1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

GIAO AN LOP 3A TUAN 7

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 48,49 KB

Nội dung

- HS yêu thích môn học II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Ôn tập về từ chỉ hành động trạng thái tìm các từ chỉ hành động, trạng thái trong bài văn)... - Ghi bảng đầu bài..[r]

(1)

TUẦN 7 NS:19/10/2019

ND:Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019

CHÀO CỜ

-TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 13:TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU

* Tập đọc:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn: dẫn bóng, sững lại, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, lao đến, giây lát, nóng, tán loạn, lịng đường, năm mét, xích lơ. - Ngắt sau dấu câu cụm từ, đọc trơi chảy tồn

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn

2.Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa cụm từ có bài(cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, )

- Hiểu nghĩa câu chuyện, nhắc em phải hiểu luật giao thông, không chơi bóng lịng đường gây tai nạn giao thông Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng

* Kể chuyện:

1 Rèn kĩ nói:

- Biết nhập vai nhân vật

- Kể lại đoạn câu chuyên theo lời kể nhân vật 2 Rèn kĩ nghe:

- Biết nghe nhận biết lời kể bạn

* Quyền trẻ em : Học sinh có quyền vui chơi. II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Kiểm soát cảm xúc

- Ra định

- Đảm nhận trách nhiệm III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Máy chiếu, máy tính. 2 H/s: SGK, ghi.

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tập đọc I Kiểm tra cũ: ( 4’).

- Yêu cầu h/s đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa nội dung bài: (Nhớ lại buổi đầu học)

- Lớp giáo viên nhận xét, II Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Hôm nay, cô em tìm hiểu

(2)

nội dung bài: Trận bóng lịng đường Mở đầu cho chủ điểm cộng đồng, nói quan hệ người với xã hội

- GV ghi đầu

2 Luyện đọc: (12’-15’)

a GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc:

Giọng nhanh, ý thể diễn biến nội dung câu chuyện

- Đoạn 1&2 giọng dồn dập, nhanh - Đoạn giọng chậm

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

+ Lần 1: HS đọc phát âm từ khó Hướng dẫn đọc từ khó

+ Lần 2: Tiếp tục sửa từ HS đọc sai

* Đọc đoạn trước lớp

- GV yêu cầu học sinh tự chia đoạn - GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: Đọc ý ngắt giọng dấu chấm, dấu phẩy, đọc câu hỏi nhấn giọng số từ ngữ đọc câu

+ Lần 2: GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn

- GV yêu cầu học sinh đọc giải SGK

- Cánh phải có nghĩa ? - Cầu thủ có nghĩa ? - Khung thành có nghĩa ? - Đối phương có nghĩa ? - Húi cua có nghĩa ? + HS đọc nối tiếp đoạn lần * Đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm học sinh luyện đọc tập đọc

* Thi đọc nhóm

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Mỗi h/s nối tiếp đọc câu dẫn bóng, sững lại, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, Lao đến, giây lát, nóng, tán loạn, lịng đường, năm mét, xích lơ. - HS đọc, lớp đọc đồng

- Mỗi h/s nối tiếp đọc câu - H/s đọc nối tiếp đoạn

- H/s đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc giải SGK + Phía bên phải

+ Người chơi bóng

+ Khung có căng lưới cuổi sân bóng + Phía đối địch trận đấu

+ Tóc cắt cao ngắn - HS nối tiếp đọc đoạn

- Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn sau đổi lại

(3)

- Một HS đọc 3 Tìm hiểu bài: ( 8’-10’).

- Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu? -Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?

- Chuyện khiến trận bóng phải tạm dừng?

- Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn gây ra?

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

* Quyền trẻ em :

- Các em có quyền vui chơi khơng?

- Bổn phận em gì? 4 Luyện đọc lại:(5’)

- GV đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn - Tổ chức cho h/s thi đọc

* Kể chuyện: ( 20’) Xác định yêu cầu:

- Trong chuyện có nhân vật nào?

- Đoạn có nhân vật tham gia câu chuyện?

- GV hỏi tương tự với đoạn - Khi đóng vai để kể em phải xưng hô nào?

2 Kể mẫu:

- Gọi h/s kể lại câu chuyện

- HS đọc

- Các bạn nhỏ chơi bóng lịng đường -Vì bạn Long sút tơng bóng phải xe máy, may mà bác lái xe kịp dừng, bác nóng khiến bọn chạy tán loạn

- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, bóng dập vào đầu cụ già đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu khuỵu xuống Một bác đỡ cụ đứng dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy

- Quang nấp sau gốc cây, nhìn sang Cậu sợ tái người, nhìn lưng cịng bà cụ mà giống lưng ông nội đến Cậu vừa chạy theo xích lơ vừa mếu máo xin lỗi ơng cụ

- Khơng đá bóng lịng đường nguy hiểm dễ gây tai nạn

Có - Khi chơi cần chơi nơi quy định, phải tôn luật ATGT, tôn trong quy tắc chung

+ Khơng chơi bóng lịng đường, dễ bị tai nạn.

+ Khơng chơi bóng lịng đường, Vi phạm luật giao thơng.

- HS lắng nghe

H/s đọc diễn cảm đoạn:

+ Đoạn 1: Quang, Vũ, Long bác lái xe máy

+ Đoạn 2: Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi cụ già

+ Đoạn 3&4: Quang, cụ già, bác đứng tuổi bác đạp xích lơ

- Trong chuyện có nhân vật : Quang, Vũ, Long

- Có nhân vật: Quang, Vũ Long Xưng: Tơi, mình, em từ đầu đến cuối câu chuyện

(4)

- Lớp GV nhận xét Kể theo nhóm:

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu kể chuyện theo nhóm

4 Kể trước lớp:

- Tổ chức cho h/s thi kể chuyện IV Củng cố, dặn dò: ( 5’). - Gọi h/s nêu ý nghĩa - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Bận

- H/s kể chuyện theo nhóm, em chọn đoạn kể cho bạn nhóm nghe, bạn khác theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho

- Thi kể đoạn chuyện Cứ hết chuyện

- Lớp bình chọn bạn kể hay - Nêu ý nghĩa

-TOÁN

TIẾT 31: BẢNG NHÂN 7 I MỤC TIÊU

- Thành lập bảng nhân 7; Thực hành đếm thêm

- củng cố ý nghĩa phép nhân.- Áp dụng giải tốn có liên quan - Hs u thích môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bìa, bìa có chấm trịn. 2- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, ghi.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra cũ: (5')

Yêu cầu học sinh lên bảng thực

GV: Nhận xét, đánh giá II Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1’)

- Tiết hôm cô em thành lập bảng nhân

2- Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7(10’)

- Lấy bìa có chấm trịn - lấy lần mấy?

- Lấy hình trịn lấy lần?

7 lấy lần lên ta lập phép nhân

GV: Chỉ vào bìa, có chấm trịn

Học sinh đọc bảng nhân

17 34

16 32

7 hình trịn

7 hình trịn lấy lần x =

(5)

- Lấy 14 chấm tròn chia thành nhóm, nhóm có 7chấm trịn

- Mỗi nhóm có chấm trịn? - Tương tự với phép tính cịn lại

3- Luyện tập

*Bài 1: (SGK-31)(5’) Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh làm cá nhân

- Gọi số hS đọc làm - Gv nhận xét, chữa *Bài 2: (SGK-31)(7’) - Gọi học sinh tóm tắt - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

Yêu cầu học sinh làm *Bài 3: (SGK - 31) (6’)

Đếm thêm viết số thích hợp vào trống:

- Bài tập có yêu cầu

- Muốn điền thêm số thích hợp vào ô trống làm nào?

- Yêu cầu học sinh làm Gv nhận xét, chữa III Củng cố, dặn dò (5')

- Bài học hôm học thêm bảng nhân

- Nhận xét tiết học

- Học sinh làm tập theo tập, chuẩn bị học sau

7x = 42 x = 49 x = 56 x = 63 x 10 = 70

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo x = 21 x8 = 56 x = 35 7x = 42 x = 49 x = 28 x = 14 x = 7 x 10 = 70 x = x = 63 x =

- Mỗi tuần: ngày - tuần : ngày

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào Bài giải

tuần lễ có tất số ngày là: x = 28(ngày)

Đáp số: 28 ngày - HS đọc yêu câu

- yêu cầu: đếm thêm điền kết thích hợp vào trống

- Lấy số đứng liền trước cộng thêm đơn vị số đứng liền sau

- HS điền bảng phụ, lớp làm vào

7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 - Một số HS đọc bảng nhân

-NS: 19/10/2019

ND:Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019

(6)

I MỤC TIÊU

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc đúng: Lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu

- Biết đọc thơ với giọng vui, khẩn trương, thể bận rộn vật, người

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ bài(Sông Hồng, vào mùa, đánh thù)

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho thấy vật, người bận để làm cơng việc có ích cho đời, đem niềm vui nhỏ góp phần vào niềm vui chung sống

- Học thuộc lòng thơ

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Tự nhận thức

- Lắng nghe tích cực III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Máy chiếu, máy tính 2 H/s: SGK, ghi.

IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra cũ: ( 3’)

- Gọi h/s kể câu chuyện : Trận bóng lịng đường

- Trả lời nội dung II Bài mới: ( 30’).

1 Giới thiệu bài: Chiếu tranh lên bảng

- Mỗi người xung quanh có việc riêng mình, để làm đẹp thêm cho sống chung, thơ: “ Bận” nhà thơ Trịnh Đường cho em biết thêm nhiều điều thú vị công việc người, vật quanh ta

2 Luyện đọc: * GV đọc mẫu:

- Giọng vui tươi, khẩn trương

* Hướng dẫn đọc nối tiếp câu, đọc từ khó, hướng dẫn đọc từ khó

* Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn lần

- GV hướng dẫn HS dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng

- HS kể, em kể đoạn - Một HS

Hs nêu nội dung tranh - Nghe giới thiệu

Nghe đọc mẫu

- H/s đọc nối tiếp câu lần, em đọc dòng thơ

- H/s đọc nối tiếp khổ thơ Trời thu/ bận xanh/

(7)

- Đọc đoạn lần Giảng từ:

+ Sông Hồng: Là sông lớn miền Bắc chảy qua Hà Nội

+ Vào mùa: Bước vào thời gian gieo hạt + Đánh thù: Đánh giặc, bảo vệ đất nước 3 Tìm hiểu bài:

- Mọi vật, người xung quanh bé bận việc gì?

- Bé bận việc

- Vì người bận mà vui? 4 Học thuộc lòng thơ:

- Yêu cầu h/s tự học thuộc lịng thơ - GV xóa bảng dần

- GV: Kiểm tra, lấy tinh thần xung phong III Củng cố, dặn dò: (5’).

- Nhận xét tiết học

* Liên hệ: KNS: Mỗi người có quyền làm cơng việc để đem niềm vui nhỏ góp vào đời chung

- Về nhà học thuộc lòng thơ, - Chuẩn bị sau

Bận ngủ /bận chơi/ Bận/ tập khóc cười/ Bận/ nhìn ánh sáng// - HS đọc giải

Trời thu bận xanh Sông Hồng bận chảy Xe bận chạy

Lịch bận tính ngày…

- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, bận tập khóc cười, bận nhìn ánh sáng - Vì người làm cơng việc có ích cho sống nên mang lại niềm vui

- Học thuộc lòng thơ

-TOÁN

TIẾT 32:LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Giúp học sinh củng cố về:

- Củng cố việc học thuộc sử dụng bảng nhân

- Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân qua ví dụ cụ thể Áp dụng vào làm tính giải tốn có lời văn

-HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I- Kiểm tra cũ: (4').

Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân - H/s đọc bảng nối tiếp

- GV: Nhận xét,

(8)

II- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: (1’) - GV: Ghi đầu bài. b- Các tập: *Bài 1: (SGK-32) (7’) Tính nhẩm

Yêu cầu học sinh thực

- HS đổi chéo kiểm tra

- Lớp nhận xét kết làm Nêu nhận xét đặc điểm phép nhân cột

- GV: Trong phép nhân, thay đổi thứ tự thừa số tích khơng thay đổi

*Bài 2: (SGK-32)(8’) Tính

- Yêu cầu HS nêu cách thực tính giá trị biểu thức

- Lớp nhận xét, chữa - GV: Nhận xét, chữa *Bài 3:(SGK-32) (8’) Gọi H/s đọc toán:

- GV hướng dẫn HS tóm tắt - Bài tốn cho biết gì? - tốn hỏi gì?

- Muốn biết lọ có bơng hoa làm nào?

- Yêu cầu học sinh làm - Lớp nhận xét

- GV: Nhận xét, *Bài 4: (SGK-32) (7’)

Viết chỗ nhân thích hợp vào, gọi h/s đọc yêu cầu toán

- HS đọc yêu cầu - Lớp làm cá nhân a

7 x = 7 x = 49

7 x = 14 x = 42 x = 21

x

4 = 28 x = 56 x =

x

9 = 63 x = 35

7 x 10 = 70 x =

b

7 x = 14 x

28 x = 14 x

28 - VD: x x có thừa số thứ tự chúng thay đổi cho nhau, kết hai phép nhân nhau(đều 14)

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu: Thực từ trái sang phải - HS làm bảng lớp, em thực phép tính, lớp làm

7 x + 15 = 35 + 15 = 50

7 x + 17 = 63 + 17 = 80

x + 21 = 49 + 21 = 70

x + 32 = 28 + 32 = 60

(9)

Cho h/s đếm số ô vuông

- Mỗi hàng có vng; có hàng?

- Muốn biết số vng ta làm gì? - u cầu học sinh làm

Tương tự phần b

- GV: Nhận xét thấy kết phép tính

III- Củng cố, dặn dị: (5') - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào Bài giải:

lọ có số bơng hoa là: x = 35 (bông) Đáp số: 35 hoa

7 x = 28

vu ôn g

7

= 28 ô vuông

- ô vuông

- Lấy số ô vuông hàng nhân với số hàng

- Bằng nhau: x = x

-CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP)

TIẾT 13: TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU

- Chép lại xác đoạn truyện: Trận bóng lịng đường"Một xích lơ xin lội cụ"

Củng cố cách trình bày đoạn văn có câu đối thoại chữ đầu câu, đầu đoạn viết hoa lùi vào Lời nói nhân vật sau dấu hai chấm xuống dòng, gạch đầu dòng

- Làm tập tả phân biệt cách viết âm đầu vần dễ lẫn Ôn bảng chữ cái, thuộc điền tên 11 chữ

- GD ý thức giữ gìn sách vở, trình bày viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên:

Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn tập 2 Học sinh:

Sách , , đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I- Kiểm tra cũ:(3')

- Đọc cho học sinh lên bảng viết: - GV: nhận xét,

- Lớp GV nhận xét, III- Bài mới: (29')

Học sinh hát

- Học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng

(10)

1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay nghe viết lại đoạn "Trận bóng lòng đường" làm tập

2- Hướng dẫn viết tả.

a GV đọc hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết

- Vì sau Quang lại ân hận trước việc gây ra?

b- Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu?

- Trong đoạn văn có từ cần phải viết hoa?

c- Hướng dẫn viết từ khó GV đọc cho học sinh viết bảng d- Viết tả, sốt lỗi

GV đọc cho học sinh viết

- GV đọc lại bài, dùng lại phân tích từ khó viết cho HS soát lỗi

e- Chấm bài: - GV thu chấm

- Thu - chấm, nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày

3- Luyện tập

*Bài : Điền vào chỗ trống giải câu đố:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm

*Bài 3: Điền vào chữ tên chữ thiếu bảng sau - Yêu cầu học sinh làm

- Yêu cầu hs đọc chữ học

- GV nhận xét, chốt kết

-1 Học sinh đọc

- Vì cậu nhìn thấy lưng cịng ơng cụ giống lưng ơng

- Đoạn văn có câu - Chữ đầu câu

xích lơ, q quắt, lưng cịng - Học sinh viết

- HS đổi cho nhau, dùng bút chì sốt lỗi,

ghi số lỗi lề

- Hs đọc yêu cầu tập a, bút

b,quả dừa

- HS đọc yêu cầu

Số th tự

Chữ

Tên chữ

1 q quy

2 r e - rờ

3 s

et -

4 T tê

5 Th tê - hát

6 Tr tê e - rờ

7 U u

8 Ư

9 V vê

(11)

III Củng cố, dặn dò (2') - GV nhận xét tiết học;

- Yêu cầu học sinh học viết lại bài, làm bở tập

-Học sinh nhà chuẩn bị trước học sau

11xì Y i dài

- HS làm cá nhân - số HS đọc lại làm Lắng nghe

- NS:20/10/2019

ND:Thứ tư ngày 23 tháng10 năm 2019 TOÁN

TIẾT 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I MỤC TIÊU

- Biết thực giải toán gấp số lên nhiều lần cách lấy số nhân với số lần - Biết phân biệt gấp số lên nhiều lần với thêm số đơn vị vào số - Hs u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, số sơ đồ vẽ sẵn sGK 2- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, ghi.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I, Kiểm tra cũ: (5').

GV: Nhận xét II, Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(1’)

- Hôm học gấp số lên nhiều lần

- Ghi đầu

1 Hướng dẫn HS giải toán: (19’) - GV: Nêu toán, hướng dẫn h/s vẽ đoạn thẳng

GV: Đoạn thẳng CD dài gấp lần AB, mà đoạn thẳng AB phần Vậy, CD ba phần

- Yêu cầu h/s tính độ dài CD

- Hai cách đúng, nhiên tổng + + = chuyển thành phép nhân: x

- độ dài đoạn thẳng AB, số lần độ dài đoạn thẳng CD

2 h/s làm 5; h/s đọc phép nhân Bài 5:

14, 21, 28, 35, 42, 49, 56 56; 49; 42; 35; 28; 21; 14

A 2cm B

C D

(12)

gấp lần đoạn AB Ta lấy độ dài AB nhân với số lần

- Bài toán toán gấp số lên nhiều lần

- Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?

2- Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: (SGK-33) (7’) Gọi h/s đọc tốn

-u cầu h/s tóm tắt, làm

- Lớp nhận xét, đổi chéo kiểm tra - GV chữa

*Bài 2: (SGK-33)(7’)

- Gọi h/s đọc toán, tự vẽ sơ đồ giải

- GV chữa Bài 3:(SGK-33) (6’)

Viết số thích hợp vào trống: - Lớp nhận xét

- GV nhận xét,

III- Củng cố, dặn dò (5' )

- Muốn gấp số lên nhiều lần làm nào?

- Nhận xét tiết học

- Học sinh làm tập theo tập

Bài giải: Đoạn CD dài là: x = (cm) Đáp số: cm

- Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số nhân với số lần

- HS đọc tuổi Em

Chị

- HS làm bảng, lớp làm Bài giải: Tuổi chị là: x = 12(tuổi) Đáp số : 12 tuổi - HS làm bảng nhóm, lớp làm

Bài giải:

Số mẹ hái là: x 10 = 70 ( quả) Đáp số: 70 - HS đọc toán

SĐC 3 6 4 7 5 0

NHSĐC 5đơn

vị

Gấp lấn SĐC 15

- HS điền bảng lớp, lớp làm vào - Ta lấy số nhân với số lần

-NS:19/10/2018

(13)

ND:Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 7: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI - SO SÁNH I MỤC TIÊU

- Nắm kiểu so sánh: so sánh vật với người

- Ôn tập từ hoạt động, trạng thái, tìm từ hoạt động, trạng thái tập đọc “ TLV “

- HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: băng giấy, máy chiếu - HS: SGK , VBT,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra cũ: (4’)

- GV viết câu thiếu dấu phẩy lên bảng

+ Bà em mẹ em em công nhân xưởng gỗ

+ Hai bạn nữ học giỏi lớp em xinh xắn dễ thương khéo tay + Bộ đội ta chung với nước hiếu với dân - GV NX

II Bài mới: 28’ a) Giới thiệu :

Trong tiết LTVC hôm nay, em tiếp tục học so sánh Ôn tập từ hành động trạng thái tìm từ hành động, trạng thái văn)

- Ghi bảng đầu

b) Hướng dẫn làm tập

* Bài tập 1: Tìm hình ảnh so sánh câu thơ đây. a/ Trẻ em búp cành

- Trong câu có hình ảnh so sánh với nhau?

- Các em gạch hình ảnh so sánh yêu cầu lớp làm vào + HS lên bảng làm

- GV NX chốt lại hình ảnh so sánh câu thơ so sánh vật với người

* Bài tập 2: Đọc lại tập đọc Trận bóng lịng đường Tìm từ ngữ: - Các em cần tìm TN h/động chơi

bóng bạn nhỏ đọan văn ? - Cần tìm từ ngữ thái độ

- HS lên bảng, em thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu - Lớp nhận xét

- HS nghe

- 1-2 HS nhắc lại đầu

- HS đọc ND tập 1+ CL theo dõi SGK

a, Trẻ em - búp cành b, Ngôi nhà trẻ nhỏ

c, Cây pơ mu im người lính canh d, Bà chín

-HS NX

(14)

Quang bạn vơ tình gây tai nạn cho cụ già đoạn ?

GV: Các từ hoạt động chơi bóng bạn nhỏ TN HĐ trạng thái chạm vào bóng cho chuyển động

- GV theo dõi HS thảo luận - GV mời HS lên bảng viết KQ - GV NX

a Từ hành động: cướp bóng, chơi bóng, bấm bóng, dẫn bóng , dốc bóng, chơi bóng, sút bóng

b Từ thái độ : hoảng sợ, sợ tái người

IV

Củng cố – dặn dò : 2’

-1 HS nhắc lại ND vừa học: so sánh vật với người Ôn tập từ hành động, trạng thái

Liên hệ: Mỗi có quyền ăn, ngủ, học hành, vui chơi Cần phải vui chơi lành mạnh, sáng

-Về nhà em làm đầy đủ BT vào BT

- NX tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- Hs chữa vào

- Một HS đọc yêu cầu BT

- 1-2 HS đọc lại làm - HS đọc viết + HS đọc thầm viết - HS làm vào

- HS nghe

-TOÁN

TIẾT 34: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố vận dụng gấp số lần lên nhiều lần nhân số có chữ số với số có chữ số

- Vận dụng vào giải tốn - Học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: thiết kế dạy - HS: vbt, sgk, vở, b/c

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra cũ( phút):

- HS l/b làm BT2 SGK - số HS nhắc lại NX

Muốn gấp số lần lên nhiều lần ta lấy số nhân với số lần

- số HS đọc bảng nhân - GVNX

-1 HS lên bảng làm tập Bài giải

(15)

II Bài

1, Giới thiệu (1 phút) :

Để em nắm vận dụng tốt gấp số lên nhiều lần, tiết hôm em học luyện tập

2,Bài tập 1: (SGK-34)(5’) viết( theo mẫu)

- HD HS NX mẫu

gấp lần 24 - Vì gấp lần 24 ?

- GVNX y/c HS làm phép tính cịn lại

- CL làm vào + vài HS lên bảng - GVNX chữa

3,Bài tập 2: tính(SGK-34)(8’)

- HDHS làm 1HS nêu miệng cách tính 12 x

- GVNX

– Y/c lớp làm vào + HS làm phép tính cịn lại - GVNX – chữa

4,Bài tập 3:(SGK-34) (7’) - HD HS làm

- Bài tốn cho biết ? - Bài tốn cho hỏi ?

- Gọi HS lên bảng viết tóm tắt

- GV theo dõi HS làm - GVNX chữa

5,Bài tập :(SGK-34)(6’)

- Y/C HD HS giải phần a, b vào a Vẽ đoạn thẳng AB dài cm

b Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi( gấp lần) đoạn thẳng AB

- GV theo dõi HS làm giúp số bạn học chậm

- GVNX

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại đầu + HS đọc y/c BT1 + mẫu - nhân nhẩm x = 24

7 gấp lần 35 gấp lần 63 gập lần 40 gấp 10 lần 40 gấp lần 42

- HS đọc y/c Bt2

* nhân 12 viết nhớ

* nhân thêm viết 14

7

35

6

29

7

44

6

+ HS đọc y/c BT3 + Cả lớp đọc thầm

Tốp múa có bạn nam, bạn nữ gấp lần số bạn nam

Tốp múa có bạn nữ ?

HS lên bảng tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng

+ Cả lớp viết tóm tắt vào

+ hs dựa vào tóm tắt nhắc lại tập + HS lên bảng

+ Lớp giải vào

Bài giải:

Số bạn nữ tập múa là: x = 18( bạn) ĐS: 18( bạn) - HS đọc y/c BT4 + CL ĐT

(16)

III Củng cố, dặn dò( phút): - VN chuẩn bị tiết sau - NX tiết học

- Cả lớp làm vào sau đổi chéo cho chữa

-CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)

TIẾT 14: BẬN I MỤC TIÊU

- Nghe viết đoạn từ: Cơ bận cấy lúa… góp vào đời chung - Làm tập tả

- GD ý thức giữ gìn sách vở, trình bày viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa 2- Học sinh: - Sách , ghi, tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I- Kiểm tra cũ:(4').

- Cho học sinh lên bảng viết: - Lớp nhận xét

- GV: nhận xét, II- Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

Bài hôm nghe viết lại đoạn thơ: "Bận" làm tập tả

2 Hướng dẫn viết tả. a- Tìm hiểu nội dung bài:(1’) - GV: đọc

- Vì bận người thấy vui?

b- Hướng dẫn cách trình bày:(2’) - Đoạn thơ viết theo thể thơ gì?

- Trong đoạn có từ cần phải viết hoa?

- Tên chữ đầu dòng thơ viết cho đẹp?

c- Hướng dẫn viết từ khó (3’) GV đọc cho học sinh viết bảng d- Viết tả, soát lỗi (15’)

GV đọc cho học sinh viết bài, đọc cho học sinh soát lỗi

- Chữa bài: GV treo tả viết sẵn để HS tự đối chiếu chữa

e- Chấm bài: GV thu chấm (2’) - Chấm bài: Thu vở, chấm 9-10 viết

- Viết bảng lớp

Trịn trĩnh, chảo rán, giị chả, trơi nổi. - Đọc bảng chữ

1 h/s đọc

Vì việc làm làm cho đời thêm vui

- Đoạn thơ viết theo thể thơ chữ - Những chữ đầu câu phải viết hoa

- Tên viết lùi ô, chữ đầu câu viết lùi vào ô

Cấy lúa, khóc , cười. - H/s viết

- HS dùng bút chì sốt lỗi, ghi lỗi sai lề

(17)

của HS

GV Nhận xét, tuyên dương kịp thời HS có nhiều tiến bộ, nhắc nhở lỗi thường mắc để sửa chữa

3 Hướng dẫn làm tập.(5’)

*Bài : Điền vào chỗ trông en hay oen. Yêu cầu học sinh làm cá nhân

*Bài 3: Tìm tiếng ghép với tiếng sau:

- GV chia nhóm yêu cầu nhóm làm chữa

GV chốt lại lời giải III Củng cố, dặn dò: (5’). - Nhận xét viết

- GV nhận xét tiết học - Xem lại

- H/s làm

- Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.

H/s làm theo nhóm

a- Trung: Trung thành, trung kiên, trung bình, trung hậu, tập trung ,trung dũng - Chung: Chung thủy, chung chung, chung sức , chung sống, chung

- Trai: Con trai, ngọc trai, trai gái - Chai: chai, chai tay, chai lọ

- Trống: Cái trống, trống trải, gà trống, trống rỗng, trống trơn,

- Chống: Chống chọi, chèo chống, - Hs lắng nghe

-NS:22/10/2019

ND:Thứ sáu ngày 25 tháng10 năm 2019

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 7: NGHE KÊ : KHƠNG NỠ NHÌN I MỤC TIÊU

- Nghe kể lại hiểu nội dung câu chuyện " Khơng nỡ nhìn " Hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại

- Rèn kĩ nói, diễn đạt thành câu cho HS

Biết ý lắng nghe nhận xét lời kể bạn - Hs u thích mơn học

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nội dung câu chuyện

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ôn định tổ chức: (1’)

- Cho học sinh hát chuyển tiết II Kiểm tra cũ: (5’)

- Trả nhận xét tập làm văn kể lại buổi đầu học em

- Nhận xét, chỉnh sửa câu, từ

- Hát chuyển tiết

- Hs lắng nghe, đọc thầm lại bài, chữa

(18)

III Dạy mới: (28’) Giới thiệu bài:

- Ghi đầu lên bảng

2 Kể lại câu chuyện "Khơng nỡ nhìn"

- Gv kể câu chuyện lần - Nêu câu hỏi cho hs trả lời:

- Anh niên làm chuyến xe buýt?

- Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? - Anh trả lời nào?

- Gv kể lại câu chuyện lần - Gọi hs kể

- Yêu cầu hs ngồi cạnh kể cho nghe

- Tổ chức thi kể lại câu chuyện

- Yêu cầu hs kể hay trả lời câu hỏi:

- Em có nhận xét anh niên câu chuyện trên?

- GV: Anh niên người ích kỉ, khơng biết nhường chỗ cho cụ già phụ nữ lại giả vờ lịch

- Gv tổng kết: - Liên hệ

IV Củng cố dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học

- KNS: Câu chuyện muốn giáo dục điều

- Kể lại chuyện cho người thân nghe

- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu - Cả lớp theo dõi

- Anh ngồi hai tay bưng lấy mặt

- Bà cụ thấy liền hỏi anh: "Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa khơng" - Anh nói nhỏ: "Khơng Cháu khơng nỡ ngồi nhìn cụ già phụ nữ phải đứng"

- Hs lắng nghe

- Kể, lớp theo dõi, nhận xét - Hs làm việc cặp đơi

- Thi kể, lớp bình chọn bạn kể hay

- Anh niên đàn ông khoẻ mạnh mà nhường chỗ cho cụ già phụ nữ, anh người không tốt

- Hs tự liên hệ tới thân, bạn bè - Biết nhường nhịn, chia sẻ, quan tâm với người lúc khó khăn thể người có văn hóa

-TỐN

TIẾT 35: BẢNG CHIA 7 I MỤC TIÊU :

- Giúp h/s lập bảng chia dựa vào bảng nhân - Thực hành chia cho Áp dụng để giải tốn - Hs u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(19)

- Vở tập, ghi, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I Kiểm tra cũ:(4').

- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân - Lớp nhận xét

- GV: Nhận xét II Bài mới:

1 Giới thiệu (1’)

- Hôm học bảng chia 2 Lập bảng chia 7:(12’)

- Gắn lên bảng bìa có chấm trịn

- Một bìa có chấm trịn? Vậy lấy lần - Viết phép tính tương ứng

- Trên tất bìa có bảy chấm trịn biết có chấm hỏi có bìa

- Hãy nêu phép tính Vậy chia mấy? - Gắn lên bảng bìa:

- Mỗi bìa có bảy chấm trịn hai bìa có chấm trịn - Hãy lập phép tính hai bìa - Tại em lập phép tính này? - Trên tất bìa có 14 chấm trịn biết có chấm, hỏi có bìa

- Lập phép tính để tìm số bìa? Vậy 14 chia

- Tương tự phép tính cịn lại 3 Học thuộc lòng bảng chia 7. - Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng

4 Luyện tập thực hành.

- hs Đọc bảng nhân

- lấy lần - x =

- Có bìa : = bìa chia 14 chấm

7 x = 14

- Vì bìa có chấm trịn lấy lần nghĩa x

2

14 : =

14 : = - HS lập bảng chia

7 : =

14 : =

21 : =

28 : =

35 : =

42 : =

49 : =

56 : =

63 : =

70 : = 10

- HS đọc yêu cầu - Tính nhẩm

28 : =

(20)

Bài tập1: (SGK - 35) (5’) Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu gì? Dựa vào đâu để làm? - Yêu cầu học sinh làm cá nhân

Bài tập : (SGK - 35)(6’) Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh làm

- Em có nhận xét phép tính: 35 : ; 35 :

- Yêu cầu học sinh làm Bài tập 3: (SGK - 35)(5’)

- Gọi h/s đọc tốn, tóm tắt toán, giải toán

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Lớp nhận xét - GV chữa

Bài tập (SGK - 35)(4’)

Gọi h/s đọc tốn, tóm tắt toán, giải toán

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Lớp nhận xét - GV chữa

III Củng cố dặn dò: (5').

- Yêu cầu h/s đọc thuộc bảng chia -Về nhà làm

49 : =

70 : = 10

56 : =

35 ; =

21 : =

63 : =

7 : =

42 : =

42 : =

0 : =

- HS đọc

7 x = 35 x = 42

3

: = 42 : =

3

: = 42 : =

- Lấy tích chia cho thừa số ta thừa số

- HS lên bảng, lớp làm vào Tóm tắt:

56 học sinh: hàng Mỗi hàng : học sinh?

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào Bài giải:

Số học sinh hàng là: 56 : = (học sinh )

Đáp số : học sinh

Bài giải

Số hàng xếp là: 56 : = (hàng) Đáp số: hàng

- Hs lắng nghe TẬP VIẾT

TIẾT 7: ÔN CHỮ HOA : E, Ê I MỤC TIÊU

- Củng cố cách viết chữ E, Ê, viết đúng, đẹp cỡ chữ tên riêng Ê-Đê câu ứng dụng có bài:Em thuận anh hịa nhà có phúc

(21)

- Giúp học sinh tính cẩn thận luyện viết chữ Từ em u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, chữ mẫu viết sẵn. 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I- Kiểm tra cũ: (4')

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng viết tên riêng : Kim Đồng GV: Nhận xét,

II- Bài mới:

1- Giới thiệu (1’)

Bài hôm giúp em củng cố cách viết chữ E, Ê hoa tên riêng: E, Đ câu ứng dụng có

2-Hướng dẫn viết chữ hoa.(4’)

- Yêu cầu học sinh quan sát tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Yêu cầu học sinh viết :

- Em viết chữ nào? - GV: Nhận xét chỉnh sửa cho h/s 3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng: a- Giới thiệu từ ứng dụng (5’) Gọi học sinh đọc từ ứng dụng

- Giải thích Ê-Đê dân tộc thiểu số có 270.000 người sống chủ yếu Đắc Lắk, Phú Yên, Khánh Hòa

b- Quan sát, nhận xét.

- Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao nào?

- Khoảng cách chữ nào?

c- Viết bảng.

Yêu cầu học sinh viết bảng GV nhận xét chỉnh sửa cho h/s

4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng (6’) a- Giới thiệu

- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên ta phải sống hòa thuận hạnh phúc của mọi gia đình.

b- Quan sát nhận xét

- câu ứng dụng chữ có chiều cao nào?

- hs đọc - hs viết bảng

Nghe giới thiệu

- Có chữ E Ê

- Ê - đ; cao hai li rưỡi, chữ ê cao li - Bằng chữ o

- Ê- đê

(22)

- Khoảng cách chữ nào?

c- Viết bảng

- GV nhận xét, chỉnh sửa cho h/s 5- Hướng dẫn viết tập viết.(15’) - Cho học sinh mở tập viết quan sát - GV yêu cầu viết

- GV theo dõi, hướng dẫn thêm nhắc nhở hs

- Thu chấm

III- Củng cố, dặn dò.(4') - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà hoàn thành viết, chuẩn bị trước sau

1 dòng chữ E dòng chữ Ê dòng chữ Ê-Đê dòng câu ứng dụng

- Hs lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 7 I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần vừa qua

- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới - Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

II CHUẨN BỊ: -ND sinh hoạt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phần 1: SINH HOẠT TUẦN ( 15’)

1.Hoạt động 1:Đánh giá hoạt động tuần - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát tập thể

- GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt

- Các tổ trưởng báo cáo kết hoạt động tổ tuần qua - Ban cán lên báo cáo mảng hoạt động

- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung tình hình lớp mặt tuần qua

* GV chốt thống ý kiến

2 Hoạt động 2: GVCN lớp bổ sung, góp ý

(23)

3.Triển khai phương hướnghoạt động tuần sau

- Cần khắc phục hạn chế tuần qua Phát huy ưu điểm đạt + Duy trì tốt nếp, quy định nhà trường, lớp đề

+ Thực hồn thành tốt cơng tác LĐ - VS phân công đội trực chuyên làm vệ sinh lớp học ( Kê bàn ghế, giặt khăn lau bảng, bàn giáo viên, đánh rửa ca, cốc uống nước, quét dọn vệ sinh lớp học hàng ngày )

+ Thi đua học tập giành nhiều nhận xét tốt

+ Ôn tập học ngày Học bài, làm đầy đủ trước đến lớp + Tiếp tục ủng hộ sách, báo, truyện cho thư viện lớp

+ Thực tốt luật atgt Phòng chống cháy nổ, Phong trào không Phần 2: KNS: Kỹ lắng nghe tích cực (T1)

I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu lắng nghe tích cực tập trung,sẵn sàng lắng nghe người khác Lắng nghe tích cực điều cần thiết sống

- Tạo thói quen biết lắng nghe tích cực, sẵn sàng lắng nghe tích cực để thể tơn trọng người khác

- Có ý thức lắng nghe tích cực

- Rèn luyện kỹ làm việc nhóm, kĩ đàm phán giải vấn đề II Chuẩn bị GV:

- Bài tập Rèn luyện kĩ sống lớp

- Tranh ảnh, số đồ dùng phục vụ cho việc thực hành số tình III Hoạt động dạy – học:

- GV giới thiệu dẫn dắt vào 1 Trò chơi “Truyền tin” - Chuẩn bị:

+ Mẩu giấy có ghi sẵn nội dung cần truyền tin + Giấy trắng để đội ghi lại nội dung truyền tin + Bút viết

- GV chia lớp thành đội chơi theo tổ

(24)

- HS tham gia trò chơi, đội báo tin nhanh, xác thắng Đội đẻ lộ tin coi thua

- Thảo luận:

+ Đội em thắng lần, thua lần? + Muốn chiến thắng đội em cần làm gì?

- GV kết luận công bố đội thắng chung 2 Đóng vai:

- Gv đọc qua kịch cho Hs hiểu: Lan cần nói với Huy chuyện quan trọng Huy nghe với thái độ khác nhau:

+ C1: Huy vừa nghe vừa làm việc riêng khơng để ý Lan nói + C2: Huy cau có, tức giận

+ C3: Huy chăm nghe tích cực động viên Lan nói - Gọi HS đóng vai thể theo tình - GV nêu câu hỏi theo tình để học sinh trả lời:

+ Khi người nghe có thái độ khơng tập trung làm việc riêng cảm xúc người nói nào?

+ Khi người nghe tỏ thái độ khó chịu, cau có gắt gỏng cảm xúc người nói nào?

+ Khi người nghe tập trung lắng nghe tích cực, biết hưởng ứng, động viên người nói có cảm xúc nào?

- HS thảo luận theo nhóm cử đại diện nhóm đưa câu trả lời

- GV nhận xét, kết luận: Lắng nghe tích cực thể văn hóa người nghe, giúp hiểu thông tin mà người khác muốn chia sẻ, từ giúp xây dựng trì tình cảm với bạn bè người xung quanh

3 Củng cố:

- Gv nhắc lại nội dung tiết học nhận xét học

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:18

w