Đại 7 - tiết 24 - 30

9 248 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đại 7 - tiết 24 - 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 7 Năm học: 2008-2009 CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23 ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN Ngày soạn: 12.11.08 Ngày dạy: 14.11.08 A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp hs biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận 2. Kỹ năng: - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không - Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận -Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết một cặp giá trò tương ứng cảu hai đại lượng 3. Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn,nghiêm túc trong học tập,biết liên hệ thực tế. B.PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận. C.CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ bài tập. -HS: Kỹ năng tính tốn . D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I.Ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ: (Khơng) III.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ 1:Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận -GV: yêu cầu HS làm ?1 a) quảng đường s và thời gian t của một vật chuyển động đều 15 km/h được tính theo công thức nào ? -HS: thực hiện -GV: Y/c hs rút ra nhận xét =>Gv: giới thiệu đònh nghóa -HS: đọc lại đònh nghóa -HS: làm ?2 Cho y tỉ lệ thuận với x theo tỉ lệ k = 5 3 − . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? -HS: làm ?3 -GV:Gợi ý hs tìm hệ số tỉ lệ. khối lượng và chiều cao tỉ lệ thuận với nhau Khối lượng = k . chiều cao 10 = k . 10 => k = 1 -HS:Tìm khối lượng các cột còn lại. 1.Đại lượng tỉ lệ thuận ?1 a) s =15.t b) m= D.V c) m = 7800.V * Định nghĩa: (sgk) ? 2 y = k.x k ≠ 0 y = . 5 3 − x ⇒ x = 3 5 − y vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 3 5 − *Chú ý (sgk) ?3 Cột a b c d Chiều cao 10 8 50 30 Khối lượng 10 8 50 30 GV: Hồng Thị Lệ Qun - Trường THCS Trung Sơn - Gio Linh 17 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2008-2009 * HĐ 2: Tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận -GV: đưa bảng phụ ghi ?4,yêu cầu HS thực hiện -HS:Tính tốn và trả lời câu hỏi. -GV: có nhận xét gì về tỉ số giữa hai số giá trò tương ứng -GV: cho HS: đọc 2 tính chất 2.Tính ch ấ t a) vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận ⇒ y 1 = k.x 1 hay 6 = k . 3 ⇒ k = 2 vậy hệ số tỉ lệ là 2 b ) y 2 =k.x 2 = 2. 4 = 8; y 3 =k.x 3 = 2 . 5 = 10; y 4 =k.x 4 = 2 . 6 = 12 2 x y x y x y x y 4 4 3 3 2 2 1 1 ==== * Tính chất: (sgk) IV.Củng cố: Bài tập 1 -GV: yêu cầu HS: đọc đề bài -GV: Muốn tìm hệ số tỉ lệ k ta làm thế nào? -GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 2 Để điền được các giá trò của y vào ô trống trước hết ta cần tìm điều gì? -HS: tìm hệ số k -GV: yêu cầu 2HS lần lượt lên bảng điền vào chổ trống *BT 1/sgk a) vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = k . x thay x = 6 ; y = 4 vào biểu thức ta có 4 = k . 6 ⇒ k = 3 2 6 4 = b) y = 3 2 .x c) với x = 9 ⇒ y = 3 2 .9 = 6 với x = 15 ⇒ y = 3 2 .15 = 10 * BT 2/sgk V. Hướng dẫn về nhà: -Học bài nắm kỹ định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. -Vận dụng định nghĩa để tính hệ số tỉ lệ,biểu diẫn đại lượng này theo đại lượng kia và tính một đại lượng chưa biết thơng qua các đại lượng đã biết. -Làm bài tập:3,4/sgk;1,2,3/sbt. -Hướng dẫn bài tập: Bt 4/sgk +) z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k ta có: z = k . y (1) +) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h ta có: y = h . x Thay y = h . x vào (1) => biểu diễn z theo x. Tiết 24 MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ngày soạn: 15.11.08 Ngày dạy: 17.11.08 GV: Hồng Thị Lệ Qun - Trường THCS Trung Sơn - Gio Linh 18 x −3 −1 1 2 5 y 6 2 −2 −4 −10 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2008-2009 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hs biết cách làm được các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ 2. Kỹ năng : HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải bài toán. 3.Thái độ: Học tập nghiêm túc,có ý thức xây dựng bài.Biết liên hệ thực tế. B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận. C.CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ bài tập 1/sgk -HS:Kiến thức vè đại lượng tỉ lệ thuận,kỹ năng tính tốn. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I.Ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ: 1.Phát biểu định nghĩa về đại lượng tỉ lệ thuận.Làm bài tập 1/sbt 2.Đại lượng tỉ lệ thuận có những tính chất nào? Làm bài tập 2/sbt III.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ 1:Tìm hiểu bài tốn 1. -GV:Y/c hs đọc bài tốn 1,thảo luận và trả lời ?1 -HS:Đọc bài và làm ?1. -GV:Y/c hs nêu kiến thức liên quan -HS:Trả lời ( Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau) -GV: Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào? -HS: khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận. -GV: nếu gọi khối lượng của hai thanh chì là m 1 và m 2 thì ta có tỉ lệ thức nào Làm thế nào để tìm được m 1 và m 2 GV: Y/C hs tìm m 2 theo cách khác ? -HS: dựa vào m 1 và tổng khối lượng 2 thanh. -GV:Giới thiệu chú ý. 1. Bài tốn 1. ?1 Gọi khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng với m 1 (g) và m 2 (g) Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên: 1 2 10 15 m m = Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có 8,9 25 222,5 1510 mm 15 m 10 m 2121 == + + == Vậy 8,9 10 m 1 = ⇒ m 1 = 8,9 .10 = 89(g) 8,9 15 m 1 = ⇒ m 2 = 8,9.15 = 133,5 Vậy hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5g * Chú ý: (sgk) -HS:Đọc VD và u cầu ?2 -HS:Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng 2.Bài tốn 2 Gọi số đo các góc của ∆ABC là A, B, C theo GV: Hồng Thị Lệ Qun - Trường THCS Trung Sơn - Gio Linh 19 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2008-2009 nhau để làm ?2 -GV:Nhận xét,bổ sung. bài ra ta có 0 0 30 6 180 321 CBA 3 C 2 B 1 A == ++ ++ === Vậy  = 1.30 0 = 30 0 B = 2.30 0 = 60 0 C = 3.30 0 = 90 0 IV.Củng cố -HS:Nhắc lại định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. -GV:Để kiểm tra xem hai đại lượng x và y ở bẳng bt 5/sgk có tỉ lệ thuận với nhau hay khơng ta tiến hành ntn? HS trả lời hoặc gv gợi ý để hs sử dụng t/c để kiểm tra. * Bt 5/sgk a) x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 Ta có : 9 18 27 36 45 9 1 2 3 4 5 = = = = = Hay 5 1 2 1 2 5 . 9 y y y x x x = = = = Vậy y tỉ lệ thuận với x. b) x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 Ta có: 12 24 60 72 90 1 2 5 6 10 = = = ≠ => y khơng tỉ lệ thuận với x. V.Hướng dẫn về nhà: -u cầu: +Học bài nắm kỹ định nghĩa và t/c của đại lượng tỉ lệ thuận. +Xem lại các bài tốn về đại lượng tỉ lệ thuận. +Làm bài tập: 6,7,8/sgk;bt 8,9/sbt -Hướng dẫn: BT 7/sgk Gọi khối lượng dâu là y(kg),khối lượng đường là x(kg) Vì y tỉ lệ thuận với x nên ta có: y = k . x 2 = k . 3 nên k = 2 3 => cơng thức trở thành y = 2 3 x => x = . Khi y = 2,5 thì x = Tiết 25 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 17.11.08 Ngày dạy : 19.11.08 GV: Hồng Thị Lệ Qun - Trường THCS Trung Sơn - Gio Linh 20 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2008-2009 A.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. 2.Kỹ năng: Sử dụngthành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán 3.Thái độ : Học tập nghiêm túc,liên hệ tốt với thực tế. B.PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nêu vấn đề,luyện tập. C.CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ bài tập8. -HS: Ơn tập kiến thức,kỹ năng tính tốn. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu tính chất của đại luượng tỉ lệ thuận,viết dạng tổng qt. III.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Chữa bài tập 8 sbt GV: đưa bảng phụ ghi đề bài x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 x 1 2 3 4 5 y 22 44 66 88 100 ?Để khẳng đònh x và y không tỉ lệ nghòch ta cần chỉ ra hai tỉ số khác nhau. I. Chữa bài tập: *BT 8/sbt a)x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì 4 . 5 5 2 2 1 1 ==== x y x y x y b) x và y không tỉ lệ thuận vì ; x y x y 5 5 1 1 ≠ 5 100 1 22 ≠ bài tập 8 sgk -GV yêu cầu một hs tóm tắt đề bài -HS:Lên bảng trình bày II.Luy ệ n t ậ p * BT 8/sgk Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z Theo đề bài ta có x + y + z = 24 và 4 1 96 24 362832 zyx 36 z 28 y 32 x = ++ ++ === ⇒ x = 8; y = 7; z = 9 Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 cây. GV: Hồng Thị Lệ Qun - Trường THCS Trung Sơn - Gio Linh 21 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2008-2009 Bài tập 7 SGK -HS:Tóm tắt đề? -GV:?Khi làm mứt thì khối lượng đường và khố lượng dâu là hai đại lượng có quan hệ như thế nào? -HS: Khối lượng đường và kl dâu là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Bài tập 9 -GV đưa đề bài toán lên bảng phụ -HS:Tiến hành tương tự BT 8/sgk BT 10/sgk -HS:Đọc đề và làm bài trong 3'. -GV: Gọi hs lên bảng trình bày. (Tương tự bài 9) -HS:Thực hiện *BT 7/sgk Gọi kl đường là y(kg);kl dâu là x(kg) Khối lượng đường khối lượng dâu là hai đại lượng tỉ lệ thuận y = k . x Với x = 2 ; y = 3 ta có 3 = k . 2 k = 3 2 y = 3 2 x. Vói x = 2,5 thì y = 3 2 .2,5 = 3,75. Vậy bạn Hạnh nói đúng * BT 9/sgk Gọi x, y, z (kg) lần lượt là khối lượng của niken, kẽm, đồng. Ta có x + y + z =150 và 13 z 4 y 3 x == Theo tính chất của dãy tỉ số bằøng nhau 13 z 4 y 3 x == = 20 150 1343 zyx = ++ ++ = 7,5 ⇒ x = 22,5; y = 30; z = 97,5 *BT 10/sgk Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c. Theo bài ra ta có: 2 3 4 a b c = = và a + b + c = 45 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 45 2 3 4 2 3 4 9 a b c a b c + + = = = = + + = 5 ⇒ a = 10 ; b =15 ; c = 20 TL: ba cạnh của tam giác là: 10cm;15cm;20cm IV.H ướng dẫn về nhà: -Học bài,nắm kỹ kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận -Hồn thành các bài tập đã làm. -Làm bài tập:10,11,12,13,14/sbt -Xem trước bài: "Đại lượng tỉ lệ nghịch". GV: Hồng Thị Lệ Qun - Trường THCS Trung Sơn - Gio Linh 22 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2008-2009 Tiết 26 ĐẠI LƯNG TỈ LỆ NGHỊCH Ngày soạn: 23.11.08 Ngày dạy: 24.11.08 A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:HS: biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghòch, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghòch 2.Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghòch cuả hai đai lượng, tìm giá trò của một đại lượng khi biết giá trò của một đại lượng và hệ số tỉ lệ a. 3.Thái độ: Học tập nghiêm túc,có ý thức xây dựng bài.Liên hệ bài học với thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nêu vấn đề,thảo luận. GV: Hồng Thị Lệ Qun - Trường THCS Trung Sơn - Gio Linh 23 Giáo án Đại số 7 Năm học: 2008-2009 GV: Hồng Thị Lệ Qun - Trường THCS Trung Sơn - Gio Linh 24 Hoạt động của GV và HS Nội dung b) lượng gạo trong tất cả các bao là: xy = 500 (kg) ⇒ y = x 500 c) quảng đường đi được của vật chuyển động là: v.t =16 (km) ⇒ v t 16 Hoạt động 2: TÍNH CHẤT a) Hoạt động 2 CỦNG CỐ , HƯỜNG DẪN VỀ NHÀ Giáo án Đại số 7 Năm học: 2008-2009 -HS: Kỹ năng tính toán,đọc trước bài mới. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: GV: Hoàng Thị Lệ Quyên - Trường THCS Trung Sơn - Gio Linh 25 . 8 50 30 Khối lượng 10 8 50 30 GV: Hồng Thị Lệ Qun - Trường THCS Trung Sơn - Gio Linh 17 Giáo án Đại số 7 Năm học: 200 8-2 009 * HĐ 2: Tính chất của đại lượng. 1 .30 0 = 30 0 B = 2 .30 0 = 60 0 C = 3 .30 0 = 90 0 IV.Củng cố -HS:Nhắc lại định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. -GV:Để kiểm tra xem hai đại

Ngày đăng: 17/09/2013, 02:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan