1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI SỐ 7 ( tiết 67 đến tiết 69)

9 390 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 33-Tiết 67 Ngày soạn : 08/04/2010 Ngày soạn : 08/04/2010 ÔN TẬP HK II ÔN TẬP HK II Ngày dạy :12/04/2010 I. MỤC TIÊU. + Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương thơng kê. + HS có kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập . + HS có ý thức cẩn thận chính xác . II.PHƯƠNG TIỆN 1.H ọc sinh : SGK , Ghi trước các bảng 1,2,3. 2. Giáo viên : -Phương pháp :Vấn đáp ,nêu vấn đề , hoạt động nhóm,… -Phương tiện : + SGK, phấn màu , thước,bảng phụ ghi các bảng trong bài tập . - Yêu cầu HS đọc trước bài học . - Tài liệu tham khảo GV,HS : SGK, SGV , SBT toán kì II III.TIẾNTRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn đònh lớp 1’ 2) KT bài cũ: (Kết hợp ôn tập). 3) Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT  GV yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi • HS trả lời câu hỏi theo sự chuẩn bò trước ở Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 1 - Điều tra về một dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê (Lập bảng số liệu thống kê ban đầu) Lập bảng “tần số” (Rút ra một số nhận xét nếu cần) Vẽ biểu đồ Tìm số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu Ý nghóa của thống kê trong đời sống ôn tập trang SGK/ 22. nhà.  HS vẽ sơ đồ trên vào vở. Hoạt động 2: Bài tập25’  GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm BT. Nếu còn thời gian GV cho HS làm tiếp BT 14/7 SBT. • Một HS đọc yêu cầu của đề bài.  Một HS lên bảng lập bảng “tần số”.  Một HS lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng.  Một HS lên bảng tính số trung bình cộng. Bài 20 trang 23 SGK. a) Lập bảng “tần số” Năng suất (x) Tần số (n) Tích x.n 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 N=31 Tổng: 1090 b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. c) Tính số trung bình cộng. 1090 35,2 31 X = ≈ 4.Củng cố : 2’ Cho HS nhắc lại kiến thức vừa ôn tập 5 .Hưóng dẫn HS về nhà : 3’ + Làm BT 13, 15 trang 6, 7 SBT. Ơn tập chuong III “Biểu thức đại số” trang 24 SGK IV. Rút kinh nghiệm: Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 2 - 20 25 30 35 40 45 500 1 2 4 6 7 9 n x Tuần 34-Tiết 68 Ngày soạn : 12/04/2010 Ngày soạn : 12/04/2010 ÔN TẬP HK II (tt) ÔN TẬP HK II (tt) Ngày dạy :19/04/2010 II. MỤC TIÊU. + Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. + Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác đònh, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trò của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. + Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức. + Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác đònh nghiệm của đa thức. II.PHƯƠNG TIỆN 1.H ọc sinh : SGK , Ghi trước câu hỏi sgk, Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức , Ôn tập “Quy tắc chuyển vế” đã học ở lớp 6,đồng dạng, cộng, trừ đa thức, bảng nhóm . . . 2. Giáo viên : -Phương pháp :Vấn đáp ,nêu vấn đề , hoạt động nhóm,… -Phương tiện : + SGK, phấn màu , thước,bảng phụ ghi các bảng trong bài tập, Thứơc thẳng . Chuẩn bò: Bảng 1 Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 3 - Đề bài Đ S 1) Các câu sau đúng hay sai? a) 5x là đơn thức. b) 2x 3 y là đơn thức bậc 3. c) 1/2x 2 yz – 1 là đơn thức. d) x 2 + x 3 là đa thức bậc 5. e) 3x 2 – xy là đa thức bậc 2. f) 3x 4 – x 3 – 2 – 3x 4 là đa thức bậc 4. 2) Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai? a) 2x 3 và 3x 2 b) (xy) 2 và y 2 x 2 c) x 2 y và 1/2xy 2 d) – x 2 y 3 và xy 2 . 2xy - Yêu cầu HS đọc trước bài học , Ôn tập câu hỏi theo yêu cầu của Gv . - Tài liệu tham khảo GV,HS : SGK, SGV , SBT toán kì II III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1) Ổn đònh lớp.1’ 2) Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp ôn tập). 3) Bài mới. Đặt vấn đề : Hoạt động 1: Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.13’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KT CẦN ĐẠT (?)Em hãy cho biết biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ? (?)Đơn thức là gì? Thế nào là bậc của đơn thức? (?)Cho 2 ví dụ về đơn thức có 2 biến x, y và có bậc là 2, 5? (?)Tìm bậc của các đơn thức sau: x; 6; 0. (?)Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? (?)Đa thức là gì? Cho ví dụ về một đa thức một biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là – 2, hệ số tự do là 3? (?)Bậc của đa thức là gì? Tìm bậc của đa thức trên?  GV phát phiếu học tập (bảng 1) cho HS làm trong 5’. Sau đó Gv thu bài. Kiểm tra vài bài và nhận xét nếu đựơc. • Biểu thức đại số là. . . . . VD: 3x 2 +5; 1 2 x + . . . • Đơn thức là . . . • 8xy; 2 3 1 4 x y . • . . . . . . . . • . . . . . . . . • . . . . . . . VD: . . . . . • . . . . . .  HS làm bài trên phiếu học tập, hết 5’ nộp bài cho GV. 1. Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức : (SGK) Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 4 - Hoạt động 2: Luyện tập dạng 1.12’  Gv yêu cầu hai HS lên bảng làm bài.  GV đưa đề bài 60 lên bảng phụ.  Hai HS lên bảng làm bài. Các HS khác theo dõi và đối chiếu kết quả.  HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ. (Một HS điền 2 ô trống). Dạng 1: Tính giá trò của biểu thức. Bài tập 58 trang 49 SGK. Tính giá trò các biểu thức sau tại x = 1; y = –1; z = – 2. a) 2xy.(5x 2 y + 3x – z) = 2.1.(–1).[5.1 2 .(–1) + 3.1 –(–2)] = . . . . . = 0 b) xy 2 + y 2 z 3 + z 3 x 4 = 1.(–1) 2 + (–1) 2 .(–2) 3 +(– 2) 3 .1 4 = . . . . = –15 Bài tập 60 trang 49 SGK. Hoạt động 3: Luyện tập dạng 2.13’  BT 54 trang 17 SBT.  Gv cùng HS nhận xét bài làm của HS.  Bt 59 Gv đưa đề bài lên bảng phụ.  BT 61 Gv cho HS hoạt động nhóm.  Gv cùng HS nhận xét bài. (?)Hai đơn thức vừa tìm được có đặc điểm gì?  Ba HS lên bảng trình bày. Các HS khác làm Bt vào vở.  HS lên bảng điền kết quả. (Mỗi HS điền 2 ô trống) • HS làm theo nhóm Nhóm 1, 2, 3 làm bài a); Nhóm 4, 5, 6 làm bài b). Mỗi nhóm đưa kết quả lên bảng.  Các nhóm nhận xét bài của nhóm khác. • Là hai đơn thức Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức. Bài tập 54 trang 17 SBT. Thu gọn các đơn thức sau và tìm hệ số của nó. a) ( ) 2 2 1 . 3 3 xy x yz −   =  ÷   3 2 2 . .x y z= − có hệ số là – 1 . b) = – 54bxy 2 có hệ số là – 54b. c) 3 7 3 1 2 x y z − = có hệ số là 1 2 − . Bài tập 59 trang 49 SGK. Bài tập 61 trang 50 SGK. a) 3 4 2 1 2 x y z − . Đơn thức có bậc là 9, có hệ số là -1/2 b) 6x 3 y 4 z 2 . Đơn thức có bậc Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 5 - đồng dạng. là 9, có hệ số là 6. 4/ Củng cố : 3’ Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập . 5/ Hưóng dẫn HS về nhà : 3’ + Làm BT 64 trang 60 ,62, 63,64,65 SGK; 55, 56, 57 trang 17 SBT. + Ôn tập toàn bộ các kiến thức cơ bản của chương. IV / Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần 35-Tiết 69 Ngày soạn : 22/04/2010 Ngày soạn : 22/04/2010 ÔN TẬP HK II (tt) ÔN TẬP HK II (tt) Ngày dạy :29/04/2010 I.MỤC TIÊU. + Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. + Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác đònh, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trò của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. + Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức. + Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác đònh nghiệm của đa thức. II.PHƯƠNG TIỆN 1.H ọc sinh : SGK , Ghi trước câu hỏi sgk, Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức , Ôn tập “Quy tắc chuyển vế” đã học ở lớp 6,đồng dạng, cộng, trừ đa thức, bảng nhóm . . . 2. Giáo viên : -Phương pháp :Vấn đáp ,nêu vấn đề , hoạt động nhóm,… -Phương tiện : + SGK, phấn màu , thước,bảng phụ ghi các bảng trong bài tập, Thứơc thẳng . -Yêu cầu HS đọc trước bài học , Ôn tập câu hỏi theo yêu cầu của Gv . - Tài liệu tham khảo GV,HS : SGK, SGV , SBT toán kì II III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 4) Ổn đònh lớp.1’ 5) Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp ôn tập).5’ Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 6 - 6) Bài mới. Đặt vấn đề : Hoạt động 1: Luyện tập dạng 3. 20’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KT CẦN ĐẠT  BT 62 Gv cho HS làm từng câu 1. (?) Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? (?)Vậy x = 0 có là nghiệm của đa thức P(x) không? Tại sao? (?)Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)?  Cả lớp làm vào vở. Hai HS lên bảng mỗi HS thu gọn và sắp xếp một đa thức.  Hai HS lên bảng tính câu b). • x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0. • x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) vì P(0) = 0. • x = 0 không là Dạng 3: Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức. Bài tập 62 trang 50 SGK. a) Sắp xếp . . . P(x) = x 5 + 7x 4 – 9x 3 – 2x 2 – 1/4x. Q(x) = – x 5 + 5x 4 – 2x 3 + 4x 2 – ¼. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). P(x)= x 5 +7x 4 – 9x 3 – 2x 2 –1/4x + Q(x) =–x 5 +5x 4 – 2x 3 + 4x 2 –1/4. ____________________________________________ P(x) + Q(x) = 12x 4 – 11x 3 + 2x 2 –1/4 x – ¼. P(x)= x 5 +7x 4 – 9x 3 – 2x 2 –1/4x - Q(x) =–x 5 +5x 4 – 2x 3 + 4x 2 –1/4. ____________________________________________ P(x) + Q(x) = 2x 5 + 2x 4 – 7x 3 – 6x 2 –1/4 x + ¼. c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x). Với x = 0 ta có P(0) = 0 5 +7.0 4 – 9.0 3 – 2.0 2 –1/4.0 = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x). Q(0) = –0 5 +5.0 4 – 2.0 3 + 4.0 2 –1/4. Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 7 - Đề bài Đ S 1) Các câu sau đúng hay sai? a) 6x là đơn thức. b) 3x 3 y là đơn thức bậc 3. c) 1/2x 2 yz – 1 là đơn thức. d) x 2 + x 3 là đa thức bậc 3. e) 3x 2 – xy là đa thức bậc 3. f) 3x 4 – x 3 – 2 – 3x 4 là đa thức bậc 4. 2) Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai? a) 2x 3 và 3x 2 b) (xy) 2 và y 2 x 2 c) x 2 y và 1/2xy 2 d) – x 2 y 3 và xy 2 . 2xy  Gv cho HS làm nhanh BT 63 trang 50 SGK. (?)Đa thức như thế nào gọi là đa thức không có nghiệm? (?)Vậy muốn chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta làm như thế nào?  Gv nhận xét bài của HS rồi yêu cầu HS sửa bài. (?)Làm cách nào để bíết trong các giá trò trên giá trò nào là nghiệm của đa thức? (?)Còn cách nào khác để kiểm tra nghiệm của đa thức không?  Gv lưu ý HS công thức A.B = 0 ⇒ A = 0 hoặc B = 0. nghiệm của đa thức Q(x) vì Q(0) ≠ 0.  Lần lượt hai HS lên bảng làm Bt 63a, b.  HS làm câu a, b vào vở. • Đa thức không có nghiệm là đa thức luôn lớn hơn 0 với bất kỳ giá trò nào của biến. • Muốn chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta phải chứng minh đa thức đó lớn hơn 0 Một HS lên bảng Thay từng giá trò vào đa thức, giá trò nào làm cho đa thức bằng 0 thì giá trò đó là nghiệm của đa thức. Cho đa thức bằng 0 rồi đi tìm giá trò của biến. HS làm Bt này theo nhóm, mỗi nhóm làm 2 bài và trình bày theo 2 cách. trình bày câu c. *Các nhóm cùng Gv nhận xét bài. = –1/4. Vậy x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x). Bài tập 63 trang 50 SGK. a) M(x) = x 4 + 2x 2 + 1 b) M(1) = 1 4 + 2.1 2 + 1 = 4 M(–1) = (–1) 4 + 2.(–1) 2 + 1 = 4 c) Vì x 4 ≥ 0 với mọi x 2x 2 ≥ 0 với mọi x Nên x 4 + 2x 2 + 1 > 0 với mọi x. Vậy đa thức M không có nghiệm. Bài tập 65 trang 51 SGK. a) A(x) = 2x – 6 Cách 1: Cho 2x – 6 = 0 ⇒ . . . . . . ⇒ x = 3 Cách 2: A(–3) = . . . = –12 A(0) = . . . = –6 A(3) = . . . =0 Vậy x = 3 là nghiệm của A(x). b). . . . Vậy là nghiệm của B(x). c) . . . . . Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x). d) . . . . Vậy x = –6 và x = 1 là nghiệm của P(x). e) . . . . . Vậy x = –1 và x = 0 là nghiệm của Q(x). Hoạt động 2 : Bài tập làm thêm 13’ Bài 1 a). Tìm tổng của các đơn thức sau : 3x 2 y ; 7x 2 y ; - Hai HS lên bảng gải ; HS Bài 1: a). Tìm tổng của các đơn thức sau : 3x 2 y ; Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 8 - 15x 2 y b). Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = x – 1 còn lại giải vào vở . 7x 2 y ; - 15x 2 y b). Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = x – 1 Giải a). 3x 2 y + 7x 2 y + ( - 15x 2 y) = [ 3 + 7 + ( - 15)] x 2 y = - 5x 2 y b). x = 1 là nghiệm của P(x) Vì P(1) = 1 – 1 = 0 Bài 2 Cho hai đa thức : P = 2x 2 – 3x – y 2 + 2y + 6xy +5 Q = -x 2 + 3y 2 – 5x +y + 3xy + 1 a/ Tính P + Q b/ Tìm giá trò của P , Q. Tại x=1, y= -1 -Lần lượt HS lên bảng thực hiện giải . Bài 2 : Cho hai đa thức : P = 2x 2 – 3x – y 2 + 2y + 6xy +5 Q = -x 2 + 3y 2 – 5x +y + 3xy +1 a/ Tính P + Q b/ Tìm giá trò của P , Q. Tại x=1, y= -1 Giải : a/ P +Q = x 2 + 2y 2 + 9xy – 8x + 3y + 6 b/ Tại x= 1 và y= -1; Ta có: P = -5 ( Q= -6 4/ Củng cố : 3’ Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập . 5/ Hưóng dẫn HS về nhà 3’ + Làm BT 64 trang 50 SGK; 55, 56, 57 trang 17 SBT. + Ôn tập toàn bộ các kiến thức cơ bản của chương. IV / Rút kinh nghiệm tiết dạy : Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 9 - . . . . P(x) = x 5 + 7x 4 – 9x 3 – 2x 2 – 1/4x. Q(x) = – x 5 + 5x 4 – 2x 3 + 4x 2 – ¼. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). P(x)= x 5 +7x 4 – 9x 3 – 2x 2 –1/4x + Q(x) =–x 5 +5x 4 – 2x 3 +. thập số liệu thống kê (Lập bảng số liệu thống kê ban đầu) Lập bảng “tần số (Rút ra một số nhận xét nếu cần) Vẽ biểu đồ Tìm số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu Ý nghóa của thống kê trong đời sống ôn. vở . 7x 2 y ; - 15x 2 y b). Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = x – 1 Giải a). 3x 2 y + 7x 2 y + ( - 15x 2 y) = [ 3 + 7 + ( - 15)] x 2 y = - 5x 2 y b). x = 1 là nghiệm của P(x) Vì P(1) = 1

Ngày đăng: 14/06/2015, 20:00

Xem thêm: ĐẠI SỐ 7 ( tiết 67 đến tiết 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w