Ngày soạn: 13/9/2010. Tiết 8 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Củng cố cho Học sinh các quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. 2. Kỹ năng: - Rèn HS biết vận dụng một cách tổng hợp các phép tính về luỹ thừa để tính các biểu thức về luỹ thừa, tìm số mũ của luỹ thừa trong các biểu thức đơn giản, so sánh 2 luỹ thừa. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác B. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Nội dung. * Học sinh: Ôn các kiến thức đã học về luỹ thừa. D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 7A Tổng sô: Vắng: Lớp 7B Tổng sô: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: (7’) Học sinh 1: - Viết các công thức về luỹ thừa đã học. Làm BT 37a. Học sinh 2: - Chữa BT 37c,d. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) : Ở các tiết trước chúng ta đã biết các phép tính về luỹ thừa để giúp các em nắm vững kiến thức củng như vận dụng tốt vào giải toán hôm nay ta đi vào tiết luyện tập. b. Triển khai bài dạy : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập GV: Cho HS làm BT 38 SGK HS: Thực hiện. GV: 2 27 và 3 18 viết dưới dạng luỹ thừa có số mũ 9 thì cơ số là bao nhiêu ? HS: Thực hiện GV: Tương tự so sánh 5 28 và 26 14 I. Luyện tập Bài 38: (SGK) (10') ( ) 27 3.9 3 9 9 9 18 2.9 2 9 2 2 (2 ) 8 3 3 3 9 = = = = = = Vì 9 9 > 8 9 nên 3 18 > 2 27 GV: Làm như thế nào ? HS: Đưa về 2 luỹ thừa có số mũ là 14 sau đó so sánh 2 cơ số. GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HS: Thực hiện GV: Yêu cầu HS làm bài 40 HS: Thực hiện GV yêu cầu HS thực hiện. HS: Ở câu c và câu d GV hướng dẫn HS: tìm thêm các cách giải khác. GV chốt lại: Đối với luỹ thừa của tổng ta tính tổng rồi rút gọn tổng sau đó tính luỹ thừa của PS hoặc luỹ thừa của 1 thương. HS: Theo dõi GV: Yêu cầu HS làm bài 42 HS: Suy nghĩ GV: Làm như thế nào để tìm n ? HS: Thực hiện (Đưa về cùng cơ số ở cả 2 vế rồi suy ra 2 số mũ bằng nhau.) GV goi 3 HS lên bảng và khuyến khích các học sinh tìm thêm cách giải khác. So sánh 5 28 và 26 14 5 28 = 5 2.14 = (5 2 ) 14 = 25 14 Vậy 2 28 < 26 14 Bài 40: (10') a) 2 2 2 3 1 6 7 13 169 7 2 14 14 196 + + = = = ÷ ÷ ÷ c) C 1 : 4 4 4 4 4 4 4 8 4 5 5 2 5 5 10 5 10 5 8 4 8 2 4 1 2 1 5 .20 5 .(5.4) 5 .5 .4 5 .4 25 .4 (5 ) .4 5 .4 5 .4 5 .4 1 1 5 .5 .4 .4 5 .4 100 = = = = = = = C 2 : ( ) ( ) 4 4 4 4 5 5 5 5 5.20 5 .20 100 1 25 .4 100 100 25.4 = = = d) ( ) ( ) 4 5 4 5 5 4 5 4 5 4 9 5 5 4 4 5 4 ( 10) . 6 10 6 ( 2.5) .( 2.3) . 3 5 3 .5 3 .5 2 .5 ( 2) .5 .( 2) .3 2560 3 .5 3 3 − − − − − − = = = ÷ ÷ − − − − = = = Bài 42: SGK (10') a) 4 4 4 1 1 16 2 2 2 2 2 2 4 1 1 2 2 2 n n n n VT n n VP − − = = = ⇒ = ⇒ − = ⇒ = = = b) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 4 4 3 3 3 27 3 81 3 3 3 4 3 7 n n n n n − − − = − ⇒ = − − ⇒ − = − ⇒ − = ⇒ = c) 8 n : 2 n = 4 ⇒ (8:2) n = 4 1 ⇒ 4 n = 4 1 ⇒ n = 1 4. Củng cố:(4’) - Nêu định nghĩa luỹ thừa với số mũ hữu tỉ. Tích và thương của hai luỹ thừa. luỹ thừa của một luỹ thừa. Luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. .H ướng dẫn bài 43 : Sử dụng công thức luỹ thừa của 1 tích làm xuất hiện thừa số chung là 2 2 = 4. 2 2 + 4 2 + . + 20 2 = (2.1) 2 + (2.2) 2 + . + (2.10) 2 5. Dặn dò: (2’) - Về nhà học bài nắm các công thức về luỹ thừa của số hữu tỉ Xem các BT đã giải. BTVN: 47, 48, 52, 57 SBT và BT 43 SGK (dành cho HS khá giỏi) - Ôn lại khái niệm tỉ số 2 số hữu tỉ, định nghĩa phân số bằng nhau. Xem trước bài Tỉ lệ thức . chức: (1’) Lớp 7A Tổng sô: Vắng: Lớp 7B Tổng sô: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: (7 ) Học sinh 1: - Viết các công thức về luỹ thừa đã học. Làm BT 37a. Học sinh. thừa đã học. Làm BT 37a. Học sinh 2: - Chữa BT 37c,d. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) : Ở các tiết trước chúng ta đã biết các phép tính về luỹ