ĐẠI SỐ 7( tiết 21 đến tiết 34)

10 137 0
ĐẠI SỐ 7( tiết 21 đến tiết 34)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 11-Tiết 21 Ngày soạn 13/10/2009 Ngày dạy 19/10/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2) I. Mục tiêu : • Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ,số thực căn bậc hai. • Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trò nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trò tuyệt đối II. Phương ti ệ n : HS :SGK, ơn tập chương I GV : -Phương pháp nêu vấn đều ,hoạt động nhóm,… - Bảng phụ ghi các tính chất. -Tài liệu tham khảo GV-HS:SGK, SBT tốn 7 III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổ n đ ị nh : ( 1’ ) 2/.Kiểm ta bài cũ:( 7’ ) - Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Sửa bài 99/SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1 :Dạng 1: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng ( 16’ ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b? - Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. - HS: tỉ số của hai số hữu tỉ a và b là thương của phép chia a cho b. - Hai tỉ số bằng nhau lập thành tỉ lệ thức. Tính chất: b a = d c ⇒ a.d = b.c LUYỆN TẬP Bài 133/SBT Tìm x: a. x: (-2,14) = (-3,12): 1,2 x = 2,1 )12,3).(14,2( −− - Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - GV treo bảng ghi sẵn công thức để giúp Hs khắc sâu kiến thức. - Cho HS hoạt động nhóm bài 133/SBT, 81/SGK - HS lên bảng viết: b a = d c = f e = fdb eca ++ ++ = fdb eca +− +− ( giả thiết các tỉ số đều có nghóa) - HS hoạt động nhóm. x = 5,564 b. 2 3 2 : x = 2 2 1 : 0,06 x = 3 8 . 50 3 − : 12 25 x = 625 48 − Bài 81/SBT 2 a = 3 b ⇒ 10 a = 15 b 5 b = 4 c ⇒ 12 c = 15 b ⇒ 10 a = 15 b = 12 c = 121510 +− +− cba = 7 49 − = -7 ⇒ a = 10.(-7) = -70 b = 15.(-7) = -105 c = 12.(-7) = -84 Hoạt động 2 Dạng 2: Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực (17’) - ĐN căn bậc hai của số không âm a? - Làm bài 105/SGK. - Thế nào là số vô tỉ? Cho VD? - Số thực là gì? HS: Nêu ĐN. - Hai HS lên bảng làm. - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thâp phân vố hạnlhông tuần hoàn. HS tự lấy VD. - Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực. Vận dụng: A = 13.1.6,8 43,227 + ≈ 718,9 43,2193,5 + ≈ 718,9 626,7 ≈ 0,7847… ≈ 0,78 - Hỏi: Vậy các tập hợp số mà chúng ta đã học được gọi là số gì? LUYỆN TẬP GV treo bảng phụ ghi bài tập: Tính giá trò biểu thức (chính xác đến 2 chữ số thập phân) A = 13.1.6,8 43,227 + GV hứơng dẫn HS làm. B =       −       + 7 4 4,6. 3 2 5 - GV đưa bài 100/SGK. - Lần lượt cho HS hoạt động nhóm bài 102a, 103/SGK. - Bài tập phát triển tư duy: Biết : x + y ≥ yx + Dấu “=” xảy ra ⇔ xy ≥ 0 Tìm giá trò nhỏ nhất của biểu thức: A = 2001 − x + 1−x ≥ 0 - Số thực. B =       −       + 7 4 4,6. 3 2 5 ≈ (2,236+0,666).(6,4-0,571) ≈ 2,902.5,829 ≈ 16,9157 ≈ 16,92 4/Củng cố ( 3’ ) Cho HS nhắc lai kiến thức vứa ơn tập 5/. H ướng dẫn HS về nhà . ( 3’ ) - Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các bài tập đã làm để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết. - Nội dung: Các câu hỏi lý thuyết, áp dụng và các dạng bài tập. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 12 -Tiết 23: Ngày soạn 20/10/2009 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Ngày dạy 26/10/2009: Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Mục tiêu: - Biết được cơng thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ hay khơng? - Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. II. Phương tiện : HS :SGK, đọc trước bài 1 chương II GV : -Phương pháp Gợi mở,nêu vấn đều ,hoạt động nhóm,… - Bảng phụ ghi các định nghĩa và tính chất. -Tài liệu tham khảo GV-HS:SGK, SBT tốn 7 III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định : ( 1’ ) 2/. Kiểm ta bài cũ 3 /. Bài mới: Lờigiới thiệu đầu: GV giới thiệu sơ lược về chương “ Hàm số và đồ thị”. Hoạt động 1: Định nghĩa (10’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV u cầu HS đọc và làm ?1. - Cho HS nhận xét về sự giống nhau giữa các cơng thức trên? - GV giới thiệu ĐN trong SGK. - Gọi HS đọc và nhắc lại ĐN. - Cho HS gạch chân dưới cơng thức y = - HS: Làm ?1 a. S = 15.t b. m = D . V ( D là một hằng số khác 0 ) - Nhận xét: Các cơnh thức trên giống nhau ở điểm là : đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0. - HS : đọc ĐN, nhắc lại ĐN. 1. Định nghĩa : ?1. a. S = 15.t b. m = D . V ( D là một hằng số khác 0 ) Nhận xét: Các cơnh thức trên giống nhau ở điểm là : đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0. Định nghĩa : SGK/52 kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. - Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học với k > 0 là một trường hợp riêng của k ≠ 0. - Làm ?2 - GV giới thiệu phần chú ý. - Cho HS về hệ số tỉ lệ: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k ≠ 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? - Làm ?3. - Làm ?2 - Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k ≠ 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là : k 1 - Làm ?3. Chú ý : SGK/52 ?2 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 5 3 − thì x tỉ lệ thuậnvới y theo hệ số tỉ lệ là 3 5 − ?3 Cột a b c d Chiều cao 1 0 8 5 0 30 K lượng 1 0 8 5 0 30 Hoạt động 2: Tính chất (12’) - Làm ?4 ( Hoạt động nhóm) - GV: Giải thích thêm về sự tương ứng cả x1 và y1, x2 và y2… - GV: Giới thiệu 2 tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - GV hỏi lại để khắc sâu kiến thức cho HS: - Hãy cho biết tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? - Lấy VD ?4 để minh hoạ TC2. HS nghiên cứu đề bài và Hoạt động nhóm. 1 1 x y = 2 2 x y = 3 3 x y = … = k 2 1 x x = 2 1 y y 3 1 x x = 3 1 y y - HS đọc hai tính chất. - Hệ số tỉ lệ. 2. Tính chất: ?4 x x 1 =3 x 2 =4 x 3 =5 x 4 =6 y y 1 =6 y 2 = ? y 3 =? y 4 =? a. Hệ số của y đối với x: k = 1 1 x y = 2 b. y 2 = 8 y 3 = 10 y 4 = 12 c. 1 1 x y = 2 2 x y = 3 3 x y = … = k Như vậy: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: • Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không đổi. • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 4/ Củng cố: (19’) - Làm BT 1/SGK, 2/SGK. - Hoạt động nhóm bài 3/SGK. 4. Hướng dẫn HS về nhà (3’) - Học bài. - Làm bài 3/SGK,bài 1,2/SBT. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 12 -Tiết 24: Ngày soạn 23/10/2009 Bài 2: MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ngày dạy 26/10/2009: I. Mục tiêu: - Biết làm các bài tốn về đại lượng tỉ lệ thuận, tốn chia tỉ lệ. - Khắc sâu phần tính chất. - HS có tính cẩn thuận ,chính xác II. Phương ti ệ n : HS :SGK, đọc trước bài 1 chương II GV : -Phương pháp Gợi mở,nêu vấn đều ,hoạt động nhóm,… - Bảng phụ ghi các định nghĩa và tính chất. -Tài liệu tham khảo GV-HS:SGK, SBT tốn 7 III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định : ( 1’ ) 2/.Kiểm ta bài cũ ( 7’ ) GV treo bảng phụ ghi bài 5/SGK Hai đại lượng x, y có tỉ lệ với nhau khơng nếu: a. x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b. x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 - Nêu ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ thuận? 3/. Bài mới: Đặt vấn đề như SGK Hoạt động 1 Bài tốn 1 ( 11’ ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Gọi hai HS đọc đề bài toán 1/SGK-54 - GV đặt câu hỏi: + Nêu các đại lượng tham gia trong bài toán 1? + Hãy xác định mối quan hệ giữa các đại lượng đó? + Nêu công thức thể hiện mối quan hệ đó? + Hãy tóm tắt bài toán. + Để tính m 1, m 2 ta làm như thế nào? - Cho HS hoạt động nhóm tìm cách giải. - Gọi HS lên bảng trình bày cách giải ( GV sửa nếu cần) - Cho HS hoạt động nhóm làm ?1 - Thu bài một số nhóm và gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét. - HS đọc đề. - HS trả lời : + Hai đại lượng tham gia: Khối lượng và thể tích. + Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận. m = D.V ( D- hằng số khác 0) + Tóm tắt: V 1 = 12cm 3 ; m 1 V 2 = 17 cm 3 ; m 2 m 2 – m 1 = 56,5 g m 1 = ? m 2 = ? + Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận + Hoạt động nhóm. 1. Bài toán 1: Tóm tắt: Thanh chì 1: m 1 , v 1 = 12cm 3 Thanh chì 2: m 2 , v 2 = 17 cm 3 m 2 – m 1 = 56,5 g Tính m 1, m 2 Giải: Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận. 12 1 m = 17 2 m Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: 12 1 m = 17 2 m = 1217 12 − − mm = 5 5,56 = 11,3 ⇒ m 2 = 17.11,3 = 192,1 g m 1 = 12.11,3 = 135,6 g Vậy hai thanh chì có khối lượng lần lượt là 135,6g; 192,1g Hoạt đọng 2 Bài toán 2( 12’ ) - Gọi 2 HS đọc đề Bài toán 2/SGK-55 - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. - HS đọc đề. - Tóm tắt:Tam giác ABC có: 2. Bài toán 2: Tóm tắt: - GV đặt câu hỏi: + Nêu mối quan hệ của 3 góc trong tam giác? +  : B ˆ : C ˆ = 1: 2: 3 nghĩa là gì? + Nêu cách tìm số đo của  B ˆ , C ˆ  : B ˆ : C ˆ = 1: 2: 3 Tính  , B ˆ , C ˆ + Tổng các góc trong tam giác bằng 180 0 + 1 ˆ A = 2 ˆ B = 3 ˆ C + Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Tam giác ABC có:  : B ˆ : C ˆ = 1: 2: 3 Tính  , B ˆ , C ˆ Giải: Gọi a, b, c lần lượt là số đo của các  , B ˆ , C ˆ a: b: c = 1: 2: 3 ⇒ 1 a = 2 b = 3 c Do a+ b + c = 180 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 1 a = 2 b = 3 c = 321 ++ ++ cba = 5 180 = 30 ⇒ a = 30.1 = 30 b = 30.2 = 60 c = 30.3 = 90 Vậy 3 góc coósố đo lần lượt là: 30 0 ; 60 0 ; 90 0 . 3. Củng cố: ( 10’ ) - GV treo bảng phụ ghi bài 5/SGK a. x và y tỉ lệ thuận vì : 1 1 x y = 2 2 x y = 3 3 x y = … = 9 b. x và y không tỉ lệ thuận vì : 1 12 = 2 24 = 5 60 = 6 72 ≠ 9 90 - Hoạt động nhóm bài 6/SGK. a. khối lượng tỉ lệ thuận với chiều dài : y = 25.x b. Khi x = 4,5 kg = 4500 g thì x = 4500:25 = 180 4. Hướng dẫn HS về nhà :( 3’ ) - Học bài. - Làm bài 7,8,9/SGK, 8,10/ SBT IV. Rút kinh nghiệm: . Thế nào là số vô tỉ? Cho VD? - Số thực là gì? HS: Nêu ĐN. - Hai HS lên bảng làm. - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thâp phân vố hạnlhông tuần hoàn. HS tự lấy VD. - Số vô tỉ và số hữu tỉ. Tuần 11 -Tiết 21 Ngày soạn 13/10/2009 Ngày dạy 19/10/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2) I. Mục tiêu : • Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ ,số thực căn. vậy: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: • Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không đổi. • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng

Ngày đăng: 14/06/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan