TIET 3 - DAI SO 9 - NGHIEP

3 223 0
TIET 3 - DAI SO 9 - NGHIEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tr ờng PTDTNT Bảo Lâm Tiết 3 - Luyện tập Ngày soạn: 06/8/2009 Giảng ở các lớp: 9A, 9B. Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 9A 9B I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: HS đợc củng cố định nghĩa về căn bậc hai số học của số không âm và căn thức bậc hai. 2. Về kĩ năng: - HS đợc rèn luyện kĩ năng tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức. - HS đợc luyện tập về phép khai phơng để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình. 3. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác cho HS. II. Phơng pháp: Dạy học tích cực. III. Đồ dùng dạy học: Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu. IV. Tiến trình bài dạy: Bớc 1. ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Bớc 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) - HS1: Nêu điều kiện để A có nghĩa. Chữa bài 12 - a,b (SBT-tr.11). - HS2: Điền vào chỗ ( .) để đợc khẳng định đúng: { < = = neu 0 neu 0 . A A A Chữa bài 8 - a,b (SGK-tr.10) ( 2HS lên bảng kiểm tra. HS lớp nhận xét. GV đánh giá, ghi điểm) Bớc 3. Nội dung bài mới: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khác sâu 6' GV yêu cầu HS làm bài 11 (SGK- tr.11) HS cả lớp làm bài 11 2HS lên bảng làm Bài 11(SGK-tr.11) Tính a) +16. 25 196 : 49 = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22. b) 2 36 : 2.3 .18 169 = 36 : 18 - 13 = 2 - 13 = -11. Ngời soạn: Dơng Thị Nghiệp Tr ờng PTDTNT Bảo Lâm 6' 7' 7' 7' HS nhận xét bài của bạn GV chốt lại cách giải bài 11 ? + 1 1 x có nghĩa khi nào? HS trả lời + 2 1 x có nghĩa khi nào? HS trả lời GV yêu cầu HS làm bài 13 HS cả lớp làm bài tập 2HS lên bảng làm HS nhận xét bài của bạn. GV chốt lại cách giải bài 13. GV hớng dẫn HS cách giải bài 14 sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 14. HS hoạt động nhóm làm bài 14 và trình bày lời giải trên bảng nhóm HS nhận xét bài của các nhóm GV nhận xét, đánh giá. GV yêu cầu HS làm Bài 15 c) = =81 9 3 . d) + = + = = 2 2 3 4 9 16 25 5 . Bài 12(SGK-tr.11) Tìm x để căn thức có nghĩa: c) + 1 1 x có nghĩa khi > + > > + 1 0 1 0 1 1 x x x . d) + 2 1 x có nghĩa với mọi x vì 2 0 x x nên + 2 1 1 x x . Bài 13(SGK-tr.11) Rút gọn các biểu thức: a) Với a < 0, ta có: = = = 2 2 5 2 5 2 5 7a a a a a a a . b) Với 0a , ta có: ( ) + = + = + = + = 2 2 25 3 5 3 5 3 5 3 8a a a a a a a a a . c) ( ) + = + = + 2 4 2 2 2 2 2 9 3 3 3 3 3a a a a a a = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 . d) Với a < 0, ta có: ( ) = = 2 6 3 3 3 3 3 5 4 3 5 2 3 5 2 3a a a a a a = 5. (-2a 3 ) - 3a 3 = -10a 3 - 3a 3 = -13a 3 . Bài 14(SGK-tr.11) Phân tích thành nhân tử: a) ( ) ( ) ( ) = = + 2 2 2 3 3 3 3x x x x . b) ( ) ( ) ( ) = = + 2 2 2 6 6 6 6x x x x . c) ( ) ( ) + + = + + = + 2 2 2 2 2 3 3 2. . 3 3 3x x x x x . d) ( ) ( ) + = + = 2 2 2 2 2 5 5 2. . 5 5 5x x x x x . Bài 15(SGK-tr.11) Giải các phơng trình: Ngời soạn: Dơng Thị Nghiệp Tr ờng PTDTNT Bảo Lâm HS cả lớp làm bài 15 2HS lên bảng làm HS nhận xét bài làm của bạn GV chốt lại a) ( ) ( ) = + = 2 5 0 5 5 0x x x =5 0x hoặc + =5 0x = 5x hoặc = 5x Vậy phơng trình có hai nghiệm là: = 1 5x và = 2 5x . b) ( ) + = = 2 2 2 11 11 0 11 0x x x = =11 0 11x x Vậy phơng trình có một nghiệm là = 11x . Bớc 4: Củng cố (trong quá trình chữa bài tập). Bớc 5: Hớng dẫn về nhà (2 phút): - Ôn tập lại kiến thức của Đ1 và Đ2. - Luyện tập lại một số dạng bài tập nh: tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình. - BTVN: 16 (SGK-tr.12). - Đọc trớc Đ3. V. Rút kinh nghiệm: Ngời soạn: Dơng Thị Nghiệp . 0, ta có: ( ) = = 2 6 3 3 3 3 3 5 4 3 5 2 3 5 2 3a a a a a a = 5. (-2 a 3 ) - 3a 3 = -1 0a 3 - 3a 3 = -1 3a 3 . Bài 14(SGK-tr.11) Phân tích thành nhân. 5 3 5 3 5 3 8a a a a a a a a a . c) ( ) + = + = + 2 4 2 2 2 2 2 9 3 3 3 3 3a a a a a a = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 . d) Với a < 0, ta có: ( ) = = 2 6 3 3

Ngày đăng: 20/09/2013, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan