Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
531,5 KB
Nội dung
19/07/2013 Thiết kế bài dạy: ĐạISố 8 Tiết 47 Phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức A-Mục tiêu Học sinh nắm vững: Khái niệm xác định của một phơng trình, cách tìm điều kiện xác định( viết tắt là ĐKXĐ) của phơng trình. HS nắm vững cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bớc tìm ĐKXĐ của phơng trình và bớc đối chiếu với ĐKXĐ của phơng trình để nhận nghiệm, B-Đồ dùng dạy- học Bảng phụ, thớc thẳng C-Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra (5) HS1: Nêu định nghĩa hai phơng trình t- ơng đơng? Giải phơng trình: x 3 +1=x(x+1) GV nhận xét cho điểm. HS: -Phát biểu Đ/N. Giải bài tập: x 3 +1=x(x+1) (x+1)(x 2 -x+1)-x(x+1) (x+1)(x 2 -x+1-x)=0 (x+1)(x-1) 2 =0 x+1=0 hoặc x-1=0 x=1 hoặc x=-1 Hoạt động 2 1- Ví dụ mở đầu ( 8 phút) GV đặt vấn đề nh tr 19 SGK. GV đa ra PT: x+ 1 1 1 1 1 += xx Nói: Ta cha biết cách giải PT dạng này, vậy ta thử giải bằng phơng pháp đã biết xem có đợc không? GV: Ta biến đổi thế nào? GV: x=1 có phải là nghiệm của PT không? Vì sao? Vậy PT đã cho và PT x=1 cóTĐ không? Vậy khi biến đổi PT chứa ẩn ở mẫu đến PT không chứa ẩn ở mẫu nữa có thể đợc PT mới tơng đơng không? Bởi vậy khi giải PT chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến ĐKXĐ của PT. HS: Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế x+ 1 1 1 1 1 = xx Thu gọn x=1 HS: x=1 không phải là nghiệm của PT vì tại x=1 giá trị phân thức 1 1 x không xác định. HS: Phơng trình đã cho và phơng trình x=1 không tơng đơng, vì không cùng tập hợp nghiệm. HS nghe GV trình bày. Hoạt dộng 2 Tìm ĐK XĐ của một phơng trình ( 10 phút) GV: PT x+ 1 1 1 1 1 = xx có phân thức 1x 1 chứa ẩn ở mẫu. Hãy tìm ĐK của x HS giá trị phân thức 1x 1 đợc xác định khi mẫu thức khác 0.=>x-1 0=>x 1 GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh 1 19/07/2013 Thiết kế bài dạy: ĐạISố 8 để giá trị phân thức 1x 1 đợc XĐ GV: Giới thiệu kí hiệu tập xác định của PT viết tắt là: ĐKXĐ. Ví dụ1: Tìm ĐKXĐ của mỗi PT sau: a) 2x 1x2 + =1; b) 1x 2 =1+ 2x 1 + GV hớng dẫn HS: a)ĐKXĐ của PT là x-2 0=>x 2. b) ĐKXĐ của PT này là gì? GV yêu cầu HS làm ?2. Tìm ĐKXĐ của mỗi PT sau a) 1x 4x 1x x + + = b) x 2x 1x2 2x 3 = HS: b)ĐKXĐ của PT là: 2x 1x 02x 01x HS: Trả lời miệng. a) ĐKXĐ của PT là: 1x 01x 01x + b)ĐKXĐ của PT là: x-2 0=>x 2 Hoạt động 4 Giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu (12) Ví dụ 2: Giải phơng trình. )2x(2 3x2 x 2x + = + (1) GV: Hãy tìm ĐKXĐ của PT? Hãy quy đồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu? -PT có chứa ẩn ở mẫu và PT đã khử mẫu có tơng đơng không? Vậy bớc này ta dùng kí hiệu=> chứ không dùng kí hiệu Sau khi khử mẫu ta giải Pt theo các bớc đã biết. GV: Để giải một PT chứa ẩn ở mẫu ta phải qua những bớc nào? HS: ĐKXĐ của PT là: x 0 và x 2. ( )( ) ( ) ( ) ( ) 2xx2 3x2x 2xx2 2x2x2 + = + => 2(x-2)(x+2)=x(2x+3) 2(x 2 -4)=2x 2 +3x 2x 2 -8=2x 2 +3x 3x=-8 x=- 3 8 (thoả mãn ĐKXĐ) vậy x=- 3 8 là nghiệm của PT. HS: 1) Tìm ĐKXĐ. 2)Quy đồng MT của hai vế. 3)Giải PT vừa quy đồng. 4) Đối chiếu nghiệm với ĐKXĐ để kết luận Hoạt động 5 Luyện tập- củng cố (8) Bài 27 tr 22 SGK. Giải các PT sau. a) 5x 5x2 + =3Cho biết ĐKXĐ của PT? Và giải PT trên? HS: ĐKXĐ của PT là x -5. Một HS lên bảng tiếp tục giải. X=-20( thoả mãn ĐKXĐ)=> Tập nghiệm của PT là:S= { } 20 Hoạt động 6 Hớng dẫn về nhà (2') GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh 2 19/07/2013 Thiết kế bài dạy: ĐạISố 8 Nắm vững ĐKXĐ của PT là ĐK của ẩn để tất cả các mẫu của PT khác 0. Nắm vững các bớc giải PT chá ẩn ở mẫu, chú trọng bớc (tìm ĐKXĐ) và 4 bớc(đối chiếu ĐKXĐ, kết luận) Bài tập về nhà: 27(b,c,d); 28 (a,b) tr 22 SGK. Tiết 48 (Tiết 2) A- Mục tiêu Củng cố cho HS kĩ năng tìm ĐKXĐ của phơng trình, kĩ nămng giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. Nâng cao kĩ năng: Tìm ĐK để giá trị của phân thức xác định, biến đổi ph- ơng trình và đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm. B- Chuẩn bị của GV và HS Bảng phụ, bút dạ, phấn màu. C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra (8) GV nêu câu hỏi: HS1:ĐKXĐ của phơng trình là gì? Chữa bài tập 27(b) tr 22SGK. HS2: Nêu các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu? Chữa bài tập 28(a) tr22 SGK. HS1: Lên bảng trả lời và giải bài tập. HS2: Lên bảng trả lời và giải bài tập. HS nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2 4. áp dụng (tiếp)( 20) Ví dụ 3: Giải phơng trình. )3x)(1x( x2 2x2 x )3x(2 x + = + + - Tìm ĐKXĐ của phơng trình. - Quy đồng mẫu hai vế của phơng trình? - Khử mẫu? - Giải phơng trình vừa nhận đợc? GV: Giá trị nào không thoả mãn ĐKXĐ của PT gọi là nghiệm ngoại lai, phải loại. GV yêu cầu HS làm ?3 Giải phơng trình. a) 1x 4x 1x x + + = ; b) x 2x 1x2 2x 3 = HS: ĐKXĐ của phơng trình. + 1x 3x 0)1x(2 0)3x(2 MTC: 2(x+1)(x-3) )3x)(1x( x2 2x2 x )3x(2 x + = + + <x+1>; <x-3>; <2> <=> )3x)(1x(2 x4 )3x)(1x(2 )3x(x)1x(x + = + ++ => x 2 +x+x 2 -3x=4x 2x 2 -6x=0 GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh 3 19/07/2013 Thiết kế bài dạy: ĐạISố 8 GV gọi 2 HS lên bảng trình bày. cả lớp làm vào vở. 2x(x-3)=0; x=0 hoặc x=3(loại không thoả mãn ĐKXĐ Kết luận: Tập nghiệm của PT là S= { } 0 2 HS lên bảng trình bày. HS nhận xét bổ sung. Hoạt động 2 Luyện tập (16) Bài 36 tr 9 SBT. đề bài ghi bảng phụ. Giải phơng trình: 1x2 2x3 3x2 x32 + + = bạn Hà làm nh sau: Theo đ/n hai phân thức bằng nhau ta có: 1x2 2x3 3x2 x32 + + = (2-3x)(2x+1)=(3x+2)(-2x-3) -6x 2 +x+2=-6x 2 -13x-6 14x=-8 x= 7 4 vậy phơng trình có nghiệm là x= 7 4 . Em hãy cho biết ý kiến của về lời giải của bạn Hà? Bài 28(c,d) tr 22 SGK. (HS hoạt động theo nhóm), nửa lớp giải câu c, nửa lớp giải câu d Giải phơng trình c) x+ 2 2 x 1 x x 1 += d) 2 x 2x 1x 3x = + + + GV nhận xét sữa chữa. HS: Thiếu ĐKXĐ. Thiếu đối chiếu với ĐKXĐ để tìm nghiệm. - Phơng trình sau khi đã khử mẫu không tơng đơng với PT có chứa biến ở mẫu mà dùng dấu =>. HS hoạt động theo nhóm. Câu c: tập hợp nghiệm của PT ;S= {} 1 . Câu d: Tập hợp nghiệm của PT , S= Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà (2') Bài tập về nhà số 29,30,31 tr 23 SGK Bài 35,37 tr 8,9 SBT. Tiết sau luyện tập. GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh 4 19/07/2013 Thiết kế bài dạy: ĐạISố 8 Tiết 49 A- Mục tiêu Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đ- a về dạng này. Củng cố khái niệm hai phơng trình tơng đơng. ĐKXĐ của phơng trình, nghiệm của phơng trình. B- Chuẩn bị của GV và HS - Bảng phụ. Bút dạ. C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra (8) GV: HS1:Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu so với PT không chứa ẩn ở mẫu có thêm những bớc nào? Tại sao? Chữa bài tập tr 23 SGK. HS2: chữa bài tập 30(b) tr 23SGK. HS1: Lên bảng trả lời và giải bài tập. HS2: Lên bảng trả lời. Hoạt động 2 Luyện tập (35) Bài 29 tr 22 SGK( Đề bài ghi bảng phụ). Bài 31 tr 23 SGK. Giải phơng trình: a) 1xx x2 1x x3 1x 1 23 2 ++ = Hai HS lên bảng trả lời. Bài 29: cả 2 bạn đều trả lời sai, vì DKXD của PT là x 5.=> x=5 loại=>PTVN Bài 31. a) 1xx x2 1x x3 1x 1 23 2 ++ = ĐKXĐ: x 1 1x )1x(x2 1x x31xx 33 22 = ++ x 2 +x+1-3x 2 =2x 2 -2x -4x 2 +3x+1=0 -4x 2 +4x-x+1=0 -4x(x-1)-(x-1)=0 (-4x-1)(x-1)=0 x=1 hoặc x=- 4 1 ; x=1 loại, không thoả mãn ĐKXĐ. GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh 5 19/07/2013 Thiết kế bài dạy: ĐạISố 8 Bài 37 tr 9 SBT. Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a) PT 0 1x )x24(8x4 2 = + có nghiệm x=2 b) PT: 0 1xx 2x)1x2)(2x( 2 = + + có tập hợp nghiệm là S={-2;1} c) PT: 0 1x 1x2x 2 = + ++ có nghiệm là x=-1 d) PT: 0 x )3x(x 2 = có tập nghiệm là S={0;3} x=- 4 1 thoả mãn ĐKXĐ. vậy tập nghiệm của PT là S= 4 1 a)đ vì x 2 +1>0 với mọi x=>ĐKXĐ của PT với mọ x. b) x 2 -x+1=(x- 2 1 ) 2 + 4 3 >0 vối mọi x=> ĐKXĐ của PT với mọi x=>PT đã cho với PT: 2x 2 - x+4x-2-x-2=0 2x 2 +2x-4=0 x 2 +x-2=0 (x+2)(x-1)=0 x=-2 hoặc x=1. Vậy tập nghiệm của PT S={-2;1} c)sai vì ĐKXĐ của PT là x -1. d) Sai vì ĐKXĐ của PT là x 0 Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà (2) Bài tập về nhà số 33 tr 23 SGK. Hớng dẫn: Lập PT 2 3a 3a 1a3 1a3 = + + + Bài số 38,39,40 tr 9,10 SBT. Xem trớc bài Đ 6 Giải bài toán bằng cách lập phơng trình. GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh 6 19/07/2013 Thiết kế bài dạy: ĐạISố 8 Tiết 50 Bằng cách lập phơng trình A- Mục tiêu HS nắm đợc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tập. B- Chuẩn bị của GV và HS Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. Thớc thẳng. C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 I. Biểu diễn một đại lợng bởi biểu thức chứa ẩn (15) GV đặt vấn đề nh SGK. GV yêu cầu HS làm ?1. (Đề bài ghi bảng phụ) GV gợi ý: Biết thời gian và vận tốc thì quãng đờng tính nh thế nào? Biết thời gian và quãng đờng thì vận tốc tính nh thế nào? GV yêu cầu HS làm ?2 (Đề bài ghi bảng phụ) a)Ví dụ: x=12=> số mới bằng512=500+12. x=37=> số mới bằng gì? vậy viết thêm chữ số 5 vào bên trái x, ta đợc số mới bằng gì? c) x=12=> số mới bằng125=12.10+5. Vậy viết thêm chữ số 5 vào bên phải đợc số mới bằng gì? HS nghe GV trình bày. HS làm ?1 a) Thời gian bạn Tiến tập chạy là x(ph) Nếu vận tốc TB của bạn Tiến là 180m/ph thì quãng đờng chạy đợc là 180.x (m). d) Quãng đờng bạ Tiến chạy đợc là 4500m. Thời gian chạy là x(ph). Vậy vận tốc TB của bạn Tiến là 4500/x(m/ph) HS: Số mới bằng537=500+37 Viết thêm chữ số 5 bên trái số x, ta đợc số mới bằng 500+x. Số mới bằng: 375=37.10+5 HS: Số mới bằng: 10x+5 Hoạt động 2 Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phơng trình (18) Ví dụ 2.( Bài toán cổ). GV Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hãy tóm tắt đề bài. Bài toán yêu cầu tính số gà, số chó. Hãy gọi một trong hai đại lợng đó là x, HS: Đọc đề bài. Tr24 SGK. HS: Số gà + số chó= 36 con. Số chân gà + số chân chó=100 chân. Tính số gà? số chó? HS: Gọi số gà là x( con). ĐK: x GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh 7 19/07/2013 Thiết kế bài dạy: ĐạISố 8 cho biết x cần ĐK gì? - Tính số chân gà? - Biểu thị số chó? -Tính số chân chó? -Căn cứ vào đâu lập phơng trình bài toán? GV yêu cầu HS tự giải phơng trình. Một HS lên bảng làm. GV: x=22 có thoả mãn các ĐK của ẩn không? GV: Qua ví dụ trên, hãy cho biết: Để giải bài toán bằng cách lập phơng trình, ta cần tiến hành những bớc nào? GV: Đa tóm tắt các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình lên bảng phụ. GV nhấn mạnh: Thông thờng ta hay chọn ẩn trực tiếp, nhng cũng có những trờng hợp chọn một đại lợng cha biết khác là ẩn lại thuận tiện hơn. - Về ĐK thích hợp của ẩn: +Nếu x biểu thị số cây, số con, số ng- ời thì đk x>0; x: nguyên. +Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian của một chuyển động thì ĐK của x>0 Khi biểu diễn các đại lợng cha biết cần kèm theo đơn vị( nếu có). - Lập phơng trình và giải phơng trình không ghi đơn vị. - Trả lời có kèm theo đơn vị( Nếu có). Sau đó GV yêu ầu HS làm ? 3. Giải bài toán trong ví dụ 2 bằng cách chọn số chó là x. GV: Ghi lại tóm tắt lời giải. GV: Yêu cầu HS khác giải phơng trình. -Đối chiếu ĐK của ẩn và trả lời bài toán. -Nhận xét kết quả của bài toán sau khi giải bằng hai cách? nguyên, dơng, x<36. Số chân gà là 2x(chân). Tổng số gà và số chó là 36 con, nên số chó là:36-x( con). Số chân chó:4(36-x)(chân). Tổng số chân gà và số chân chó là 100 chân Nên ta có phơng trình: 2x+4(36-x)=100 2x+144-4x=100 -2x=-44 x=22 -HS: x=22 thoả mãn ĐKXĐ của ẩn. HS: Trình bày miệng: Gọi số chó là x( con). ĐK x là nguyên, dơng, x>0 Só chân chó là 4x(chân) Số gà là: 36-x( con) Số chân gà là: 2.(4x-36)( chân) Tổng số chânlà 100 chân.Vậy ta có ph- ơng trình: 4x+2(36-x)=100. 4x+72-2x=100 2x=28 x= 14 (thoả mãn ĐK). Vậy số chó là 14 con. Số gà là:36-14=22( con) hoạt dộng 2 ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phơng trình ( 18 phút) Ví dụ 2.( Bài toán cổ). GV Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hãy tóm tắt đề bài. HS: Đọc đề bài. Tr24 SGK. HS: Số gà + số chó= 36 con. GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh 8 19/07/2013 Thiết kế bài dạy: ĐạISố 8 Bài toán yêu cầu tính số gà, số chó. Hãy gọi một trong hai đại lợng đó là x, cho biết x cần ĐK gì? - Tính số chân gà? - Biểu thị số chó? - Tính số chân chó? - Căn cứ vào đâu lập phơng trình bài toán? GV yêu cầu HS tự giải phơng trình. Một HS lên bảng làm. GV: x=22 có thoả mãn các ĐK của ẩn không? GV: Qua ví dụ trên, hãy cho biết: Để giải bài toán bằng cách lập phơng trình, ta cần tiến hành những bớc nào? GV: Đa tóm tắt các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình lên bảng phụ. GV nhấn mạnh: - Thông thờng ta hay chọn ẩn trực tiếp, nhng cũng có những trờng hợp chọn một đại lợng cha biết khác là ẩn lại thuận tiện hơn. - Về ĐK thích hợp của ẩn: +Nếu x biểu thị số cây, số con, số ng- ời thì đk x>0; x: nguyên. +Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian của một chuyển động thì ĐK của x>0 Khi biểu diễn các đại lợng cha biết cần kèm theo đơn vị( nếu có). - Lập phơng trình và giải phơng trình không ghi đơn vị. - Trả lời có kèm theo đơn vị( Nếu có). Sau đó GV yêu ầu HS làm ? 3. Giải bài toán trong ví dụ 2 bằng cách chọn số chó là x. GV: Ghi lại tóm tắt lời giải. GV: Yêu cầu HS khác giải phơng trình. - Đối chiếu ĐK của ẩn và trả lời bài Số chân gà + số chân chó=100 chân. Tính số gà? số chó? HS: Gọi số gà là x( con). ĐK: x nguyên, dơng, x<36. Số chân gà là 2x(chân). Tổng số gà và số chó là 36 con, nên số chó là:36-x( con). Số chân chó:4(36-x)(chân). Tổng số chân gà và số chân chó là 100 chân Nên ta có phơng trình: 2x+4(36-x)=100 2x+144-4x=100 -2x=-44 x=22 -HS: x=22 thoả mãn ĐKXĐ của ẩn. HS: Trình bày miệng: Gọi số chó là x( con). ĐK x là nguyên, dơng, x>0 Só chân chó là 4x(chân) Số gà là: 36-x( con) Số chân gà là: 2.(4x-36)( chân) Tổng số chânlà 100 chân.Vậy ta có ph- ơng trình: 4x+2(36-x)=100. 4x+72-2x=100 2x=28 GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh 9 19/07/2013 Thiết kế bài dạy: ĐạISố 8 toán. - Nhận xét kết quả của bài toán sau khi giải bằng hai cách? x= 14 (thoả mãn ĐK). Vậy số chó là 14 con. Số gà là:36-14=22( con) Hoạt động 3 Luyện tập (10 phút) Bài 34, tr25 SGK. ( Đề bài ghi bảng phụ) GV:Bài toán yêu cầu tìm phân số ban đầu. Phân số có tử và mẫu, ta nên chọn tử số (hay mẫu số ) là x. -Nêú gọi mẫu số là x, thì x cần ĐK gì? -Hãy biểu diễn tử số phân số đã cho? -Nếu tăng cả tử và mẫu của nó lên hai đơn vị thì phân số mới đợc biểu diễn thế nào? Lập phơng trình của bài toán? -Giải phơng trình đã lập? Đối chiếu với ĐK của x? -Trả lời bài toán? Bài 35 tr.25 SGK. ( Đề bài ghi bảng phụ). Yêu cầu HS trình bày bớc lập phơng trình? Bớc 2 và bớc 3 về nhà làm tiếp. HS: Gọi mẫu số là x.( ĐK: x nguyên, x o) Vậy re số là: x-3. Phân số đã cho là: x x 3 . - Nếu tăng cả tử và mẫu lên 2 đơn vị thì phân số mới là: 2 1 2 23 + = + + x x x x . Ta có phơng trình: 2 1 2 1 = + x x )2(2 2 )2(2 )1(2 + + = + x x x x . 2x-2=x+2 x=4(TMĐK). Vậy phân số đã cho là: 4 1 4 343 = = x x HS trình bày Gọi số HS cả lớp là x(HS). ĐK: xnguyên, dơng. Vậy số HS giỏi của lớp 8A học kì 1 là: 8 x (HS) Học sinh giỏi của lớp 8A học kì 2 là: 8 x +3 Ta có phơng trình: 8 x +3= x 100 20 x x 5 1 3 8 =+ hoạt động 4 hớng dẫn về nhà Nắm vững các bớc giải bài toán bằng cáchlập phơng trình. Bài tập về nhà: 35, 36, tr25,26.SGK. Bàì 43, 44, 45, 47, 48, tr 11 SBT. GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh 10 [...]... 19/07/2013 Thiết kế bài dạy: ĐạI Số 8 Bài 42 Tr31 SGK (Đề bài ghi bảng phụ) GV:- Chọn ẩn số -Nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và một ch số 2 vào bên phải số đó thì số mới biểu diễn nh thế nào? GV: Hớng dẫn HS: 2ab 2 = 2000 + ab0 + 2 = 2002 +10ab -Lập phơng trình bài toán GV: Yêu cầu HS làm vào vở( đủ ba bớc) Gọi chữ số hàng chục là x ĐK x nguyên,dơng,x thời gian của ô tô đi x có ĐK gì? là (x-2/5).h vì 24=2/5h GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh 11 19/07/2013 Thiết kế bài dạy: ĐạI Số 8 Tính quãng đờng mỗi xe đi? Hai Q đờng này có... tích, giải bài toán Số dân năm ngoái Số dân năm nay Tỉnh A x (ngời) 101,1%.x Tỉnh B 4000 000 101,2%(4000 000-x) GV yêu cầu HS lên bảng trình bày Gv ĐK: x nguyên,dơng.x . tính số gà, số chó. Hãy gọi một trong hai đại lợng đó là x, HS: Đọc đề bài. Tr24 SGK. HS: Số gà + số chó= 36 con. Số chân gà + số chân chó=100 chân. Tính số. dơng, x<36. Số chân gà là 2x(chân). Tổng số gà và số chó là 36 con, nên số chó là:36-x( con). Số chân chó:4(36-x)(chân). Tổng số chân gà và số chân chó