈ N _Số chẵn có dạng gì? _Mỗi số chẵn cách nhau mấy đơn vò. _Vậy ba số chẵn liên tiếp có dạng gì? _HS xem đề bài 12. _HS: (x 2 –5)(x+3)+(x+4)(x– x 2 ) =x 3 +3x 2 –5x–15+x 2 –x 3 +4x- x 2 =–x–15 _4 HS được gọi lên bảng. _HS khác nhận xét. _HS đọc đề bài tập 13. –HS chú ý GV hướng dẫn và làm theo. _HS xung phong . _HS khác nhận xét. _HS xem đề bài tập . _2a là số chẵn _Mỗi số chẵn cách nhau 2 đơn vò. • 2a – 4 ; 2a – 2 ; 2a • 2a – 2 ; 2a ; 2a + 2 • 2a ; 2a + 2 ; 2a + 4 ………………………… _HS đọc đề lại bài tập 13. _HS các nhóm thảo luận ghi nhanh vào bảng nhóm và treo ở bảng. Bài tập 12 trang 9 SGK: (x 2 –5)(x+3)+(x+4)(x–x 2 ) =x 3 +3x 2 –5x–15+x 2 –x 3 +4x-x 2 =–x–15 a/x=0 giá trò của b. thức là: –15 b/x=15 giá trò của b. thức là: –30 c/x=–15 giá trò của b. thức là: 0 d/x=0,15 giá trò của b. thức là: –15,15 Bài tập 13 trang 9 SGK: (12x–5)(4x–1)+(3x–7)(1–16x)=18 48x 2 –12x–20x+5 +3x–48x 2 –7+112x=81 83x–2=81 83x=81+2 83x=83 x=1 Bài tập 14 trang 9 SGK: Gọi ba số chẵn liên tiếp là 2a ; 2a + 2 ; 2a + 4 với a ∈ N Ta có : (2a + 2)(2a + 4)–2a(2a + 2) =192 4a 2 + 8a + 4a – 4a 2 – 4a = 192 8a = 192 – 8 8a = 184 a = 8 184 a = 23 • 2a = 46 • 2a + 2 = 48 • 2a + 4 = 50 _Tương tự như bài tìm x ở câu trên các em hãy thảo luận để tìm được ba số này. _Theo dõi, sửa chữa. _Mở rộng : Các em có thể làm cách khác bằng cách chọn 1 trong các bộ 3 nêu trên à Y/C HS về nhà làm thử cách khác. _Các nhóm nhận xét lẫn nhau. _Cả lớp giải vào vở _HS chú ý nghe, ghi nhận về nhà làm cách khác. Vậy ba số đó là 46, 48, 50. 3.3. Hướng dẫn về nhà 3.3.1. HD (2 phút) _ Hướng dẫn BT 15 trang 8 – 9 SGK _ Xem trước bài mới. . là: 30 c/x=–15 giá trò của b. thức là: 0 d/x=0,15 giá trò của b. thức là: –15,15 Bài tập 13 trang 9 SGK: (12x–5)(4x–1)+(3x–7)(1–16x)= 18 48x 2 –12x–20x+5 +3x–48x 2 –7+112x =81 83 x–2 =81 83 x =81 +2 . 2xy 2 +xy 2 – y 3 = x 3 – 3x 2 y + 3xy 2 – y 3 Bài tập 11 trang 8 SGK: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x - 3) + x+ 7 = 2x 2 + 3x – 10x – 15 - 2x 2 + + 6x + x + 7 = - 8 Vậy giá trò của biểu thức không. trang 8 SGK: a) ( )       −+− 5 2 1 32 2 xxx 15 2 3 105 2 1 2 23 −++−−= xxxxx 15 2 23 6 2 1 23 −+−= xxx b) (x 2 – 2xy + y 2 ) (x – y) = x 3 – x 2 y – 2x 2 y + 2xy 2 +xy 2 – y 3 = x 3 – 3x 2 y

Ngày đăng: 13/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w