1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

giáo án tuần 27 hiện tượng tự nhiên

26 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhưng nếu mưa nhiều sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng: lũ lụt gây chết người, động vật,phá hỏng nhiều công trình,…Giáo dục trẻ đi ra ngoài khi trời mưa thì phải che ô, mặc áo mư[r]

(1)

Tuần: 27 TÊN CHỦ ĐÊ LỚN Thời gian thực hiện:2 tuần Chủ đề nhánh 1: Thời gian thực hiện: A - TỔ CHỨC CÁC

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Chơi

Thể dục sáng

1 Đón trẻ:

- Hướng dẫn trẻ quan sát góc bật chủ đề “Nước hiện tượng tự nhiên ”

- Trò chuyện xem trảnh ảnh nước hiện tượng tự nhiên

- Cho trẻ chơi góc

2 Thể dục sáng: + Đtác hơ hấp: cịi tàu tu tu

-Tay: tay thay quay dọc thân

- Chân: bước khụy chân phía trước

- Bụng: đứng

nghiêng người sang bên

- Bật: bật chân sáo + Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay

3 Điểm danh trẻ tới lớp

- Nắm tình hình sức khỏe trẻ trẻ đến lớp

- Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tị mị trẻ để trẻ khám phá chủ đề “nước hiện tượng tự nhiên”

- Rèn ý thức kỷ luật tập thể

- Giúp trẻ yêu thích TD thích vận động

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn

- Cô theo dõi chuyên cần trẻ

- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh ,video nước hiện tượng tự nhiên

- Sân tập phẳng, an

toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Sổ theo dõi

(2)

Thời gian thực hiện: Từ ngày: 15/ 6/ 2020 đến ngày : 26/ 6/ 2020 SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC

Từ ngày 22/6/2020 đến ngày 26/6/2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Nhắc trẻ cất đồ dùng nơi quy định

- Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích - Chuẩn bị mũ dép cho trẻ, điểm danh kiểm tra sức khỏe

- Cô trẻ quan sát tranh ảnh hiện tượng tự nhiên

- Trò chuyện với trẻ hiện tượng tự nhiên 2 Thể dục sáng:

- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:

- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ chuẩn bị trang phục xếp hàng sân tập * Khởi động:

Tập khởi động động tác Xoay cổ tay, bả vai, eo,gối

* Trọng động:

- Cô trẻ tập động tác kết hợp theo nhạc kết hợp động tác tay, chân, bụng, bật, hô hấp… theo nhạc “Em chơi thuyền” * Hồi tĩnh :

- Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hịa theo nhạc bài: “Con cơng hay múa”

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để có thể khỏe mạnh phát triển

- Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp 3 Điểm danh:

- Cơ đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn trẻ nghỉ

có lý do, nghỉ khơng có lý

- Trẻ chào cơ,

-Trẻ cất đồ dùng ngăn tủ trẻ

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ tập trung

- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô

- Tập theo cô động tác lần nhịp

- Đi nhẹ nhẹ nhàng

- Trẻ có mặt “dạ cơ”

(3)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc Hoạt động chơi, tập

Góc đóng vai:

- Chơi gia đình: Nấu ăn, uống, tắm rửa, giặt Chơi cửa hàng bán nước giải khát, chơi du lịch, tắm biển

Góc xây dựng

- Xây ao, hồ, sơng suối

Góc âm nhạc: Hát,vận động hát chủ đề nước hiện tượng tự nhiên

Góc sách truyện

Xem tranh ảnh tính chất lợi ích nước

- Trẻ nhập vai chơi - Hứng thú bước vào góc chơi

- Trẻ biết sử dụng kỹ thành thạo để xây nhà ga sáng tạo

- Trẻ biết hát giai điệu hát có nội dung chủ đề

- Trẻ biết xem sách, lật sách

- Bộ đồ cát nước

- Đồ chơi góc xây dựng

- Đàn, sắc xô, trống, phách

- Tranh, ảnh nước lợi ích nước

(4)

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1 Ổn định:

- Hát hát: - “ Cho tơi làm mưa với ”

- Trị chuyện với trẻ nội dung hát, nội dung chủ đề

2 Giới thiệu góc chơi:

- Cho trẻ quan sát góc chơi

- Cơ hỏi trẻ hơm lớp có góc chơi góc chơi nào?

- Cơ nói nội dung góc chơi:

Góc đóng vai- Chơi gia đình: Nấu ăn, uống, tắm rửa, giặt Chơi cửa hàng bán nước giải khát, chơi du lịch, tắm biển

Góc xây dựng: Xây ao, hồ, sơng suối

Góc âm nhạc: Hát,vận động hát chủ đề nước hiện tượng tự nhiên

3.Tự chọn góc chơi:

- Vậy hơm chơi góc chơi nào? - Ở góc chơi gì?

- Bây giờ chơi góc góc chơi nào!

4 Phân vai chơi:

- Cô cho trẻ góc chơi, phân vai chơi

- Giáo dục: Khi chơi phải chơi sẽ, khơng chơi đơng bạn góc chơi? Khi chơi xong phải cất đồ chơi nơi quy định rửa tay xà phòng

5 Quá trình trẻ chơi:

- Cơ góc quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi, cô nhập vai chơi chơi trẻ - Động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ cần, quan sát xử lý tình xẩy

- Đổi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi 6 Nhận xét sau chơi:

- Cho trẻ tham quan góc chơi, cho trẻ nhận xét góc chơi tạo sản phẩm

7 Kết thúc:

- Trẻ quan sát - Trò chuyện

- Quan sát lắng nghe

- Tự chọn góc hoạt động

(5)

- Nhận xét góc chơi

- Động viên tuyên dương trẻ

A - TỔ CHỨC CÁC

(6)

Hoạt động ngồi trời

1.Hoạt động có chủ đích.

- Quan sát bể chơi cát nước

- Quan sát bầu trời thời tiết

- Nghe tiếng động sân trường sân trường

2 Trò chơi vận động.

Mèo đuổi chuột, kiến tha mồi chèo thuyền

Trò chơi dân gian Nu na nu nống, chi chi chành chành

3 Chơi tự do Chơi với đồ chơi trời

- Trẻ biết hoạt động với cát nước

- Trẻ biết thời tiết ngày

- Phát triển khả quan sát cho trẻ

- Tạo cho trẻ khơng khí thoải mái, biết tiếng động

- Biết cách chơi số trò chơi vận động

- Tinh thần thoải mái , khỏe mạnh

- Biết cách chơi

- Giữ đồn kết, có ý thức chơi

- Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại - Tạo tình cho trẻ quan sát khám phá

- Sân sẽ, trang phục gọn gàng

- Đồ chơi trời

(7)

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động có chủ đích.

- Tập chung trẻ điểm danh, kiểm tra sức khỏe, - Cô trẻ hát bài: “Cho làm mưa với” - Cô trẻ đàm thoại nội dung hát:

* Quan sát thời tiết

- Hôm thấy thời tiết nào? - Bầu trời nào?

- Có gió khơng?

- Các nhìn xem xung quanh cối nào?

- Các thấy người nào? - Chúng có biết mùa khơng? * Cho trẻ nghe tiếng động quanh sân trường - Cô dạo chơi trẻ quan sát trẻ

2 Trị chơi vận động + dân gian - Cơ nêu tên trò chơi

- Nêu cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi chơi trẻ - Cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô quan sát động viên trẻ 3 Chơi tự do

- Cô cho trẻ khu vui chơi

- Trò chuyện với trẻ tên đồ chơi

- Ở sân trường có đồ chơi gì? Con kể tên đồ chơi đó?

- Cô đưa yêu cầu hoạt động

- Nhắc nhở trẻ chơi phải ý cẩn thận, chơi nhau, đoàn kết Cho trẻ chơi

Củng cố- giáo dục: - Hỏi trẻ buổi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trị chơi - Cơ nhận xét tun dương

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể, Trẻ biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường Biết ăn bảo vệ giữ gìn sức khỏe, vệ sinh thể

5 Kết thúc:

- Tập chung trẻ nhận xét hoạt động,

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát, trả lời -Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ Trẻ trò chuyện

- Lắng nghe

- Thực hiện chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

(8)

- Cho trẻ xếp hàng, rửa tay vào lớp

A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Trước ăn: Hướng dẫn trẻ rửa tay cách, rửa mặt trước ăn Kê bàn ăn (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn) - Trò chuyện loại thực phẩm,

- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống,…

- Giáo dục trẻ phải ăn hết xuất mình, khơng làm vãi cơm bàn, …

- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định

- Bàn ăn, khăn lau tay, khăn rửa mặt, bát, thìa, cốc uống nước, … đủ với số trẻ lớp

Hoạt động ngủ

- Trước ngủ: Lấy gối Kê phản ngủ cho trẻ

- Trong ngủ: Cô trông giấc ngủ cho trẻ

- Sau ngủ: Chải đầu cho trẻ, cất vạc giường, gối, vận động nhẹ.…

- Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác

- Trẻ biết ngủ chỗ mình, khơng nói chụn đùa nghịch

- Trẻ có giấc ngủ ngon ngủ đẫy giấc

(9)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

Ăn trưa

* Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Cô hường dẫn cho trẻ cách rửa tay xà phòng vòi nước

Hướng dẫn trẻ rửa tay theo bước - Cô cho trẻ thực hiện bước - Chú ý quan sát trẻ thực hiện * Tổ chức cho trẻ ăn

- Cô cho trẻ ngồi ngắn vào bàn ăn

- Cô chia cơm cho trẻ giới thiệu ăn cho trẻ

- Cơ tổ chức cho trẻ ăn cơm

=> giáo dục trẻ ăn hết xuất ăn mình, khơng nói chụn ăn, ăn không để cơm rơi vãi Ăn chiều: Trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng ăn chiều

- Vệ sinh trước sau ăn

- Ăn hết xuất, ăn ngon miệng

* Trước ngủ:

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ

- Cho trẻ nghe hát du, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ

* Trong ngủ:

- Cô quan sát, phát hiện xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ sửa tư ngủ cho trẻ

* Sau trẻ dậy:

- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước

- Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ

- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ

(10)

A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi , hoạt động theo ý thích

1.Ơn theo sách, ôn đã học

Biểu diễn văn nghệ cuối tuần

- Nêu gương

- Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ôn luyện

- Chơi đoàn kết với bạn bè - Trẻ chủ động lựa chọn hát, thơ, câu chuyện theo chủ đề

- Trẻ vui vẻ, nhiệt tình, tự tin tham gia hoạt động biểu diễn theo sự gợi ý cô - Trẻ nắm tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ chủ động tự nhận xét nhận xét bạn - Trẻ biết ngoan thưởng khen ngợi Thích học vào hơm sau

- Sách học trẻ, bút chì

- Đất nặn, bảng, phấn, bút màu… - Đồ chơi góc dầy đủ, phong phú

- Đàn, đài

Dụng cụ âm nhạc, xắc xô, phách tre

- Cờ đỏ

(11)

Trả trẻ

4 Trả trẻ - Trẻ biết chào người

- Đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

*Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng

- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể chủ đề…

.* Cho trẻ thực hành vào buổi chiều:

- Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ lựa chọn chơi theo ý thích

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.: Cho trẻ tự lựa chọn hat, thơ, câu chuyện theo chủ đề

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ

- Cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan Cô cho trẻ cắm cờ

Cô nhận xét chung

- Cho trẻ lau mặt, rủa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng Chơi tự với đồ chơi

- Ôn

- Đọc thơ, hát, múa

- Chơi đoàn kết bạn - Tự tin lựa chọn kết hợp biểu diễn minh họa hát

- Trẻ ngoan cắm cờ

(12)

- Cơ chải tóc, chỉnh lại quần áo cho trẻ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở ân cần Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn người thân đến đón

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Khi hết trẻ vệ sinh phịng học, tắt diện, nước, đóng cửa phịng

B - HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 22 tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: : THỂ DỤC

VĐCB: BỊ TRONG ĐƯỜNG DÍCH ZẮC VĐÔL: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP

I MỤC TIÊU- YÊU CẦU :

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tập động tác BTPTC theo cô - Trẻ nhớ tên vận động “Bị đường dích zắc”

- Trẻ biết kết hợp nhịp nhàng tay chân bị đường dích zắc Biết đường hẹp

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ bò bàn tay cẳng chân

- Phát triển khả quan sát, khả định hướng

Giáo dục:

- Trẻ biết kiên nhẫn chờ đợi, biết lời làm theo sự hướng dẫn cô - Giáo dục trẻ biết tn theo hiệu lệnh cơ, tích cực hoạt động cô II CHUẨN BỊ:

Đồ dùng - đồ chơi: - Sân tập phẳng

- Sắc xô, túi cát, rổ, vạch đích - Trang phục gọn gàng

- Băng đĩa nhạc “ Em chơi thuyền’’

2 Địa điểm:

- Ngoài sân

(13)

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Cơ cho trẻ đốn tiếng kêu hiện tượng tự nhiên tiếng sấm, sét, gió, mưa

- Cho trẻ bắt trước tiếng kêu tiếng kêu

2.Giới thiệu :

- Cô cho trẻ sân tập, kiểm tra sức khỏe cho trẻ Hơm có bạn đau hay mệt không?

- Giới thiệu tập: Bị đường dích zắc 3.Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Khởi động:

- Tập nhạc “ Mây gió”

- Cả lớp làm đồn tàu theo hiệu lệnh Đi gót chân- Đi mũi chân- Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh- Chạy chậm - Đội hình hàng ngang

Hoạt động 2: Trọng động:

*Bài tập phát triển chung: Tập theo “ Đồn tàu nhỏ xíu”

- Tay: Co duỗi tay, bắt chéo tay trước ngực - Chân: Đứng kiễng chân, hạ gót chân

- Bụng: Cúi phía trước - Bật: Bật chân sáo

* VĐCB: Bị đường dích zắc

- Cho trẻ đứng theo đội hình hàng dọc quay mặt lên cô

- Cô giới thiệu tên tập vận động : Ném trúng đích tay

- Cơ hỏi trẻ bạn biết tập chưa? - Mời 1,2 bạn lên thực hiện ( có)

- Cơ cho trẻ nhận xét * Cô làm mẫu:

- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích - Cơ làm mẫu lần + phân tích động tác : - Cơ phân tích động tác:

TTCB: Cơ trước vạch xuất phát, đạt tay cẳng chân sát sàn Khi có hiệu lệnh bị

- Trẻ đoán

- Trẻ bắt trước tiếng kêu

- Không - Trẻ lắng nghe

- Trẻ đội hình

- Tập theo NM ĐT chân lần nhịp

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời theo khả - Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

(14)

phối hợp chân tay kia, đầu khơng cúi, mát nhìn phía trước bị vịng qua điểm dích zắc khơng chệch ngồi, bị đến hết đường cô đứng lên nhẹ nhàng cuối hàng

- Cô cho 1- trẻ lên thực hiện cho trẻ nhận xét cách vận động

* Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện trẻ thực hiện lần, sau lần trẻ thực hiện cô hỏi trẻ tên vận động vừa thực hiện

- Khi trẻ thực hiện tốt cô cho trẻ thi đua tổ

- Cô cho cặp lên thực hiện hết lớp - Cơ mời nhóm, cá nhân trẻ

- Cô bao quát trẻ, ý sửa sai cho trẻ

* Vận động ôn luyện: Đi đường hẹp

- Cô nêu lại cách vận động cho trẻ nêu lại cách vận động tùy thuộc vào khả trẻ - Cơ tổ chức cho trẻ vận động hình thức trị chơi

Sau chơi động viên khuyến khích trẻ -Cơ quan sát nhận xét trẻ

Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 4 Củng cố.

- Các vừa học vận động ?

- Giáo dục trẻ: thường xuyên tập thể dục thể khỏe mạnh phát triển

5.kết thúc.

Nhận xét – tuyên dương

- – trẻ làm mẫu

- Trẻ thực hiện lần lượt - Ba tổ thi đua

- Nhóm trẻ lên thực hiện - Cá nhân trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cách chơi luật chơi

- Trẻ lại nhẹ nhàng

- Ném trúng đích tay

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ):

(15)

Thứ ngày 23 tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC

Truyện: Nàng tiên mưa

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Cho làm mưa với Trị chơi: Trời nắng, trời mưa I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện “Nàng tiên mưa” nhớ tên nhân vật chuyện

- Bước đầu biết hiểu nội dung câu chuyện

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định,phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Rèn cho trẻ kĩ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc

3 Giáo dục thái độ:

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Qua câu chuyện trẻ biết yêu thiên nhiên biết cách bảo vệ tài nguyên nước II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

-Tranh minh họa nội dung câu chuyện “Nàng tiên mưa” -Video câu chuyện

-Nhạc hát “Trời nắng, trời mưa” “Một vịt” “Hạt mưa em bé”

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Các có muốn chơi trị chơi không? Cô

(16)

- Các vừa chơi trị gì? Vậy trời mưa cần phải làm gì?

- Các có biết mưa bầu trời nào? - Mưa cịn kèm theo tượng gì?

- Khi trời mưa xuất đám mây đen có sấm chớp khơng nên ngồi trời mưa to nhớ chưa

- Các có biết lại có mưa khơng? 2 Giới thiệu bài:

- Để biết lại có mưa, hơm cháu khám phá giới tự nhiên với bạn Vịt nhé! Cô vịt kể cho nghe câu chuyện “Nàng tiên mưa” tác giả Võ Thị Thương 3 Hướng dẫn:

Hoạt động : Cô kể chuyện cho trẻ nghe

*Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện thể ngữ điệu giọng nhân vật.

- Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả

- Câu chuyện “Nàng tiên mưa” tác giả Võ Thị Thương nội dung hay mà cịn có hình ảnh minh họa đẹp Chúng quan sát nghe cô kể lại câu chuyện nhé!

* Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa.

- Cơ tóm tát nội dung câu chuyện:Câu chuyện kể vịt mẹ cho sông tắm mát, vịt no đùa trò chuyện hạt nước bé xíu Từ trị chuyện vịt biết hành trình trở thành mưa từ hạt nước biến thành bay lên trời tạo thành mây gặp khơng khí tạo thành mưa Mưa rơi xuống đất làm cối tốt tươi, khơng khí lành Hoạt động 2: Đàm thoại- trích dẫn

- Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Ai tác giả?

-Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Vịt mẹ cho đâu?

- Vịt đùa nghịch trò chuyện với ai? - Vịt tìm thấy điều bất ngờ gì?

- Khi thấy nước biến thành bốc lên trời Vịt nghĩ nào?

- Khi ánh nắng ông mặt trời chiếu xuống hạt nước biến thành nước bay lên trời tạo

- Trả lời

- Chú ý lắng nghe

- Vâng ạ!

- Lắng nghe

- Chú ý

- Lắng nghe

- Câu chuyện “Nàng tiên mưa” tác giả Võ Thị Thương

- Trả lời - Đi chơi

- Với giọt nước - Trả lời

(17)

thành gì?

- Những đám mây kết lại với tạo thành mưa đấy! Các có biết mưa cịn kèm theo tượng không?

- Tiếng mưa rơi nào?

- Vịt cảm thấy ngắm nhìn mưa rơi?

- Sau mưa Vịt thấy bầu trời nào? - Mưa có tác dụng gì?

- Vịt hỏi hạt nước tí xíu điều gì?

- Sau hạt mưa kể lại trình hình thành mưa vịt đặt tên cho hạt nước gì?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn mơi trường sẽ, biết vứt rác nơi quy định Có ý thức tiết kiện nguồn nước

- Để ghi nhớ câu chuyện tốt cô kể cho nghe lần nhé!

*Cô kể lần 3: Kể kết hợp video. 4.Củng cố:

- Hôm nghe cô kể câu chuyện gì? 5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ hát “cho làm mưa với”

- Trả lời

- Trả lời

- Vâng ạ!

- Chú ý quan sát

- Truyện nàng tiên mưa - Trẻ hát

(18)

Thứ ngày 24 tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC

Tên hoạt động : KPKH: Trò chuyện về số tượng tự nhiên

Hoạt động bổ trợ : Hát: Cho làm mưa với

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức:

- Trẻ hiểu biết số hiện tượng thiên nhiên: mưa, nắng, gió ảnh hưởng hiện tượng thiên nhiên sống người

2 Kỹ năng:

- Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định - Phát triển khả quan sát, ý trẻ

- Tăng vốn từ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ cách ứng xử phù hợp với hiện tượng tự nhiên: Khi ngồi trời nắng phải đội mũ che nắng, ngồi trời mưa phải che mặc áo mưa…

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Một số tranh ảnh hiện tượng tự nhiên

- Hình ảnh động hiện tượng tự nhiên: mưa, nắng, gió - Nhạc “Trời nắng, trời mưa”, Cho làm mưa với

(19)

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát bài: “Cho làm mưa với” - Cô trẻ đàm thoại nội dung hát:

+ Các vừa hát gì?

+ Bài hát có nói đến nội dung gì?

+ Ngồi hiện tượng mưa cịn biết hiện tượng tự nhiên khác nữa?

2.Giới thiệu bài:

- Trong tự nhiên có hiện tượng tự nhiên như: nắng, mưa, gió, bão Để biết hiện tượng tự nhiên có ích lợi tác hại người bây giờ cháu tìm hiểu nhé! 3 Hướng dẫn:

Hoạt động : Quan sát - đàm thoại:

- Cơ trẻ xem hình ảnh hiện tượng: nắng, mưa, gió, bão trò chuyện trẻ * Quan sát: Trời mưa

- Đây hình ảnh vậy?

- Đây hình ảnh trời mưa có loại mưa mà biết?

- Khi trời mưa thấy bầu trời nào?

- Trời mưa to nghe thấy tiếng gì? (sấm sét)

- Mưa có tác dụng gì?

Mưa hiện tượng tự nhiên quan trọng, làm cho cối tươi tốt, thời tiết mát mẻ, mưa đem nước sinh hoạt đến cho người, cho ao hồ, sơng ngịi, rau cỏ

- Mưa nhiều dẫn đến điều gì?

Mưa to kéo dài dẫn đến hiện tượng lũ lụt, ngập nhà cửa hoa màu, giao thông lại khó khăn

- Khi trời mưa phải làm gì?

=> Mưa hiện tượng tự nhiên đem lại sống cho người: Cung cấp nước cho ăn, uống, sinh hoạt, lao động sản xuất…làm cho cối xanh

- Trẻ hát

- Trẻ trị chụn

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát, trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

(20)

tươi, đâm chồi nảy lộc Nhưng mưa nhiều dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng: lũ lụt gây chết người, động vật,phá hỏng nhiều cơng trình,…Giáo dục trẻ ngồi trời mưa phải che ơ, mặc áo mưa phải người lớn, không uống nước mưa Khi mưa to không ngồi đường có sét đánh

* Quan sát: Trời nắng

- Các xem có hình ảnh nữa? - Vì biết trời nắng?

- Nắng ngày nào? - Nắng buổi sáng có ích lợi gì?

- Nắng buổi trưa có ngồi chơi khơng? Nếu có việc ngồi phải làm gì? - Trời nắng có ích lợi gì?

Trời nắng làm cho khơng khí khơ thống hơn, ánh nắng cịn làm khơ q̀n áo, thực phẩm, nhà cửa khơ thống

- Nếu trời nắng nóng kéo dài dẫn đến điều gì? ( Cho trẻ xem tranh hạn hán, chết khơ thiếu nước, đất đai nứt nẻ)

=> Nắng hiện tượng tự nhiên có nhiều lợi ích như: đem lại cho người sự thoải mái dễ chịu, nắng làm khô quần áo, khô thực phẩm để bảo quản lâu như: lạc, ngô, sắn, gạo,…Nhưng ngược lại trời nắng kéo dài gây cho người sự nóng khó chịu dẫn đến thiếu nước cho sống sinh hoạt, lao động sản xuất, gây hạn hán, cháy rừng,…

- Giáo dục trẻ ngồi trời nắng phải đội mũ nón Khơng chơi ngồi trời nắng to khơng bị ốm

* Quan sát hình ảnh gió - Cô đọc câu đố:

“Không tay không chân Mà hay mở cửa”

- Cơ vùa đọc câu đố hiện tượng gì? - Con có nhận xét hình ảnh này?

- Trời nắng mà có gió cảm thấy nào?

- Nắng

- Có ơng mặt trời - Bầu trời cao, mây xanh

- Tổng hợp vitamin giúp da dẻ sáng hồng, khỏe mạnh

- Khi ngồi phải che

- Trẻ lắng nghe

(21)

- Trời lạnh mà có gió cảm thấy nào? - Gió có tác dụng gì?

- Nhưng có gió to gây hiện tượng gì? - Gió to dẫn đến bão có lợi cho khơng? - Khi có gió to kèm theo mưa gây bão làm cho cối ngã đổ đường làm tắc lối đi.Vậy trời bão có ngồi khơng?

=> Gió có nhiều lợi ích: làm mát, thơng thống nhà cửa,…Nhưng có gió lớn hay cịn gọi bão nguy hiểm bão làm đổ nhà cửa, cối gây tai nạn Giáo dục trẻ không ngồi có gió to

Hoạt động 2: Trò chơi:

* Trò chơi 1: “Trời mưa, trời nắng” - Cô nêu cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi 2: Ghép tranh

- Chia trẻ làm đội, lên gắn tranh rời để tạo thành tranh hoàn chỉnh Nếu đội gắn nhanh đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét trẻ chơi 4 Củng cố:

- Hơm khám phá gì? 5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát bài: “Cho tơi làm mưa với”

- Gió thổi làm cho cối nghiêng ngả - Mát mẻ, dễ chịu - Lạnh

- Làm cho người mát mẻ vào mùa hè, khơ thống q̀n áo - Bão

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ hát

* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ )

(22)

Thứ ngày 25 tháng năm 2020 Tên hoạt động : LQV Toán:

Phân thành nhóm theo dấu hiệu kích thước hình dạng. TC: Ai làm đúng, về nhà

Hoạt động bổ trợ : + Hát: Quả gì I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách phân thành nhóm theo dấu hiệu kích thước hình dạng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát phân nhóm theo u cầu

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ lời cơ, tích cực tham gia hoạt động II – CHUẨN BỊ

Đồ dùng cô trẻ:

- Mỗi trẻ có hình vng, hình trịn có màu sắc, kích thước khác - Cơ có hình mẫu

Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát “ Quả gì”

- Bài hát có nhắc gì?

(23)

- Trong hát có nhắc đến loại quả? 2 Giới thiệu :

- Hôm cô hướng dẫn cho phân thành nhóm theo dấu hiệu kích thước hình dạng

3 Hướng dẫn :

Hoạt động1:Ôn nhận biết nhóm theo dấu hiệu hình

dạng, kích thước

- Cơ cho trẻ ơn tập nhận biết gọi tên hình vng, hình trịn có màu sắc, kích thước khác nhau, phát cho trẻ hình chuẩn bị

- Cơ cho trẻ xem hộp đồ chơi cô vừa phát hỏi trẻ hộp có hình gì? Khi trẻ nói lên hình nào, nhắc lại tên hình cho trẻ tìm hình hộp đồ chơi để giơ lên - Cơ cho trẻ chọn hình nhanh dần theo hiệu lệnh.Ví dụ: nói "hình trịn", trẻ chọn hình tròn giơ lên, trẻ tự phát hiện bạn chọn sai

- Cô ý quan sát, sửa sai cho trẻ - Khuyến khích động viên trẻ

Hoạt động 2: Dạy trẻ tạo nhóm theo dấu hiệu kích thước

và hình dạng.

* Dạy trẻ tạo nhóm theo kích thước:

- Cơ làm mẫu: Hướng dẫn trẻ nhận biết đồ vật có kích thước to hơn, nhỏ hơn.sau hướng dẫn trẻ tạo nhóm theo kích thước to hơn, nhỏ hơn.

- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng chỗ ngồi - Hỏi trẻ rổ có gì?

- Cho trẻ xếp đồ dùng dùng rổ hàng

- Hướng trẻ nhận biết đồ dùng to bên, nhỏ bên

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cô khuyến khích động viên trẻ * Dạy trẻ nhận biết theo hình dạng:

- Cơ trẻ chọn tất hình trịn xếp ngồi Cơ nhấn mạnh từ "tất cả"

- Cô gợi hỏi để trẻ nhận xét:

+ Đã chọn hết hình trịn xếp ngồi hộp chưa? + Đã xếp hình trịn sàn?

+ Có hình trịn màu gì?

- Trẻ trả lời: Đã chọn tất hình trịn, xếp tồn hình trịn

- Vâng ạ!

- Quan sát

- Trẻ thực hiện

- Trẻ chọn hình theo yêu cầu cô

- Quan sát

- Trẻ thực hiện

(24)

trên sàn Có hình trịn màu đỏ, hình trịn màu xanh, hình trịn to, hình trịn nhỏ,

- Sau cho trẻ cất hình trịn vào hộp tiến hành tương tự hình vng

Hoạt động 3:Luyện tập

- Chơi trò chơi “Xem nhanh hơn”

- Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm thi gắn tranh loại côn trùng theo yêu cầu cô, thời gian hát đội thực hiện trước, đội thắng

- Sau xếp xong cho trẻ đếm số lượng tranh trẻ gắn - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô ý quan sát động viên trẻ 4 Củng cố :

- Hỏi trẻ lại tên học 5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Hiểu cách chơi luật chơi

- Hào hứn tham gia chơi

- Trả lời

* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: kiến thức, kỹ của trẻ):

(25)

Thứ ngày 26 tháng năm 2020

Tên hoạt động : Tạo hình: Vẽ ơng mặt trời

Hoạt động bổ trợ : - Thơ: Ơng mặt trời óng ánh - Hát: Cháu vẽ ông mặt trời

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1 Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ ơng mặt trời hình trịn tia nắng nét xiên - Trẻ biết vẽ mặt trời cân đối tờ giấy tơ màu đẹp, khơng chờm ngồi

2 Kỹ năng:

- Củng cố cho trẻ kỹ cầm bút, cách ngồi, cách vẽ hình trịn nét xiên quanh hình trịn

- Biết kỹ vẽ bắt đầu từ trái sang phải, từ xuống

3.Thái độ:

- Trẻ ngoan có nề nếp

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ yêu đẹp biết giữ gìn sản phẩm II.CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng côvà trẻ:

- Ti vi, đầu đĩa Đĩa có ghi hình ảnh ơng mặt trời - Tranh vẽ ông mặt trời, khổ tranh 35 x45 cm - Tranh vẽ mẫu cô, bút sáp, giấy A4

- Nhạc hát : Cháu vẽ ông mặt trời, nhạc khơng lời

(26)

- Trong phịng học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ đọc thơ: Ơng mặt trời óng ánh - Chúng vưa đọc thơ gì?

- Ơng mặt trời có đẹp khơng? - Ai đẵ nhìn thấy ơng mặt trời ? - Con thấy ông mặt trời ? - Có hình gì? Màu gì?

2 Giới thiệu bài:

- Ông mặt trời đem tia nắng sưởi ấm cho vật giúp cho mn hoa đua nở, chào đón ngày Chúng có muốn vẽ tranh thật đẹp ông mặt trời không? Hôm cô dạy vẽ ông mặt trời thật đẹp nhé!

3 Nội dung:

Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu:Ơng mặt trời - Tranh vẽ ? Có đẹp khơng?

- Ơng mặt trời hình ?

- Ơng mặt trời tơ màu nào? - Xung quanh ơng mặt trời cịn có gì? - Trên tranh cịn vẽ ?

*Cơ khái qt : Cơ vẽ ơng mặt trời có màu đỏ rực Xung quanh ơng mặt trời có tia nắng nét xiên ngắn nét xiên dài xung quanh hình trịn - Các ý nhìn lên xem vẽ ơng mặt trời nhé!

Hoạt động Cô vẽ mẫu

- Cô chọn bút màu đậm để vẽ ông mặt trời

- Cô vẽ ông mặt trời nét cong trịn khép kín Sau vẽ ?

- Cơ chọn bút màu vàng để vẽ tia nắng

- Cô vẽ tia nắng nét xiên ngắn , nét xiên dài xung quanh ông mặt trời

- Theo cô tô màu để ông mặt trời thật đẹp ? - Khi tô, cô tô màu không bị chờm ngồi (Khi vẽ xong nhắc lại cho trẻ cách vẽ ông mặt trời) *Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút

- Muốn vẽ đẹp ngồi ? - Cầm bút tay nào?

- Cô ngồi mẫu cho trẻ xem :Tư ngồi thẳng lưng, tay giữ giấy, tay cầm bút, cầm bút đầu ngón tay

- Đọc thơ

- BT: Ông mặt trời óng ánh - Có ạ!

- Trả lời - Hình trịn

- Chú ý

- Quan sát - Hình trịn

- Trả lời theo sự hiểu biết trẻ

- Quan sát

- Quan sát

(27)

Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:

*Vẽ không

- Bây giờ vẽ ơng mặt trời nào, vẽ nét cong tròn trước nhé!

- Tổ chức cho trẻ vẽ

-Trong trẻ vẽ cô bao quát giúp đỡ trẻ.Với trẻ lúng túng cô vẽ hướng dẫn trẻ tờ giấy để trẻ nắm

-Cô nhắc nhở tô màu khơng chờm ngồi – q trình trẻ vẽ cô để mẫu cho trẻ quan sát bắt chước vẽ theo

Hoạt động 4: Triển lãm tranh

- Cô cho trẻ mang tranh lên treo cho trẻ đứng xung quanh sản phẩm

+ Con thích vẽ bạn ? +Vì thích ?

+Bạn vẽ ơng mặt trời ? +Bạn tô màu đẹp không?

- Cô nhận xét tuyên dương vẽ đẹp.Với vẽ chưa đẹp cô động viên trẻ

4 Củng cố:

- Con vừa học gì? Con có thích học hơm khơng? Tại sao?

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Cho trẻ hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời

- Trẻ thực hiện

- Nhận xét

- Trả lời

- Vẽ ông mặt trời

- Trẻ hát

* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ )

(28)

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w