1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Giáo án tuần 13 chủ đề một số nghề phổ biến năm hoc 2017-2018

27 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ, vẽ các đường nét cơ bản, phối hợp các đường nét tạo lên các dụng cụ của, sản phẩm nghề may, nghề dạy học, nghề làm ruộng. Địa điểm tổ chức - Trong lớp[r]

(1)

Tuần 13

Tên chủ đề lớn: Nghề

Thời gian thực ( tuần):

Tên chủ đề nhánh : Nghề phổ biến ở ( Thời gian thực hiện: Từ ngày A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Chơi

Thể dục sáng

- Đón trẻ

-Thể dục sáng:

- Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân

- Chơi tự vào góc

- Trị chuyện với trẻ số nghề phổ biến xã hội - Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng

- Được tắm nắng và phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động và thói quen rèn luyện thân thể

-Theo dõi chuyên cần

Cơ đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phòng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập phẳng an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

(2)

Nghề

từ ngày 20/11/2017 đến 15/12/2017 địa phương

- Số tuần thực hiện: tuần 27 /11đến 1/ 12 /2017) hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích trị chuyện với trẻ số nghề phổ biến địa

phương

1 ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng

- - Trò chuyện với trẻ chủ đờ̀

2 Khởi động: mũi chân, gót chân, đi nhanh, - chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp bài hát: “Một đoàn tàu”

3 Trọng động:

* Bài tập phát triển chung :

+ Hô hấp : Cho trẻ thở hít vào sâu

+ ĐT tay 4: Đánh chéo hai tay phía trước, sau + ĐT chân 4: Nâng cao chân gập gối

+ ĐT bụng 4:Cúi trước nửa sau + ĐT bật: Bật khép tách chân

4, Hồi tĩnh:cô cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác - - Cô nhận xét tuyên dương

- - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện thân thể

- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ

-Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn

- Trò chuyện - Trẻ xếp hàng

Trẻ vừa hát và vừa làm theo hiệu lệnh cô theo đội hình vịng trịn

Đội hình hàng ngang dãn cách

- Tập lần nhịp

- Đi nhẹ nhàng

(3)

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động

Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

H oạ t đ ộn g n go àI t rờ i

* Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát thiên nhiên, quan sát sản phẩm gốm sứ, nghề làm ruộng

- Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát có liên quan đến chủ đề

* TCVĐ: Mèo đuổi chuột, thi “Ai nhanh nhất”

“Chuyền bóng” - Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

* Chơi Tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Trẻ biết cách quan sát thiên nhiên, sản phẩm nghề gốm, nghề làm ruộng

-Trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ, hát chủ đề

Rèn kỹ cho trẻ Rèn kỹ vận động

- Rèn khéo léo sáng tạo

- Trẻ chơi theo ý thích

- Thiên nhiên, sản phẩm nghề gốm nghề làm ruộng

- Chuyện bài hát có chủ đề

- Mũ mèo và mũ chuột, bóng, trang phục cảnh sát

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ I.ổn định tổ chức

- Tập chung trẻ nhắc trẻ điều cần thiết II.Quá trình trẻ dạo chơi:

- Cô cho trẻ vừa vừa đọc thơ “ Đường em đi”

- Cô cho trẻ quan sát thiên nhiên, quan sát sản phẩm gốm sứ, nghề làm ruộng

+ Cô hỏi trẻ thiên nhiên hôm nào? + Trong thiên nhiên cần làm để giữ gìn cho môi trường

+ Cho trẻ lắng quan sát sản phẩm nghề gốm, nghề làm ruộng

- Cô gợi hỏi để trẻ trả lời

- Kể chuyện/ đọc thơ/ hát bài có chủ đề - Giáo duc trẻ biết ơn và kính trọng người làm nghề gốm, nghề làm ruộng

III.Tổ chức trò chơi cho trẻ - Trò chơi vận động:

Cơ cho trẻ chơi : “Chuyền bóng”; Mèo đuổi chuột, nhanh

- Cô quan sát động viên trẻ

- Cho trẻ làm đồ chơi từ nguyyn vật liệu khô - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời

+ Cô quan sát khuyến khích trẻ kịp thời

- Cơ nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ IV Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ đã chơi gì? - Giáo dục biết nhặt rác,chăm sóc

- Lắng nghe - Hát

- Trẻ quan sát, trả lời

-Trẻ quan sát và nói lên ý trẻ

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

- Làm đồ chơi

(5)

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động trẻ

Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu

C Chuẩn bị

H oạ t đ ộn g g

óc Góc chơi đóng vai: - Cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ, sản phẩm nghề gốm, nghề làm ruộng

Góc xây dựng: Xây nhà máy, khu sản xuất phân xưởng

Góc tạo hình:

- Tơ màu, xé, dán, cắt: làm số đồ dùng, dụng cụ số nghề

Góc âm nhạc: Hát, múa bài hát số nghề

Góc khoa học: Chăm sóc xanh

Góc sách:

+ Làm sách tranh nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề

- Trẻ nhập vai chơi : đóng vai bán hàng

- Trẻ biết dùng đồ chơi để lắp ghép nhà máy, khu sản xuất phân

xưởng

-Trẻ biết cát, số dụng cụ nghề

- Ôn lại kiến thức

- Rèn kỹ lao động

- Củng cố kiến thức, rèn kỹ

- Bộ đồ chơi gia đình bán hàng

Một đồ chơi lắp ráp, khối gỗ, gạch

- Bút màu, giấy, hồ, kéo

- Xắc xô, phách

Xô gáo

(6)

Hướng dẫn giáo viên 1.ổn định tổ chức :

- QS rau bắp cải, củ su hào: Đây rau gì?

- Lá rau nào? Rau là sản phẩm nghề gì?

- Rau chế biến thành gì? - Rau có chất gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý người làm ruộng 2 Nội dung:

* HĐ1: Giới thiệu góc chơi:

- Cho trẻ quan sát góc chơi - Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi là góc chơi nào? - Cơ nói nội dung góc chơi:

+ Góc phân vai: Chơi đóng vai bán hàng + Góc xây dựng: Xây dựng phân xưởng

+Góc sách: Làm sách, tranh, xem tranh nghờ̀ * HĐ2: Thoả thuận chơi:

- Cho trẻ chọn góc hoạt động,

- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng

* Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi

- Cô nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi

- Đổi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi Kết thúc:

- Cho trẻ tham quan góc chơi

- Nhận xét góc chơi- Động viên tuyên dương trẻ

- Trẻ quan sát - Trò chuyện

- Quan sát và lắng nghe

- Tự chọn góc hoạt động

Trẻ chơi góc

Tham quan góc chơi và nói nên nhận xét

TỔ CHỨC CÁC

(7)

động

Chơi -Hoạt động theo

ý thích

- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Nghe đọc chuyện/ thơ Ơn lại bài hát bài thơ, bài đồng dao

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét - nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Chơi theo ý thích trẻ

- Củng cố kiến thức cho trẻ

- Rèn kỹ ca hát và biêu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

- Các góc và đồ chơi góc

- Bài thơ, câu chuyện, bài hát

- Đồ dùng âm nhạc

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

(8)

* Cho trẻ chơi hoạt động góc

- Cơ cho trẻ chơi vào góc mà trẻ thích - Cơ quan sát trẻ

* Cơ cho trẻ đọc thơ, nghe kể chuyện/ đọc đồng dao có chủ đề

- Cơ hướng dẫn trẻ đọc thơ, đồng dao… - Cho trẻ đọc theo lớp tổ, nhóm,cá nhân

+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cô quan sát trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, và trẻ mắc nỗi

- Cô nhận xét và cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

Trẻ chơi theo ý thích

- Trẻ lắng nghe

- Thực theo hướng dẫn cô

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

B HOẠT ĐỘNG HỌC

(9)

Tên hoạt động: Thể dục:VĐCB: Bò bàn tay bàn chân 4-5m TCV: Đuổi bắt

Hot ng b trợ : Thơ: Bé làm nghề

I Mục tiêu- yêu cầu : 1 Kiến thức:

- Biết cách bò bàn tay và bàn chân 4-5m - Biết chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Trẻ ôn luyện kỹ vận động, phát triển thể lực cho trẻ - Rèn khả ý quan sát

3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ

Địa điểm tổ chức:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

I ổn định -Trò chuyện gây hứng thú: - Cho trẻ đọc thơ: ;Bé làm nghề” Cơ và trẻ trị chuyện bài thơ

+ Các vừa hát bài thơ gì? + Bé làm nghề gì? + Thợ nề là xây lên nhỉ?

+ Thợ mỏ đào nhiều ….?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người làm nghề II Nội dung:

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Hát “ Một đoàn tàu ” kết hợp với kiểu chân

- Đọc thơ

-Trẻ trả lời theo ý hiểu

(10)

theo hiệu lệnh cô

* Hoạt động : Trọng động:

*.Bài tập phát triển chung:

+ ĐT tay 4: Đánh chéo hai tay phía trước, sau + ĐT chân 4: Nâng cao chân gập gối

+ ĐT bụng 4:Cúi trước nửa sau + ĐT bật: Bật khép tách chân

*Vận động bản: - Giới thiệu vận động : - Cô tập mẫu lần

- Cô tập mẫu lần 2.kết hợp phân tích động tác: + Cơ chuẩn bị: Bàn tay và bàn tay áp sát sàn

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh bàn tay và bàn chân 4-5m Sau đứng lên cuối hàng

- Cô làm mẫu lần

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực

- Cho trẻ thi đua theo tổ

- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ

*: Trị chơi vận động: đuổi bắt

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: - Cơ giới thiệu cách chơi: - Luật chơi:

- Cho trẻ thực chơi

- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng làm mèo rình chuột - Củng cố, giáo dục: Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài

bằng mũi chân- Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh-Chạy chậm

Đội hình hàng ngang - Tập theo động tác lần nhịp (nhấn mạnh động tác tay, chân)

- Quan sát và lắng nghe

- Một trẻ làm thử - Trẻ thực

- Hai tổ thi đua

- Quan sát lắng nghe - Trẻ thực chơi trò chơi

- Đi nhẹ nhàng 1- vòng

(11)

tập

- GD trẻ biết yêu q bác cơng nhân, nộng dân, giữ gìn sản phẩm nghề

III Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dương trẻ

Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2017 Tên hoạt động: LQCC: U,Ư

Hoạt động bổ trợ: Hỡnh ảnh số nghề, bài hỏt: Bỏc đưa thư vui tớnh

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhận biết và phát âm âm chữ u,ư - Trẻ nhận biết đặc điểm, cấu tạo chữ u,ư - Trẻ nhận chữ u,ư tiếng và từ trọn vẹn - Trẻ biết chơi trò chơi với chữ u,ư

2/ Kĩ năng:

- Rèn kỹ so sánh, phân biệt giống và khác rõ nét chữ u,ư qua đặc điểm cấu tạo nét chữ

- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, kỹ chơi trò chơi

3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết ơn người lao động II/ CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị đồ dùng: - Phịng học thơng minh

- Giáo án , máy vi tính, máy chiếu, thư - Các thẻ chữ cái: u,

(12)

- Trong líp

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1/ Trò chuyện, gây hứng thú:

- Cơ quảng bá màn hình tương tác mộtsố nghề phổ biến cho trẻ quan sát

- Trò chuyện nội dung hình ảnh

- Hình ảnh: Nghề bán hàng, nghề xây dựng, nghề nông

-Hạt gạo là sản phẩm nghề nào?

-Các cô, bác nơng dân đã làm nào để có hạt gạo?

-Các cô bác nông dân có vất vả khơng? -Để nhớ ơn bác nơng dân phải làm gì?

2/ Giới thiệu:

Hôm cô cùng làm quen chữ u,

3/ Nội dung:

a, Hoạt động 1: Làm quen chữ cái *Làm quen chữ u:

-Cơ có tranh thể vất vả cô, bác nông dân làm hạt gạo +Các hãy xem cô có tranh gì? +Các cơ, bác nơng dân làm gì? -Dưới tranh cịn có từ gặt lúa, lớp đọc cô

-Cho trẻ đọc từ tranh -Cô ghép thẻ chữ dời

-Hỏi trẻ chữ đã học từ gặt lúa

- Trẻ quan sát trị chuyện

-Nghề nơng nghiệp -Trẻ kể

-Có

- Trẻ trả lời

-Tranh vẽ cô, bác nông dân

-Đang gặt lúa -Trẻ đọc theo cô

(13)

-Cô giáo thiệu chữ mới: Chữ u -Phát âm mẫu 2-3 lần

-Cho trẻ phát âm theo hình thức -Hỏi trẻ cấu tạo chữ u, củng cố lại * Làm quen chữ ư:

-Hôm học giỏi nên cô giáo hiệu trưởng gửi đến cho lớp thư Để cảm ơn Bác đưa thư hát tặng bác đưa thư bài hát: Bác đưa thư vui tính

+Cơ có tranh vẽ gì?

-Dưới tranh cịn có từ hịm thư, lớp đọc

-Cho trẻ đọc từ tranh -Cô ghép thẻ chữ dời

-Hỏi trẻ chữ đã học từ hịm thư -Cơ giáo thiệu chữ mới: Chữ Ư -Phát âm mẫu 2-3 lần

-Cho trẻ phát âm theo hình thức -Hỏi trẻ cấu tạo chữ ư, cô củng cố lại * So sánh chữ u với chữ ư

+Giống nhau? +Khác nhau? => Cơ củng cố lại

b/ Hoạt động 2: Trị chơi

Trị chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh -Cách chơi

-Luật chơi

-Trẻ chơi 3-4 lần

Trẻ phát âm theo cô

-Trẻ hát -Bác đưa thư -Trẻ đọc

-Trẻ phát âm theo giáo -Trẻ trả lời

- Đều có nét móc và nét sổ thẳng

- Chữ u khơng có dấu móc, chữ có dấu móc

(14)

Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh - Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội Đội chọn chữ u Đội chọn chữ ư.Khi chon chữ phải bật qua vòng Sau nhạcđội nào chọn nhiều chữ là đội thắng - Luật chơi: Từng bạn bật qua vòng, chạm chân vào vòng coi thua - Cho trẻ chơi

- Cơ kiểm tra kết Trị chơi 3: Tạo chữ

- Cho trẻ sử dụng màn hình tương tác tạo chữ, u,ư

- Cô quan sát hỗ trợ trẻ, 4 Củng cố- giáo dục - Cô hỏi trẻ tên bài học

- Giáo dục trẻ chăm học chữ 5/ Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ

Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi

-Trả lời cô -Trẻ lắng nghe

Thứ ngày 29 tháng 11năm 2017 Tên hoạt động: KPXH: Tìm hiểu nghề phổ biến xã hội.

Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Làm bác sĩ

(15)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết có số nghề phổ biến xã hội: nghề dạy học, Nghề y (nghề chữa bệnh), Bộ đội, Nghề xây dựng, Công an;

- Trẻ biết nghề có ý nghĩa riêng người, xã hội - Biết lớn lên người làm nghề khác

2 Kĩ năng:

- Nhận biết và phân biệt số điểm giống và khác qua tên gọi nghề, người làm nghề, số trang phục, đồ dùng đặc trưng nghề

- Rèn luyện kỹ so sánh. 3 Thái độ:

- Biết yêu mến, quý trọng người làm nghề và sản phẩm nghề khác xã hội

II Chuẩn bị :

1/ Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ:

- Bài giảng trình chiếu có nội dung tiết học nghề: dạy học, nghề y, xây dựng, Công an, đội

- Mỗi trẻ thẻ có in hình ảnh nghề : dạy học, chữa bệnh, xây dựng - Tranh lô tô nghề và dụng cụ nghề

- Bảng xoay, tranh ảnh, bút lơng để chơi trị chơi 2/ Địa điểm:

- Trong lớp

III/ Tiến hành;

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn địnhtổ chức.

- Cô cho trẻ đọc bài thơ: Làm bác sĩ + Các vừađọc bài thơgì?

+Bài thơ nói điều gì?

- Trẻ đọc thơ

(16)

+ Sau này có muốn trở thành Bác sĩ thật khơng?

- Giáo dục trẻ:Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau.Nghề nào cao quý và đáng trân trọng nên phải yêu lao động và chăm làm việc

2.Giới thiệu bài.

- Hôm cô giúp tìm hiểu số nghề phổ biến xã hội để biết nghề có mà đáng trân trọng

3 Hướng dẫn.

a.Hoạt động 1:Tìm hiểumột số nghề phổ biến trong xã hội.

* Nghề đội

- Cô cho trẻ quan sát tranh: Chú đội vác súng hành quân

+ Đây là ai?

+ Chú đội làm gì? + Cơng việc là làm gì?

+ Chú hành quân mang theo bên đây? + Ngoài súng đội cịn sử dụng đồ dùng, dụng cụ tham gia chiến đấu chống lại quân thù nữa?

+ Khi phải sử dụng đồ dùng để chiến đấu có thấy nguy hiểm khơng?

- Những nguy hiểm xảy với đội? - Nơi làm việc đội đâu?

nhỏ chơi trò chơi làm bác sĩ khám, chữa bệnh cho mẹ vui

- Có

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Quan sát - Chú đội - Đang hành quân - Bảo vệ quê hương - Khẩu súng

- Trẻ kể tên: Lựu đạn, côn, mũ tai bèo, ba lô, xe tăng, máy bay - Có ạ!

(17)

+ Theo con, cơng việc có vất vả, trách nhiệm có nặng nề khơng?

+Vậy có thương u khơng? + Các thể tình cảm nào?

- Cơ củng cố lại công việc đội, giáo dục trẻ biết yêu quý đội, yêu quê hương đất nước

* NghềY

Cho trẻ xem số hình ảnh nghề y: + Con nhìn thấy màn hình? +Đó là nghề nào?

+ Những người làm nghề y gọi là gì?

+ Bác sĩ, y sĩ, y tá, dược sĩ, thầy thuốc làm cơng việc gì?

+Nơi làm việc người này?

+ Cơng việc cần có đồ dùng, dụng cụ, thiết bị đây?

+ Con đã khám, chữa bệnh chưa? Vì lại phải chữa bệnh nhỉ?

+ Lúc người làm nghề y khám chữa bệnh cho cảm thấy nào?

- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người làm nghề y, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, giữ gìn sức khỏe Khi khám chữa bệnh khơng khóc, ngồi im Và uống thuốc đầy đủ

* Nghề dạy học

- Cho trẻ quan sát hình ảnh giáo

- Có ạ! - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Trẻ quan sát, trả lời - Nghề y

- Bác sĩ, y sĩ, y tá, dược sĩ, thầy thuốc - Khám chữa bệnh cho người

- Làm việc bệnh viện, phòng khám, hiệu thuốc, trạm y tế - Trẻ trả lời

- Rồi Vì khơng chữa bệnh bị chết

- Con sợ, khóc, ngồi im

- Lắng nghe

(18)

- Đây là ai?

- Cô giáo làm nghề làm gì?

- Cơng việc thầy, giáo là gì?

- Đồ dùng dạy học thầy, giáo là gì? - Nơi làm việc thầy cô giáo là đâu? - Nghề này giúp người nào?

+ Cô khái quát: Đây là nghề dạy học Những người

làm nghề này gọi chung là giáo viên hay thầy giáo, cô giáo Công việc họ là chăm sóc, dạy dỗ, truyền đạt kiến thức bổ ích cần thiết cho người

+ Mở rộng: Ngoài nghề y và nghề đội xã hội cịn có nhiều nghề khác nữa: Nghề giáo viên, nghề

- Cô giới thiệu số trang phục số nghề phổ biến: Trang phục công an, đội, bác sĩ, công nhân, trang phục công sở

- Cô giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người làm nghề Trân trọng, giữ gìn sản phẩm nghề

b.Hoạt động 2:Luyện tập Trị chơi 1: Đó nghề nào

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Đó là nghề nào?

+ Cách chơi: Trên màn hình có nhiều đồ đồ dùng, dụng cụ, trang phục nghề khác Các hãy đoán xem hình ảnh nói lên nghề nào

- Cô tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú trẻ - Nhận xét, tuyên dương trẻ chơi

Trò chơi 2: Lấy đồ dùng nghề

- Cô giáo

- Dạy học

- Dạy bạn học

- Sách, bút, phấn, bảng

-Trường học/lớp học

Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(19)

- Giới thiệu tên trò chơi:

- Cách chơi: Các bạn vừa hát vừa thành vòng tròn chọn tranh trang phục, đồ dùng, dụng cụ tương ứng với thẻ nghề mình, hết nhạc chỗ ngồi

- Chia thành đội theo nghề, bố trí bàn để tranh đồ dùng giữa, cho trẻ vòng tròn theo nhạc và chọn đồ dùng dụng cụ/trang phục nghề tương ứng với nghề thẻ đeo trẻ

VD : Ai có thẻ nghề y phải chọn ống nghe áo blu, kim tiêm, thuốc

- Lần 2-3: Đổi thẻ nghề cho bạn đội kia, tiếp tục chơi

Sau lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ

4 Củng cố

- Cho trẻ kể lại nghề trẻ vừa tìm hiểu

- Giáo dục trẻ u q, kính trọng người lao động, có ước mơ để phấn đấu, học tập sau này trưởng thành có ích cho xã hội

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Lắng nghe

- Chú ý

- Trẻ chơi - Trẻ trả lời

Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2017 Tên hoạt động: Tốn: Tách nhóm phạm vi thành hai nhóm nhỏ cách khác nhau.

Hoạt động bổ trợ : Bài hát: “gà trống, mốo và cỳn con”

(20)

1/ Kiến thức:

- Ôn nhận biết số lượng và chữ số phạm vi 7, thêm bớt phạm vi - Trẻ biết chia đối tượng thành phần cách khác

2/ Kỹ năng:

- Rốn k nng quan sỏt, so sánh - Kỹ tách gộp đối tợng

- Nói to rõ ràng, nói đủ câu, biết diễn đạt theo ý

3/Thái độ:

- Giaó dc tr yêu thích môn hc

II/ ChuÈn bÞ:

1. Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ:

- Phịng học thơng minh - Bài giảng điện tử

- Một số vật sống gia đình (Mốo, gà thỏ) cú số lượng 5,6, đặt xung

quanh lớp Thẻ số từ 1-7 (2 thẻ số 7)

- Trẻ có rổ đựng gà, thẻ số từ 1- 7, Cô giống trẻ (to hơn) – rổ - tờ giấy trắng bên có vẽ hình Elip to (chia phần) và vng nhỏ, số hình ành sơ loại gà (4,5 hình), hồ dán, viết chì (để vào rỗ) ri cho tr dỏn

2 Địa điểm:

- Trong líp

(21)

Hoạt động Hoạt động trẻ 1/ ổn định - trò chuyện gây hứng thú

- Cô quảng bá màn hình tương tác số nghề phổ biến cho trẻ quan sát

- Trị chuyện nội dung hình ảnh

- Hình ảnh: Nghề bán hàng, nghề xây dựng, nghề nông

-Hạt gạo là sản phẩm nghề nào?

-Các cô, bác nông dân đã làm nào để có hạt gạo?

- Các bác nơng dân có vất vả khơng?

- Trẻ quan sát trị chuyện

-Nghề nông nghiệp -Trẻ kể

(22)

Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2017 Tên hoạt động:Tạo hình: Vẽ theo ý thích

Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: “ Đi bừa I Mục tiêu- yêu cầu

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết sử dụng kỹ vẽ, vẽ đường nét bản, phối hợp đường nét tạo lên dụng cụ của, sản phẩm nghề may, nghề dạy học, nghề làm ruộng 2/ Kỹ :

- Rèn kỹ quan sát và đàm thoại

- Kỹ vẽ, tô màu, bố cục tranh ,phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo 3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm đẹp, cách giữ gìn sản phẩm - GD trẻ tình cảm sản phẩm

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Một số tranh mẫu sản phẩm, dụng cụ nghề gốm, nghề làm ruộng - Giấy, bút màu cho trẻ

- Nhắc trẻ nhà quan sát công cụ nhà nông như: liềm, hạt thóc, thúng, bát, cốc, đũa, thìa

2 Địa điểm tổ chức - Trong lớp

III/ Tổ chức hoạt động

(23)

Hoạt động cô

I ổn định tổ chức - trò chuyện gây hứng thú - Cho đọc bài thơ: “ Đi bừa”

- Trò chuyện theo bài thơ + Tên bài thơ là gì?

+ Bài thơ nói đến ai? Sáng mẹ dạy sớm để đâu? - Mẹ bừa đâu? Bừa đất tơi thành luống để làm gì? - Đê trồng ngô khoai sắn làm thức ăn cho người - Như mẹ là người làm nghề đấy? Các có thích nghề làm ruộng khơng?

II Nội dung:

* Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại

- Cho trẻ quan sát tranh 1( Thúng, cuốc, liềm) - Cô đàm thoại với trẻ tranh đó?

+ Cơ vào tranh và hỏi trẻ có tên là gì? Để làm gì?

+ Những mãu có nét gì? Màu sắc nào? + Cô gợi hỏi trẻ để trẻ phát và trả lời - Cô khái quát: Đây là cuốc để người nông dân cuốc đất trồng ngơ, cịn là thúng để đựng phân vãi ruộng chăm bón cho tốt tươi,

Cịn này là nhỉ? à là liềm để người nông dân gặt lúa

- Cho trẻ quan sát tranh ( quần,áo) - Cô đàm thoại với trẻ tranh đó?

+ Cơ vào tranh và hỏi trẻ có tên là gì? Để làm gì?

+ Những tranh có nét gì? Màu sắc nào? + Cô gợi hỏi trẻ để trẻ phát và trả lời

Hoạt động trẻ

- Trẻ đọc thơ

- Trò chuyện theo nội dung bài thơ

- Trẻ quan sát

Trẻ nói lên hiểu biết

- Trẻ trả lời

(24)

- Tương tự cho trẻ quan sát tranh 3: thước kẻ, bút chì, phấn ,bảng đàm thoại với trẻ

- Cô nhấn mạnh: Đây là số sản phẩm nghề may, nghề dạy học,nghề làm ruộng mà hàng ngày sử dụng đấy, cô nhắc lại nét vẽ và màu sắc

- Hôm có thích vẽ dụng cụ và sản phẩm nghề không?

- Cô hỏi số trẻ xem trẻ định vẽ gì? - Cách vẽ nào? Trẻ định vẽ và tơ màu gì? - Cơ gọi số trẻ nói nên cách vẽ và cách tơ màu - Cơ gợi ý, hướng dẫn trẻ cách vẽ như: vẽ cuốc là nét thẳng, cánh thúng là nét cong

* Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút - Cho trẻ thực

- Cơ hướng dẫn gợi ý trẻ cịn lúng túng, hướng dẫn trẻ bố cục tranh

- Hướng dẫn trẻ yếu, khuyến khích trẻ cách vẽ và bố cục tranh

- Cô quan sát, mở nhạc có nội dung chủ đề cho trẻ nghe

*Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: - Cô và trẻ treo tranh

- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? - Vì thích sản phẩm ấy?

- Cơ nhận xét , tuyên dương sản phẩm đẹp , nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp

* Hoạt động 4: Củng cố – Giáo dục:

- Lắng nghe

- Trả lời

- Trả lời - Trả lời

- Trẻ thực

-Trẻ treo tranh

(25)

- Giáo dục trẻ tình cảm với người làm nghề và biết giữ gìn sản phẩm nghề

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w