Con thử quan sát xem vườn hoa của chúng mình có loại hoa nào giống với loại hoa trong bài hát không.. + Hoa thường được trồng ở đâu.[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI (Thời gian thực tuần: Tên chủ đề nhánh 4: BÉ VÀ (Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung
Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Đ Ó N T R Ẻ -ĐĨN TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp tham gia vào trò chơi theo ý thích
- Trẻ có thói quen nề nếp gọn gàng
Giá để đồ chơi VỀ NHỮNG LOÀI CÂY QUANH BÉ
Từ ngày 21/01/2019 đến ngày 01/03/2019
NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP Số tuần thực 1. Từ ngày 25/02/2019 đến ngày 01/ 03/2019
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
- Cơ vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép.Cô trao đổi tình hình chung trẻ với phụ huynh
- Cho trẻ vào lớp gợi mở cho trẻ
+ Chúng đến góc thiên nhiên, quan sát xem góc thiên nhiên có gì? + Kể tên số loại hoa mà biết? + Hoa thường trồng đâu? + Hoa có màu sắc nào?
+ Mùi hương hoa sao? Trồng hoa có ích lợi gì? Để có thật nhiều hoa phải làm gì?
+ Cô gợi ý cho trẻ: trồng hoa, tưới nước, nhổ cỏ, vun đất Không dẫm lên bẻ cành hoa Cô gợi mở cho trẻ kể số loại hoa mà nhà trồng
Trẻ hoạt động theo ý thích trẻ Cơ quan sát
trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết
1)Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu chân
2)Trọng động:
+ Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Động tác tay : Đưa tay sang ngang, phía trước vỗ hai tay vào
Chào cô, chào bố mẹ
Cất đồ dùng nơi quy định Chơi theo ý thớch
Quan sát tranh
Trả lời theo gợi mở cô theo ý hiểu trẻ
Trẻ thành vòng tròn kiểu chân
(2)+ Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên + Động tác bụng : Đứng, cúi trước + Động tác bật : Bật chỗ
3) Hồi tĩnh:
Cho trẻ vừa nhẹ nhàng 1-2 vòng sân - Dồn hàng
- Kiểm tra vệ sinh tay bạn Điểm danh
Tập cô
Dạ cô cô gọi tên
TỔ CHỨC CÁC Hoạ
t độn g
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
C hơ i h oạ t đ ộn g gó c
GĨC HỌC TẬP
Phân loại rau - Trẻ biết gọi tên, phân loại nhóm rau
Lơ tơ loại hoa rau
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1.Ổn định tổ chức: - Cô hỏi trẻ:
+ Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? Cơ hỏi – trẻ
- Hơm có nhiều góc chơi thú vị cho chơi góc nhé: Góc học tập, nghệ thuật, góc tạo hình…
2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Thoả thuận chơi: Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi góc:
+ Góc tạo hình : Tơ màu, xé dán, cắt, nặn số loại hoa, quả, rau
+ Góc nghệ thuật : Trẻ tập kể lại chuyện Củ Cả trắng
- Hát vận động vỗ tay theo nhịp “ Quả”
* Góc sách, tranh: Làm tranh số loại hoa * Góc thiên nhiên: Phân loại rau
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc cối
GD trẻ biết Tưới cây, lau cây, giao hạt, trồng cây
- Quan sát , lắng nghe - Chọn góc chơi.vai chơi
- Thực vai chơi - Hứng thú chơi cô bạn
- Chú ý Lắng nghe
(3)* Hoạt động 2: Quá trình chơi:
- Khi trẻ vào góc chơi đến góc thảo luận với trẻ , đưa ý tưởng chơi gợi ý thực trò chơi gắn với nội dung chủ đề trẻ học - Trẻ tự chọn vai chơi nói cách thực vai chơi - Cho trẻ chơi chơi trẻ gợi mở cách chơi cho trẻ
- Cơ ý bao qt trẻ q trình chơi, thay đổi vai chơi cho trẻ
- Khi trẻ biết cách chơi cô cho trẻ phối hợp nhóm chơi mở rộng nội dung chơi
* Hoạt động 3: kết thúc q trình chơi:
Cơ cho trẻ đến góc nhận xét góc chơi 3 Kết thúc.
- Hôm chơi có vui khơng? Các chơi những gì?
- Động viên khuyến khích trẻ
- Lắng nghe
Thực hứng thú
Nhận xét bạn Hưng thú
TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
1 Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa,
- Trẻ nhận biết đặc điểm bên hoa gần gũi
- Cho trẻ quan sát rau sân trường
- GD trẻ biết chăm sóc rau - GD trẻ biết Tưới cây, lau cây, giao hạt, trồng
Trẻ biết tên số loại hoa quen thuộc - Biết những công việc người trồng hoa
(4)
2.Trò chơi vận động
- Kéo co, dung dăng dung dẻ, Rồng rắn lên mây
3.Chơi tự do
- Chơi với đồ dung trời
- Biết cách vẽ loại hoa,đặc điểm loại hoa
Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ
Trẻ biết cách chơi Chơi đoàn kết với bạn
- Một số đồ chơi trời
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1.Hoạt động có chủ đích
a Cô cho trẻ vừa vừa hát “Hoa kết trái”
- Đến địa điểm quan sát Cô hỏi trẻ:
+ Chúng vừa hát hát nói nhiều loại hoa Con thử quan sát xem vườn hoa có loại hoa giống với loại hoa hát không?
+ Hoa thường trồng đâu ?
+ Cây hoa thường có những phận nào? + để trồng đươc những hoa đẹp làm gì? + Cơ gợi ý cho trẻ: cách trồng hoa nào? chăm sóc sao? Vun đất nhổ cỏ, bắt sâu
+ Cơng việc trồng hoa có vất vả khơng? Vậy phải làm gỡ để bảo vệ những hoa đó? * Quan sát vườn rau:
Cơ thực tương tự trình quan sát vườn rau
ở nhà,trong vườn…
(5)2.Trò chơi vận động
- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi cô giới thiệu lại luật chơi cách chơi cho trẻ (nếu trò chơi mới)
- Trị chơi trẻ chơi hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Cơ bao qt trẻ chơi, đánh giá q trình chơi trẻ
3.Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự đồ chơi trời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đich – Yêu cầu Chuẩn bị
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
V
Ệ
S
IN
H
–
1 Ăn trưa:
* Hoạt động VS trước
ăn: - Bát, Thìa,
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
Ăn trưa.
* Trước ăn.
- Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ
- Trước chia thức ăn, rửa tay xà phịng, quần áo đầu tóc gọn gàng
* Trong ăn.
Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ
- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng
(6)( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi lâu) - Cô mời trẻ ăn
- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phịng trẻ bị hóc, sặc - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói chuyện ăn Ăn hết xuất
( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)
* Sau ăn.
Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn
2 Ngủ trưa.
* Trước ngủ
- Cho trẻ vệ sinh
- Cô cho trẻ vào chỗ ngủ, cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ
* Trong ngủ
- Cô bao quát giấc ngủ trẻ, ý trẻ hay giật mình, khóc, những trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu
*Sau ngủ dậy
Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối vào nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh
- Trẻ mời cô bạn
- Trẻ thực
-Trẻ vệ sinh -Đọc thơ
-Trẻ ngủ ngon giấc -Trẻ thực
TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
O Ạ T Đ Ộ N G T H E O Ý T H ÍC H
- Vận động nhẹ ăn quà chiều
- Đọc thơ: Vòng quay luân
- Trẻ thuộc thể tốt hát Mạnh dạn, tự tin
- Cô thuộc thơ, câu
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất
(7)- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống
- Cơ nói nội dung thơ, đồng dao, hát cho trẻ đoán tên hát
- Cô giới thiệu cho trẻ đọc hát hát, lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Cơ cho trẻ xem số hình ảnh - Cho trẻ thảo luận nội dung tranh - Cho trẻ nói lên ý hiểu trẻ nội dung tranh:
- Cho trẻ thực theo yêu cầu theo hướng dẫn cô
- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Biểu diễn những thơ , hát học - Cô cho tre nhận xét bạn tổ , - Đánh giá chung
- Phát bé ngoan
- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh vê tình hình trẻ ngày, tuần
Kể tên trẻ biết Đọc lại - Lắng nghe đọc trị chuyện
- Tham gia tích cực
- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng
- Làm theo yêu cầu cô
- Nhận xét đánh giá bạn
- Chào cô bạn
Thứ ngày 25 tháng 02 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:VĐCB:
(8)I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên tập vận động bản: Bật tách chân, khép chân qua ô - Trẻ hiểu cách bật tách chân, khép chân
- Trẻ biết ném bóng tay cách thành thạo 2 Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ thực vận động bật tách chân, khộp chân qua ô
- Trẻ thực theo hiệu lệnh cô: dồn hàng, tách hàng, chuyển đội hình
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia tập trũ chơi vận động II- CHUẨN BỊ:
- Vòng thể dục 20 - 5Túi cát, bóng
- Sân bãi sẽ, nhạc “ Màu hoa” - Trang phục cụ trẻ gọn gàng
II-TIẾN HÀNH:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú
(9)+ Các thực chủ đề gì? + Con thích lồi hoa nhất? Vì sao?
+ Để có thật nhiều lồi hoa đẹp phải làm gì?
2 Giới thiệu bài:
- Và muốn trồng hoa phải có sức khỏe Chúng tập thể dục để rèn luyện thể
3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp kiểu đi: thường, nhanh, kiễng gót, khom lưng, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm, theo nhạc “ Chú khỉ con”) di chuyển thành hàng ngang dãn cách
* Hoạt động : Trọng động
- Hôm để rèn luyện thể khỏe mạnh phải trải qua thử thách với những vòng này, để thực thử thách tốt cô xin mời với cô tập PTPTC
+ BTPTC: Tập kết hợp theo nhạc bài: “ Con cào cào”
- ĐT Tay vai : Đưa tay trước, gập khuỷu tay (Thực 2Lx8 N)
- ĐT Chân: Hai tay đưa phía trứơc khuỵu gối (Thực 3lx 8N)
-ĐT Bụng : Nghiêng người sang bên (Thực lx8N)
- ĐT bật: bật tiến trước( Thực 3lx8N)
*Vận động bản: “Bật tách chân, khép chân qua ơ” – Ném bóng tay:
- Trẻ điểm số tách hàng thành hàng ngang đối diện nhau:
- Nhìn xem trước mặt có gì?
- Các phải làm với những vịng này? - Hôm cô cho bật tách chân, khép chân qua ô Muốn thực tốt ý làm mẫu
- Cô thực mẩu lần không phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: + Tư chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên tay chống hông dùng sức đơi chân bật chụm vào vịng tách chân vào vòng thực hết Sau thực tập xong cầm
- Chủ đề loài hoa - Trẻ trả lời
- Phải trồng, chăm sóc, bảo vệ chúng
- Trẻ chý ý nghe
- Trẻ tập động tác khởi động cô
- Trẻ tập cô
- Trẻ chuyển thành hàng ngang đối diện
- Có vạch kẻ - Trẻ trả lời
(10)túi cát bàn tay từ từ đưa qua đầu người nghiêng phía sau dùng lực ném túi cát phía trước, người lao phia trước để giữ thăng sau hàng đứng
- Khi thực tập phải thực kỹ thuật không ảnh hưởng đến phát triển xương khớp
- Cô Mời trẻ lên thực
- Lần 1: Cho lớp thực (mỗi lần trẻ)
- Lần 2: Tiếp tục cho lớp thực hiện( Mỗi lần trẻ)
- Cô ý sửa sai kịp thời
- Lần 3: Cơ tăng số vịng lần để trẻ tập - Mời trẻ thực
- Động viên khuyến khích trẻ - Khen trẻ
*Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu hát “ chim mẹ chim con”
- Trẻ thực - Trẻ thực
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Trẻ thực động tác hồi tỉnh
4. Củng cố: Các vừa thực tập gì? - Bạn giỏi lên thực lại tập cho cô bạn xem
- Cô mời trẻ lên thực
-Trẻ trả lời
- Trẻ thực 5 Kết thúc:
- Cho trẻ hát hát “ Mùa hoa”
- Chuyển hoạt động - Hát cô bạn
* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá những vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
(11)TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học : Thơ “Hoa kết trái” Hoạt động bổ trợ: Bài hát : Màu hoa
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ “Hoa kết trái” tên tác giả Thu Hà
- Trẻ biết nội dung thơ: Bài thơ nói hoa cà, hoa mướp, hoa vừng, hoa đỗ, hoa lựu màu sắc chúng Những loại hoa đẹp phải bảo vệ hoa, chăm sóc hoa để hoa kết trái cho người
- Trẻ cảm nhận vần điệu thơ đọc thuộc diễn cảm thơ - Biết chơi trò chơi theo luật, cách chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm
- Kĩ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết điều khiển máy tính bảng 3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ hoa - Yêu thích hoạt động làm quen với văn học II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Mơ hình thơ: Hoa kết trái
- Vi deo, Tranh minh họa thơ “Hoa kết trái”
- Lô tô hoa mướp, hoa lựu, hoa mận, hoa cà cho trẻ chơi trị chơi - Máy tính bảng, Bộ PHTM
2 Địa điểm tổ chức: -Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
(12)Cô trẻ hát hát “Màu hoa” đến thăm vườn
- Trẻ ý
- Cây mướp, cà, đỗ, lựu Chăm sóc bảo vệ không bẻ cành, ngắt hoa
- Chó ý nghe - Chó ý nghe Hoa kết trái - Trẻ lắng nghe
Vẽ hoa
Hoa mướp, hoa cà, hoa mận, hoa đỗ, hoa vừng, hoa lựu
(13)- Đã đến vườn quan sát xem vườn có những loại gì? Màu sắc hoa
Mỗi loại có hoa, đặc điểm riêng khác Chúng phải làm hoa 2.Giới thiệu bài:
Có thơ hay nói hoa mướp, hoa cà, hoa đỗ, hoa lựu, hoa vừng Hôm cô học thơ “Hoa kết trái”
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc thơ lần 1: Cô đọc thơ kết hợp với mơ hình - Các vừa nghe cô đọc thơ “Hoa kết trái” nhà thơ Thu Hà sáng tác
- Và hướng lên hình nghe đọc thơ lần nữa
- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp với video, giảng nội dung thơ
- Cô vừa đọc thơ gì?
+Bài thơ “Hoa kết trái” nhà thơ Thu Hà nói hoa mướp, hoa cà, hoa lựu, hoa đỗ, hoa vừng, hoa mận Mỗi loài hoa có màu sắc đặc điểm riêng hoa, kết cho người biết chăm sóc bảo vệ
-Các thấy thơ có hay khơng? Chúng lắng nghê đọc bào thơ lần nữa
- Cô đọc thơ lần 3: Kết hợp tranh minh họa
- Cơ trị chuyện trẻ nội dung tranh: Bức tranh vẽ gì?
+ Đó những loại hoa nào?
+ Các loại hoa có thơ mà vừa nghe?
- Giảng từ khó: Chói chang, rung rinh, trắng tinh
* Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung thơ sử dụng phần khảo sát đặt câu hỏi:
- Câu hỏi 1: Các vừa nghe thơ gì? + Đáp án: Hoa kết trái
Hoa kết
- Câu hỏi 2: Do nhà thơ Thu Hà sáng tác hay sai?
- Câu hỏi 3: Trong thơ có những loại hoa nào? Đáp án 1: Hoa cà, hoa mướp, hoa lựu
Hoa cà, hoa mướp, hoa lựu, hoa đỗ, hoa
- Đáp án 1: Hoa kết trái
- Đáp án: Đúng - Đáp án
- Đáp án - Đáp án - Đừng hái hoa tươi
- Cả lớp đọc thơ - Tổ đọc thơ - Nhóm đọc thơ - Cá nhân đọc
- Trẻ đọc thơ nối khổ thơ
- Trẻ đọc nối nhóm cầm hoa
- Bài thơ “Hoa kết trái” Do nhà thơ Thu Hà sáng tác
(14)mận, hoa vừng
- Câu hỏi 4: Loài hoa có màu vàng? + Đáp án 1: Hoa cà?
2 Hoa mướp?
- Câu hỏi 5: Hoa mận trắng tinh hay sai? + Đáp án: Đúng
- Câu hỏi 6: Tác giả mong muốn điều bạn nhỏ?
+ Đáp án 1: Đừng hái hoa tươi Thích bẻ hoa tươi
- Muốn có những trái thơm phải biết chăm sóc cây, bảo hoa kết Vậy nhà, trường hay chơi ỏ những nơi cơng cộng khơng bẻ cây, ngắt hoa, hay bứt
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc thơ cô - Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ - Trẻ đọc thơ theo nhóm - Cá nhân trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ nối tổ
- Các đọc thơ hay cô tặng bạn bơng hoa xem tặng bơng hoa đọc thơ với bơng hoa Cơ phát cho trẻ bơng hoa, đến câu thơ có tên hoa tay trẻ đứng dậy đọc câu thơ đó, trẻ đọc nối tiếp hết thơ
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ 4 Củng cố:
- Hôm học thơ gì? Do sáng tác?
- Bài thơ“ Hoa kết trái”rất hay nên có nhạc sĩ phổ nhạc thành hát nghe hát
5 Kết thúc: Chuyển hoạt động
(15)………
Thứ ngày 27 tháng 02 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH:
Tên gọi, đặc điểm số loại hoa, so sánh hai loại hoa
(16)1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi số loại hoa quen thuộc, biết nhận xét những đặc điểm rõ nét màu sắc, cấu tạo, hình dáng, mùi hương
- Biết so sánh, nhận xét những đặc điểm giống khác rõ nét màu sắc, hình dáng, mùi hương giữa loại hoa
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, nhận xét, đánh giá, tổng hợp - Rèn kỹ nói câu, đủ câu
3/ Giáo dục thái độ:
- Biết yêu quý, bảo vệ hoa II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Một số loài hoa thật
- Tranh ảnh số loài hoa - Một số câu đố loài hoa 2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức
Cho trẻ hát “Màu hoa”
Vừa hát vừa xung quanh lớp quan sát những tranh số loại hoa
Trò chuyện với trẻ:
+ Trong hát vừa có nhắc đến hoa có những màu sắc nào?
- Hát cô
(17)2.Giới thiệu bài
+ Chúng vừa quan sát những loại hoa gì?
+ Vậy hoa có cấu tạo nào? Chúng tìm hiểu nhé!
3.Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Nhận biết tên số loại hoa quen thuộc.
Cô đến hàng bán hoa
Cho trẻ cầm giỏ mua những hoa mà trẻ thích
- Bây bạn mua những hoa gì, cắm vào bình - Trong bình hoa có những loại hoa gì?
* Cơ giơ bơng hoa hồng cho trẻ quan sát - Đây hoa gì? hoa hồng có màu gì? cấu tạo hoa nào?
- Cô cho trẻ quan sát Những cánh hoa xếp xen kẽ nhau, từ cánh to cánh nhỏ Bên nhị hoa đài hoa
- Nhị hoa có màu gì? (nhị hoa có nhiều phấn hoa)
Đài hoa phần phình to để đỡ lấy cánh hoa nhị hoa Hoa hồng có mùi thơm khơng?
- Thân hoa hồng có đặc điểm gì?(dài cú gai)
- Lá hoa hồng nào? (có cưa) *Quan sát hoa cúc:
- Con thấy hoa cúc nào?
- Hoa cúc có màu gì? cánh hoa nào? Có xếp xen kẽ hoa hồng khơng? Thân màu gì?
Lá hoa cúc sao? *Quan sát hoa đào
Cô đọc câu đố: Hoa cánh nhỏ màu hồng Tết thường có nhà”
Chúng đốn xem có phải hoa đào khơng nhé!
- Con có nhận xét gìvề bơng hoa đào? Hoa có màu gì? cánh hoa nào?
- Hoa đào thường nở vào màu năm? - Con háy kể tên số loại hoa mà biết, nêu đặc điểm lồi hoa
*Hoạt động 2: So sánh điểm giống khác
- Trẻ kể tên
- Cùng cắm hoa - Trẻ kể tên
- Trả lời cô - Quan sát
Trả lời theo ý hiểu trẻ
Chú ý quan sát Trả lời cô Lắng nghe
Trả lời theo gợi ý cô Kể tên số loài hoa
(18)nhau loại hoa
- Hoa hồng hoa cúc có điểm giống nhau? - Cơ gợi ý cho trẻ: cấu tạo loại hoa nào? (đều có cánh hoa, hoa, đài hao cánh hoa mỏng đẹp)
- lồi hoa có điểm khác nhau?
- Cô gợi ý: màu sắc hoa nào? Thân hoa hồng có gai, hoa cúc sao?
- Cánh hoa hồng tròn xếp xen kẽ nhau, cánh hoa cúc dài
- Mùi hương loại hoa nào? - Cho trẻ so sánh cúc với hoa đào
- Trồng hoa có tác dụng gì?
(dùng để làm cảnh, trang trí nhà, lớp học )
- Hoa thường trồng đâu?
- Trồng vườn, cơng viên, hoa dùng để cắm trang trí nhà làm cho nhà thêm đẹp
- Vậy muốn có nhiều hoa đẹp phải làm gì? (chăm sóc bảo vệ hoa)
Cho trẻ giải câu đố, xem tranh ảnh số loại hoa
*Luyện tập
- Trò chơi: Hãy kể đủ ba thứ
+ Khi nói màu đó, trẻ kể nhanh tên ba bơng hoa có màu
- Cô cho trẻ chơi, bao quát kiểm tra kết trẻ
- Trò chơi: Ai nhanh
Cơ nói tên loại hoa trẻ giơ lơ tơ có lồi hoa
4 Củng cố
- Cho trẻ nhắc tên học
- Cuối nhận xét biểu dương trẻ 5.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ
Ngửi cho nhận xét Trả lời cô
Lắng nghe giải câu đố
Tham gia chơi hứng thú
- Tìm hiểu loài hoa
(19)………
Thứ ngày 28 tháng 02 năm 2019 Tên hoạt động: LQVT
Tách nhóm đối tượng phạm vi 5 Hoạt động bổ trợ: Hát màu hoa.
I Mục đích yêu:
1 Kiến thức:
(20)- Biết chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, kỹ tách, gộp nhóm đồ dùng, đồ chơi 3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú học, trẻ tự tin tham gia vào hoạt động, biết đếm liên hệ phạm vi
II Chuẩn bị :
1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cô:
- Đồ chơi, hoa đào, hoa mai số lượng 5.Bài hát chủ đề
2 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi trẻ:
- Đồ dùng đồ chơi giống cô
III Cách tiến hành:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức - gây hứng thú:
- Cô cho trẻ quan sát vườn hoa cô chuẩn bị sẵn
- Trò chuyện với trẻ hoa mùa xuân: + Chúng vừa đâu?
+ Trong vườn có những loại hoa gì? + Hoa thưởng nở rộ vào mùa nào?
- Trẻ quan sát trò chuyện cô
(21)2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô làm quen với cách tách số tượng thành nhóm 3 Nội dung:
* Hoạt động1: Ôn cũ.
- Cô cho trẻ lên thêm bớt phạm vi với nhóm đồ chơi xung quanh lớp
- Cô trẻ kiểm tra lại
* Hoạt động 2: Dạy trẻ cách Tách nhóm
đối tượng phạm vi 5.
- Chúng nhìn xem bảng có gì? Trong rổ có gì?
- Mùa xn đến hoa đào đua nở Chúng đếm xem cành đào có bơng hoa nở
+ Tất có bơng hoa nở? - Chúng thực nào? - Tách cách 1: x x x x x - Cơ hỏi trẻ:
+ Nhóm có bơng hoa? + Nhóm có hoa?
- Cô hỏi trẻ: + Cô có tất bơng hoa?
+ Cô chia vào cành?
+ Mỗi cành có bơng? - Cơ nhấn mạnh: cách có tách thành nhóm nhóm có nhóm có
- Tách cách 2: x x x x x - Cơ hỏi trẻ:
+ Nhóm có bơng hoa? + Nhóm có hoa?
- Cô hỏi trẻ: + Cô có tất bơng hoa?
+ Cô chia vào cành?
+ Mỗi cành có bơng? - Cơ nhấn mạnh: cách có tách thành nhóm nhóm có nhóm có
- Cơ củng cố lại cách tách gộp nhóm có đối tượng gồm hai cách (4:1), (3:2)
+ Còn cách tách khác nữa khơng? - Cơ cất đếm nhóm cất số
- Luyện tập: Trẻ chia theo ý thích:
- Trẻ lên ơn cũ
- cành đào - Có hoa đào
- Có tất hoa - Trẻ thực
- Trẻ trả lời: Có bơng - Trẻ trả lời: Có bơng - Có bơng hoa
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời: Có bơng - Trẻ trả lời: Có bơng - Có bơng hoa
- Trẻ trả lời: cành
1 cành có bơng – cành có bơng
(22)+ Vừa có cách tách? + Bây cô bật nhạc nhiệm vụ tách bơng hoa theo ý thích Kết thúc ản nhạc kiểm tra xem bạn có cách tách đúng, xác
- Cho trẻ chơi lần: lần đổi lần trẻ phải đổi cách tách
- Sau lần chơi cô cho trẻ kiểm tra kết
* Hoạt động 3: Luyện tập. + Trò chơi:Tai tinh.
- Cách chơi: Cô vỗ sắc xô tiếng trẻ xếp nhiêu bơng hoa (nhóm 1) Cơ vỗ tiếp tiếng sắc xơ trẻ xếp tiếp (nhóm 2)
- Luật chơi: Bạn xếp sai phải xếp lại cho
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
+ Trò chơi: “Bé thông minh”
- Cách chơi: Cô cho hai đội lên thi đua tách hoa thành hai nhóm gắn số tương ứng
- Luật chơi: Đội tách nhanh đội thắng
- Cho trẻ chơi lần
+ Giáo dục: Trẻ hứng thú với học, tự tin tham gia vào hoạt động, biết liên hệ thực tế tách gộp số lượng thành hai phần
4 Củng cố:
- Vừa học vậy? - Có cách tách?
- Động viên khuyến khích trẻ 5 Kết thúc:
- Cho trẻ đọc thơ “Cây đào” - Cơ hướng trẻ góc chơi.
- Dạ có cách tách - Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Học tốn tách thành phần
- Có cách
- Trẻ đọc thơ cô - Trẻ góc chơi
(23)………
Thứ ngày 01 tháng 02 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: + Hát “ Màu hoa”
+ Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
+ Trị chơi: Hát theo hình vẽ Hoạt động bổ trợ: Bài thơ hoa kết trái
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
(24)- Hát lời nhạc hát “Màu hoa”
- Trẻ biết nội dung ,giai điệu hát “Hoa thơm bướm lượn” 2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ hát giai điệu lời ca
- Rèn khả thể cảm xúc theo nhịp diệu hát “Hoa thơm bướm lượn”
3/ Giáo dục thái độ:
- Chăm súc, bảo vệ hoa vườn II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Đĩa nhạc có hát “Hoa thơm bướm lượn” - Tranh số loại hoa
- Đĩa nhạc đệm hát “màu hoa” - Sắc xụ, phỏch
2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ quan sát số loại hoa qua tranh - Con kể tên số loại hoa mà biết? - Trong vườn nhà có trồng những loại hoa khơng?
- Trồng hoa để làm gì?
- Trẻ kể tên
(25)- Chúng phải chăm sóc bảo vệ hoa nào?
2.Giới thiệu bài
Hơm đến với hát nói hoa nhé! Đó hát: Màu hoa
3.Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Nội dung trọng tâm:
Dạy hát: Màu hoa
“Màu hoa tím, màu hoa đỏ, màu hoa vàng nhiều hoa xinh ” Nói lên hình ảnh hoa thật đẹp với đủ màu sắc thật đẹp Chúng nghe
- Cơ hát lần 1: - Cô hỏi trẻ
+ Con thấy hát nào? + Bài hát nói gì?
- Cơ hát lần 2:
+ Cơ hỏi trẻ hát có tên gì? + Hoa có những màu gì?
+ Có nhiều hoa đẹp không? + Cô giáo đưa bạn đâu?
- Cô khái quát nội dung hát: Bài hát nói loại hoa với đủ màu đẹp, cô giáo đưa bạn nhỏ thăm vườn hoa đẹp
- Vậy hát nhé! - Cho lớp hát hát - lần - Cho tổ hát
- Cho nhóm 2- trẻ hát - Cho 4- cá nhân trẻ hát
- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ, thích trồng hoa * Hoạt động 2: Nội dung kết hợp
+ Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
Cô hát lần 1:
+ Cơ hỏi trẻ tên hát gì? + Do sáng tác
+ Khi nghe hát cảm xúc nào?
- Con thấy hát nào?
- Con có muốn nghe lại hát khơng?
- Khơng bứt bẻ cành, chăm sóc, bảo vệ
- Vâng
- Lắng nghe
- Bài hát hay, - Bài hát nói màu hoa - Bài hát : Màu hoa
- Màu tím, màu đỏ, màu vàng
- Có nhiều hoa đẹp - Đi thăm vườn hoa - Lắng nghe
- Trẻ hát
- Lắng nghe
- Bài hoa thơm bướm lượn - Nhẹ nhàng…
(26)- Cô mở đĩa CD cho trẻ nghe
* Hoạt động 3: Trò chơi: Hát theo hình vẽ - Chia lớp thành đội
- Cơ có số hình vễ loại hoa - Lần lượt đội lên bốc thăm mở
hình,mở hình có hoa phải hát hát có tên hoa
- Cơ cho trẻ chơi
Nhận xét tuyên dương trẻ 4.Củng cố
- Hôm học hát có tên gì? 5.Kết thúc
- Dạ có
- Chú ý lắng nghe chơi bạn
- Hát “Màu hoa”