Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

81 4 0
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc thảo luận, hoạt động theo nhóm học sinh cũng đã làm các công việc tương tự như hoạt động của các nhà khoa học: chia sẻ ý tưởng, tranh luận, suy nghĩ về những gì cần làm[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ

Báo cáo viên: ThS Mai Hoàng Phương

(2)

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NL CỦA HS.

VẬN DỤNG PP BTNB TRONG DH VẬT LÍ

(3)

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NL CỦA HS.

(4)

Vì phải đổi PP DẠY HỌC theo hướng phát triển lực ?

(5)(6)

Những thay đổi diễn ra

Cơng nghệ chi phối

Tồn cầu hố

Tư sáng tạo

(7)

Tiếp cận Nội dung (HS học gì)

Tiếp cận Nội dung (HS học gì)

Tiếp cận Năng lực người học

(HS vận dụng gì) Tiếp cận Năng lực

người học

(HS vận dụng gì)

Truyền thụ chiều Truyền thụ chiều

Dạy cách học Cách vận dụng KT Rèn luyện kỹ

Hình thành NL & phẩm chất Dạy cách học

Cách vận dụng KT Rèn luyện kỹ

Hình thành NL & phẩm chất

KTĐG trí nhớ

KTĐG trí nhớ Đánh giá NL vận dụng KT, GQVĐ

(8)

Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định

“ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực của người học”;

(9)

Đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học.

Những kết bước đầu.

Mơ hình trường học đổi đồng bộ phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập HS

(10)

Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Triển khai sâu rộng Cuộc thi dạy học chủ đề tích hợp dành cho GV

(11)

Những kết bước đầu.

Cuộc thi - Đánh giá HS phổ thông quốc tế

(PISA)

Cuộc thi - Đánh giá HS phổ thông quốc tế

(PISA)

Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho

HS )

Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho

HS )

(12)(13)(14)(15)(16)

NĂNG LỰC

(17)

Các thành phần lực Các trụ cột GD UNESCO

   

Năng lực chuyên môn Học để biết

   

Năng lực phương pháp Học để làm

   

Năng lực xã hội Học để chung sống

 

Năng lực cá thể Học để tự khẳng định

TRỤ CỘT GD CỦA UNESCO

(18)

MƠ HÌNH TẢNG BĂNG CẤU TRÚC NL

(19)

MỤC TIÊU GIÁO DỤC SAU 2015

PHẨM CHẤT NĂNG LỰC

Năng lực

chung chuyên biệtNăng lực

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

(20)

NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

Chương trình GDPT Quebec – Canada:

Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm giải hiệu nhiệm vụ cụ thể bối cảnh định.

NL chuyển hóa

(21)

Thảo luận nhóm (5’):

Những lực cần trọng rèn luyện cho người học trong

kỉ 21? Thảo luận nhóm (5’):

Những lực cần trọng rèn luyện cho người học trong

(22)

Bộ GD-ĐT (dự thảo chương trình 2015)

NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TK 21

(23)

3 PHẨM CHẤT – NĂNG LỰC CHUNG

(24)

1 Năng lực tự học

2 Năng lực giải vấn đề & sáng tạo

3 Năng lực thẩm mỹ 4 Năng lực thể chất 5 Năng lực giao tiếp 6 Năng lực hợp tác

7 Năng lực sử dụng CNTT truyền thơng (ICT)

8 Năng lực tính toán 1 Năng lực tự học

2 Năng lực giải vấn đề & sáng tạo

3 Năng lực thẩm mỹ 4 Năng lực thể chất 5 Năng lực giao tiếp 6 Năng lực hợp tác

7 Năng lực sử dụng CNTT truyền thơng (ICT)

8 Năng lực tính tốn

Nhóm lực làm chủ phát triển thân

Nhóm lực quan hệ xã hội

Nhóm lực cơng cụ

8 NĂNG LỰC CHUNG

(25)

Ngoài lực chung, mơn Vật lí cịn hướng tới hình thành phát triển người học lực chuyên biệt nào? Liệt kê lực đó.

(26)(27)

Đánh giá lực, ta cần làm rõ nội hàm lực cách những kiến thức, kĩ thái độ cần có làm tảng cho việc thể hiện, phát triển lực đó, sau xây dựng công cụ đo kiến thức, kĩ năng, thái độ

(28)

 

 

+ Kiến thức vật lí liên quan đến q trình cần khảo sát

+ Kiến thức thiết bị, an tồn

+ Kiến thức xử lí số liệu, kiến thức sai số

+ Kiến thức biểu diễn số liệu dạng bảng biểu, đồ thị

+ Thái độ kiên nhẫn + Thái độ trung thực + Thái độ tỉ mỉ

+ Thái độ hợp tác + Thái độ tích cực  

Năng lực thực nghiệm

+ thiết kế phương án thí nghiệm

+ chế tạo dụng cụ + lựa chọn dụng cụ

+ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm + thay đổi đại lượng

+ sử dụng dụng cụ đo: hiệu chỉnh dụng cụ đo, đọc số liệu

+ sửa chưa sai hỏng thông thường

+ quan sát diễn biến tượng

+ ghi lại kết

+ biểu diễn kết bảng biểu, đồ thị

+ tính tốn sai số

+ biện luận, trình bày kết + tự đánh giá cải tiến phép đo

(29)

 Vai trò GV: khơng cịn cung cấp thơng

tin (rèn luyện cho HS khả ghi nhớ, tái hiện thơng tin nhiều tốt) thơng tin ln "miễn phí" tiếp cận mọi lúc, nơi.

Nhiệm vụ GV: Dạy cách học - Hình thành

và phát triển lực cho HS để có cuộc sống thành cơng.

Thế kỷ 21

(30)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

HS

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

(31)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

TƯ LIỆU DẠY HỌC

Hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với

nhau với GV Hành động với tư

liệu dạy học, tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học HS

Tổ chức, kiểm tra, định hướng, trao

đổi, tranh luận

VAI TRÒ GV - HS

(32)

NGƯỜI DẠY

NGƯỜI DẠY NGƯỜI HỌCNGƯỜI HỌC

NGHIÊN CỨU, TÌM TỊI

NGHIÊN CỨU, TÌM TÒI

THỰC HIỆN

THỰC HIỆN

TỰ KIỂM TRA, TỰ ĐIỀU CHỈNH

TỰ KIỂM TRA, TỰ ĐIỀU CHỈNH

ĐỊNH HƯỚNG, HƯỚNG DẪN

ĐỊNH HƯỚNG, HƯỚNG DẪN

TỔ CHỨC

TỔ CHỨC

TRỌNG TÀI, CỐ VẤN KẾT LUẬN, KIỂM TRA

TRỌNG TÀI, CỐ VẤN KẾT LUẬN, KIỂM TRA

VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DẠY VÀ NGƯỜI HỌC

(33)

Người thầy trung bình biết nói Người thầy giỏi biết giải thích.

Người thầy xuất chúng biết minh họa.

Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm ứng William Arthur Ward

The mediocre teacher tells The good teacher explains

The superior teacher demonstrates The great teacher inspires.

(34)

Chương trình định

hướng nội dung Chương trình định hướng lực

Mục tiêu giáo dục

Dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá được

- Kết học tập cần đạt được mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được;

- Thể mức độ tiến bộ HS cách liên tục

SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

(35)

Chương trình định

hướng nội dung Chương trình định hướng lực

Nội dung giáo dục

- Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chuyên môn, không gắn với tình thực tiễn

- Nội dung quy định chi tiết CT.

- Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu ra quy định, gắn với tình thực tiễn

(36)

Chương trình định

hướng nội dung Chương trình định hướng lực

PPDH

GV người truyền thụ

tri thức, trung tâm của trình dạy học HS tiếp thu thụ động những tri thức quy định sẵn.

- GV chủ yếu người tổ chức,

hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,…;

(37)

Chương trình định

hướng nội dung Chương trình định hướng lực

Hình thức dạy học

- Chủ yếu dạy học lý thuyết trên lớp học

- Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng CNTT

(38)

Chương trình định

hướng nội dung Chương trình định hướng lực

Điều kiện dạy

học

Chủ yếu khai thác các điều kiện dạy học phạm vi nhà trường.

-Sử dụng điều kiện CSVC

trong trường như: phòng thí nghiệm; thư viện…

- Khai thác điều kiện bên

(39)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

(40)

1) Cải tiến PPDH truyền thống 2) Kết hợp đa dạng PPDH

3) Vận dụng DH giải vấn đề 4) Vận dụng DH theo tình

5) Vận dụng DH định hướng hành động 6) Tăng cường sử dụng PTDH CNTT

7) Sử dụng KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo 8) Tăng cường PPDH học đặc thù môn

9) Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS (tự học) 10) Đổi KTĐG kết học tập học sinh

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PPDH

(41)

Dạy học tiếp cận nội dung: quan tâm đến

việc HS nhớ được/học những gì?

Dạy học tiếp cận lực: quan tâm đến

việc HS làm gì, giải vấn đề thực tiễn từ kiến thức, kĩ đã học?

DH TIẾP CẬN NỘI DUNG – DH TIẾP CẬN NĂNG LỰC

(42)

quan tâm đến việc HS

nhớ được/học

những gì?

quan tâm đến việc HS

làm gì, giải vấn đề thực tiễn

từ kiến thức, kĩ học?

DH TIẾP CẬN NỘI DUNG – DH TIẾP CẬN NĂNG LỰC

(43)

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

(44)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NL HS

(45)

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH PHÁT TRIỂN NL HS

(46)

DH thông qua tổ chức hoạt động HT HS

DH thông qua tổ chức hoạt động HT HS

DH thông trọng rèn luyện PP tự học

DH thông trọng rèn luyện PP tự học

Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò

Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò

Đặc trưng của PPDH tích cực

ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC PPDH

(47)

5 yếu tố

Sự phù hợp với mức độ phát triển học sinh

Sự phù hợp với mức độ phát triển học sinh

Sự gần gũi với thực tế

Sự gần gũi với thực tế

Mức độ đa dạng hoạt động

Mức độ đa dạng hoạt động

Khơng khí học tập mối quan hệ lớp, nhóm

Khơng khí học tập mối quan hệ lớp, nhóm

Phạm vi tự sáng tạo

Phạm vi tự sáng tạo

CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY DH

(48)

KỸ THUẬT DẠY HỌC

KỸ THUẬT DẠY HỌC

Hoạt động nhóm

Kỹ thuật “khăn trải bàn” Kỹ thuật “mảnh ghép” Kỹ thuật động não

Kỹ thuật XYZ

Hoạt động cá nhân

Kỹ thuật KWLH

(49)

Cá nhân

1

2 4

3

Nhóm

Cá nhân

C

á n

n Cá nh

ân

KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN

(50)

GHI Ý KIẾN CÁ NHÂNGHI Ý K IẾ N C Á N NG H I Ý K IẾ N C Á N H Â NG H I Ý K IẾ N C Á N H Â N

GHI Ý KIẾN CHUNG CỦA CẢ NHÓM DO NHÓM TRƯỞNG

ĐIỀU KHIỂN SAU KHI

LÀM VIỆC CÁ NHÂN

GHI Ý KIẾN CHUNG CỦA CẢ NHÓM DO NHÓM TRƯỞNG

ĐIỀU KHIỂN SAU KHI

(51)

K What we Know Những điều biết

W What we Want to know Những điều muốn biết

L What we Learned Những điều học

H How can we learn more em muốn tìm hiểu thêm

Cách tiến hành:

Sau giới thiệu học, mục tiêu cần đạt học, GV phát phiếu học tập “KWLH” Kỹ thuật thực cho cá nhân cho nhóm HS

HS điền thông tin phiếu sau:

K W L H

Tên học:………

Tên học sinh:……….lớp……….trường………

KỸ THUẬT KWLH

(52)

là số người nhóm X

số ý kiến người cần đưa Y

3 số phút dành cho người

Z

KỸ THUẬT XYZ

(53)

KỸ THUẬT 5W1H

(54)

Vòng 1

Vòng 2

1 1

1

1

2 2

2

2

3 3

3 3

KỸ THUẬT MẢNH GHÉP

(55)(56)

3 tiêu chí đổi phương pháp dạy học

• Tiêu chí hàng đầu việc dạy

học dạy cách học

• Tiêu chí hàng đầu việc dạy

học dạy cách học

1 1

• Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ

tính chủ động của người học

• Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ

tính chủ động của người học

2 2

• Cơng cụ cần khai thác triệt để

công nghệ thông tin đa phương tiện

• Cơng cụ cần khai thác triệt để

công nghệ thông tin đa

phương tiện

(57)(58)

 Trang mơ vật lí tài liệu

http://phet.colorado.edu/

http://www.physicsclassroom.com/

Tham khảo giảng chia sẻ giảng

powerpoint mạng

http://www.slideshare.net/

TRANG WEB HỖ TRỢ DH VẬT LÍ

TRANG WEB HỖ TRỢ DH VẬT LÍ

(59)

VẬN DỤNG PP BTNB TRONG DH VẬT LÍ

(60)

PP “Bàn tay nặn bột”

PP “Bàn tay nặn bột”

Vận dụng phương pháp BTNB dạy học mơn Vật lí

Vận dụng phương pháp BTNB dạy học mơn Vật lí

Những ngun tắc của DH dựa cơ sở tìm tịi – nghiên cứu

Những nguyên tắc của DH dựa cơ sở tìm tịi – nghiên cứu

Những điều kiện yêu cầu cần thiết khi DH theo PP BTNB

Những điều kiện yêu cầu cần thiết khi DH theo PP BTNB

Soạn thảo tiến trình DH Vật lí theo PP BTNB

(61)

"Bàn tay nặn bột" (BTNB) trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu

để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt trong sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra

"Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên.

PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

(62)

1 HS HIỀU RÕ CÂU HỎI ĐẶT RA HAY VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CỦA BÀI HỌC

Là yếu tố quan trọng định thành cơng q trình dạy học

Học sinh tự lực tìm kiếm phương án giải vấn đề hiệu vấn đề có ý nghĩa, cần thiết, làm cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu, giải

Vấn đề hay câu hỏi xuất phát phù hợp câu hỏi tương thích với trình độ nhận thức HS, gây mẫu nhận thức cho HS, kích thích cầu tìm tịi – nghiên cứu HS

NHỮNG NGUN TẮC CỦA DH DỰA TRÊN CƠ SỞ TÌM TỊI – NGHIÊN CỨU

(63)

2 TỰ LÀM THÍ NGHIỆM

TN trực tiếp sở cho việc phát hiểu khái niệm, định luật, đồng thời thơng qua tự làm thí nghiệm HS tự hình thành kiến thức liên quan đến giới xung quanh

Giáo viên phải ý thức cần thiết để học sinh tự làm thí nghiệm kiểm chứng chúng tưởng tượng

(64)

3 QUAN SÁT CĨ CHỦ ĐÍCH

sự vật tượng có tính chất đặc trưng Để hiểu rõ phân biệt vật tượng với bắt buộc người học phải rút đặc trưng

(65)

4 HS CẦN PHẢI BIẾT LẬP LUẬN, TRAO ĐỔI VỚI CÁC HS KHÁC, BIẾT VIẾT CHO MÌNH VÀ CHO NGƯỜI KHÁC HIỂU

Việc trình bày ý tưởng, dự đốn, kết luận học sinh kết hợp trình bày lời, viết, vẽ giấy biểu đạt ý kiến cho người khác giúp học sinh nhận thực hiểu vấn đề hay chưa

(66)

5 DÙNG TÀI LIỆU KHOA HỌC ĐỂ KẾT THÚC Q TRÌNH TÌM TỊI – NGHIÊN CỨU

cần thiết phải để học sinh tiến hành thí nghiệm, thảo luận tranh luận với trước u cầu tìm kiếm thơng tin tài liệu để kích thích học sinh nhu cầu tìm kiếm thơng tin mang lại hiệu cao

(67)

6 KHOA HỌC LÀ MỘT CÔNG VIỆC CẦN SỰ HỢP TÁC

(68)

Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống.

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PP BTNB

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PP BTNB

1

Trong trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân.

2

Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập.

3

(69)

Cần lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài.

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PP BTNB

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PP BTNB

4

Mỗi học sinh bắt buộc có thí nghiệm em ghi chép theo cách thức ngơn ngữ em.

5

Mục tiêu chiếm lĩnh học sinh khái niệm khoa học kĩ thuật được thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói.

(70)

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PP BTNB

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PP BTNB

(71)

 Sỉ số lớp nên từ 20 đến 25 học sinh.

 Bàn ghế xếp tùy ý để thuận tiện cho việc tổ chức

học nhóm

 Thời gian tiết học kéo dài (hơn 45 phút), tùy vào

nội dung học

 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phải đầy đủ

dụng cụ thí nghiệm khơng đầy đủ mà phải chuẩn xác

MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT KHI SỬ DỤNG PP BTNB

MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT KHI SỬ DỤNG PP BTNB

Những điều kiện yêu cầu cần thiết DH theo PP BTNB

(72)

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO HS TRONG PP BTNB

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO HS TRONG PP BTNB

Rèn cho học sinh làm chủ ngơn ngữ

thơng qua thảo luận (nói)

(73)

Làm nảy sinh vấn đề Làm nảy sinh vấn đề

Biểu tượng ban đầu dự đoán giả thuyết

Đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu Từ KT cũ/ hình ảnh/

thí nghiệm. Bài tập

Tạo tình huống

Quan niệm học sinh

Hợp thức hóa kiến thức

Câu hỏi BH

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÍ THEO PP BTNB

(74)(75)

Soạn thảo tiến trình DH Vật lí theo PP BTNB

Soạn thảo tiến trình DH Vật lí theo PP BTNB

Khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Định luật khúc xạ ánh sáng Ứng dụng

Phản xạ toàn phần

Hiện tượng phản xạ toàn phần

Điều kiện xảy

tượng

SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CHƯƠNG

(76)

Soạn thảo tiến trình DH Vật lí theo PP BTNB

Soạn thảo tiến trình DH Vật lí theo PP BTNB

Sơ đồ tiến trình DH định luật khúc xạ theo PP BTNB

Sơ đồ tiến trình DH định luật khúc xạ theo PP BTNB

Pha 1: Làm nảy sinh vấn đề.

Học sinh biết: Định luật truyền thẳng ánh sáng: môi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng

Cho học sinh quan sát thí nghiệm: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước

hoặc thủy tinh ánh sáng bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường  Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Làm nảy sinh vấn đề: Khi ta có tia tới bất kì, làm ta vẽ tia khúc xạ tương ứng?

(77)

Bộc lộ biểu tượng ban đầu: số biểu tượng ban đầu là: Tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng

Góc tới lớn góc khúc xạ lớn

Tia tới tia khúc xạ nằm hai bên pháp tuyến Góc khúc xạ góc tới có giá trị từ 0 – 90

Đề xuất giả thuyết – dự đoán.

Giả thuyết 1: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

Giả thuyết 2: Tia tới tia khúc xạ hai bên pháp tuyến Giả thuyết 3: Góc tới tỉ lệ thuận với góc khúc xạ

(78)

Pha 3: Đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu.

Đề xuất phương án thí nghiệm: Kiểm tra giả thuyết 1:

Đặt tờ giấy sau thủy tinh, chiếu tia sáng từ khơng khí vào thủy tinh  tia

tới tia khúc xạ nằm tờ giấy

Sau gập tờ giấy phía tia khúc xạ lại (gập phía sau), chiếu ánh sáng từ thủy tinh vào khơng khí Tia khúc xạ không nằm tờ giấy

Kiểm tra giả thuyết 2: Quan sát vị trí tia tới tia khúc xạ so với pháp tuyến chiếu tia sáng tới mặt phân cách hai môi trường suốt khác

Kiểm tra giả thuyết 3: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh Lần lượt thay đổi góc tới, đọc góc khúc xạ tương ứng Với giá trị góc tới đo lần Lập tỉ số i/r

Tiến hành thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu:

(79)

Pha 4: Hợp thức hóa kiến thức.

Từ kết thí nghiệm thu so sánh với giả thuyết – dự đoán đề xuất, tổng hợp, kết luận hệ thống lại kiến thức

Tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng, hai bên pháp tuyến

Góc tới khơng tỉ lệ thuận với góc khúc xạ  địi hỏi đề xuất giả thuyết

mới

Phân tích góc tới góc khúc xạ thu đề xuất giả thuyết mới: số Dựa vào kết thí nghiệm thu thấy tỉ số số

Kết luận :

(80)

Hãy lựa chọn nội dung chương trình vật lí THPT để thiết kế bài học (chủ đề) theo PP BTNB phân tích xem thầy, lựa chọn nội dung này.

Hãy lựa chọn nội dung chương trình vật lí THPT để thiết kế bài học (chủ đề) theo PP BTNB phân tích xem thầy, cô lựa chọn nội dung này.

(81) http://phet.colorado.edu/ http://www.physicsclassroom.com/ http://www.slideshare.net/ https://www.dropbox.com/

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan