1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án tuần 3 - 2018-2019

30 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn bánh trung thu, tô vẽ mặt trăng , làm đồ chơi từ vật liệu có sẵn, biểu diễn các bài hát có liên quan đến chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc =>Giáo dục: Chơi đ[r]

(1)

Tuần thứ 3 Tên chủ đề lớn: TRƯỜNG MẦM NON (Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh : LỄ HỘI MÙA THU (Thời gian thực hiện: Từ ngày 24 /09 A TỔ CHỨC CÁC

Đ

Ó

N

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

(2)

T R C H Ơ I - T H D C S Á N G

1 Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định

+ Cho trẻ xem tranh ảnh trò truyện với trẻ cỏc hoạt động , đồ chơi ngày tết trung thu + Trò truyện với trẻ ý nghĩa ngày tết trung thu

2 Thể dục sáng - Thể dục sáng:

Theo nhạc thể dục tháng

3 Điểm danh

- Trẻ thích đến lớp Biết chào giáo chào bố mẹ

- Biết cất đồ dùng vào nơi quy định

- Biết ý nghĩa ngày tết trung thu

- Biết số hoạt động ngày tết trung thu phá cỗ , múa lân , bố mẹ mua đồ chơi

- Trẻ biết phòng tránh nơi nguy hiểm Nhận biết dấu hiệu bị đau ốm, nguy hiểm cách đề nghị người giúp

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động - Rèn phát triển quan vận động

- Phát trẻ nghỉ học để báo ăn

- Trẻ bết vắng mặt có mặt bạn

- Mở cửa thơng thống phịng học

-Nước uống, khăn mặt tranh ảnh, ND trò truyện với trẻ , sổ tay, bút viết - Kiểm tra ngăn tủ để tư trang trẻ - Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi trang trí góc lớp

- Sân tập

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi trẻ

Từ ngày 06 /09 đến 28 / 09 năm 2018) Số tuần thực hiện:

đến ngày 28/ 09 năm 2018) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

(3)

1 Đón trẻ

- Cơ ân cần nhẹ nhàng đón trẻ

-Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ - Cô cho trẻ xem tranh ảnh số hoạt động ngày tết trung thu Trò chuyện với trẻ :

+ Các vừa xem tranh nói điều gì?

+ Ngày tết trung thu có hoạt động ? + Tết trung thu đến cỏc cũn làm ? + Các có cảm nhận ngày tết trung thu ? - Giáo dục trẻ: Yêu thích tết trung thu, chơi tết phải có người lớn

2 Thể dục sáng

* Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp đi mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm hàng ngang để tập tập thể dục

* Trọng động: Tập theo nhạc thể dục tháng 09 (Mỗi động tác tập lần x nhịp)

+ Hơ hấp: Thổi bóng bay

+ ĐT tay vai: Đưa hai tay trước gập trước ngực + ĐT chân: Đứng khụy chân trước chân sau

+ ĐT bụng: Đưa hai tay lên cao cúi gập người trước

+ ĐT bật: Bật tách chân, khép chân

* Hồi tĩnh: Trẻ thực đt nhẹ nhàng 3 Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, gọi đến tên bạn bạn đứng dậy khoanh tay cô - Cô chấm cơm báo ăn

- Trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ

- Cất đồ dùng vào nơi quy định

- Về ngày tết trung thu - Rước đèn, múa lân, phá cỗ

- Trẻ trả lời theo ý thích

- Trẻ vịng tròn kết hợp với kiểu hàng ngang

- Trẻ thực cô

-Trẻ thực

-Trẻ cô

A TỔ CHỨC CÁC

H

O

T NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

(4)

Đ N G N G O À I T R I - - H O T Đ N G C H Ơ I T P

1 Hoạt động có chủ đích: - Quan sát hình ảnh, hoạt động tổ chức đêm trung qua tranh ảnh năm trước

- Quan sát thời tiết mùa thu, trò chuyện ngày tết trung thu

- Cắt dán đèn lồng, biểu diễn văn nghệ với chủ đề: "Tết trung thu"

2 Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi vận động: + Mèo đuổi chuột + Bịt mắt bắt dê

3 Chơi tự do:

Chơi với đồ chơi trời, nhặt rác

- Trẻ biết số hình ảnh tổ chức đêm trung thu qua tranh ảnh - Trẻ biết số đặc điểm thời tiết mùa thu - Trẻ hiểu luật chơi cách chơi trò chơi: chuyển trứng, mèo đuổi chuột

- Rèn khả quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Chơi luật trị chơi

- Chơi đồn kết, giữ vệ sinh mơi trường

- Trẻ chơi thành thạo trị chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ chơi thoải mái chơi với trị chơi trẻ thích

- Trẻ có ý thức chơi trò chơi

- Địa điểm cho trẻ quan sát - Chỗ chơi cho trẻ an toàn

- Tranh ảnh hoạt động

trường

- Tranh ảnh số hoạt động tết trung thu

- Tư trẻ thoải mái

- Quần áo gọn gàng cho trẻ

(5)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1 Hoạt động có chủ đích:

- Cơ trẻ dạo chơi trò chuyện với trẻ : + Mùa thu có ngày tết ? Các biết hoạt động ngày tết trung thu?

- Cơ cho trẻ quan sát tranh trị chuyện số hoạt động đêm trung thu như: phá cỗ trung thu , múa lân

- Giáo dục trẻ: thích tham gia hoạt động ngày tết trung thu Biết nghe lời người lớn

2.Trò chơi vận động Trò chơi bịt mắt bắt dê

Một người xung phong để người bịt mắt lại khăn để khơng nhìn thấy, người cịn lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến người hơ “bắt đầu” “đứng lại” tất người phải đứng lại, khơng di chuyển Lúc người bị bịt mắt bắt đầu lần xung quanh để bắt đó, người cố tránh để khơng bị bắt tạo nhiều tiếng động để đánh lạc hướng Đến bị bắt người bị bịt mắt đốn tên người phải “bắt dê”, đoán sai lại bị bịt mắt lại làm tiếp

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần tùy hứng thú trẻ.- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi

3 Chơi tự chọn

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời

- Cơ giới hạn đồ chơi ,tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ chơi

- Cơ nhận xét tồn buổi thăm quan

- Trò chuyện cụ - Mùaa thu, trời xanh, mát, có rụng

- Tết trung thu

- Múa lân, rước đèn, phá cỗ

- Trị chuyện

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu luật chơi cách chơi

- Trẻ chơi trò chơi

Trẻ tham gia trị chơi cách nhiệt tình

-Trẻ chơi bạn -Trẻ chơi đoàn kết

- Trẻ chơi theo ý thích

(6)

H O T Đ N G G Ó C H O T Đ N G C H Ơ I T P

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Góc phân vai

- Đóng vai cuội – chị - Cửa hàng bán hàng phục vụ đêm trung thu

- Đóng vai gia đình phá cơc trơng trăng

2 Góc xây dựng

- Xây dựng cơng viên xanh, xây hàng rào, lắp ghép, xếp hình

3 Góc nghệ thuật

- Tơ màu, Cắt dán vẽ đèn lồng, bánh trung thu, đồ chơi trung thu

- Biểu diễn hát tết trung thu

4 Góc học tập - sách:

- Xem tranh truyện kể ,kể ngày tết trung thu

-Làm sách ngày tết trung thu

5 Góc KPXH

- Chọn phân loại tranh lơ tô đồ dùng đồ chơi với số

- Trẻ thích chơi trị chơi, đồn kết chơi

- Biết thể vai chơi Biết tự thoả thuận với để đưa chủ đề chơi chung

- Trẻ biết dựng nguyên liệu, vật liệu khác để xếp thành đèn mà u thích

- Biết sử dụng kĩ học để tạo thành sản phẩm đẹp

- Trẻ biết cách cầm bút vẽ di màu, tô màu tranh,

- Thuộc số hát chủ đề thích biểu diễn

- Trẻ biết làm sách theo yêu cầu cô

- Trẻ biết phân loại tranh lô tô theo yêu cầu cô

- Các đồ dùng, đồ chơi: Búp bê Bộ đồ chơi nấu ăn: Nồi, chảo, bát, đĩa Đồ dùng để bỏn hàng

- Các đồ chơi lắp ghép để trẻ ghép đèn lồng

- Nguyên vật liệu tạo hình: Bút màu, giấy màu, keo, hồ - Một số hát, thơ có nội dung chủ đề

- Tranh,

truyện

- Tranh lô tô

(7)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát "Rước đèn ánh trăng " + Góc phân vai: Chơi gia đình tổ chức đêm trung thu cửa hàng bán hàng phục vụ đêm trung thu

+ Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên xanh, xây hàng rào, lắp ghép, xếp hình

+ Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn bánh trung thu, tơ vẽ mặt trăng , làm đồ chơi từ vật liệu có sẵn, biểu diễn hát có liên quan đến chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc =>Giáo dục: Chơi đồn kết Khơng tranh giành đồ chơi nhau, không vứt, ném đồ chơi Khi chơi xong phải cất đồ chơi gọn gàng

2 Nội dung

* Thỏa thuận trước chơi - Cho trẻ góc chơi

- Cơ quan sát để cân đối số lượng trẻ

- Cô hướng dẫn bao quát trẻ chơi Khuyến khích trẻ giao lưu với góc chơi khác

* Quá trình chơi

- Cơ quan sát hướng dẫn trẻ lúng túng chơi,chưa biết cách chơi

- Đổi vai chơi cho trẻ trẻ có nhu cầu

- Nhắc nhở trẻ chơi phải đoàn kết giữ gìn đồ chơi - Cơ quan sát, động viên nhóm chơi, giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay

- Giúp trẻ liên kết góc chơi lại, động viên trẻ chơi vui, chơi sáng tạo

* Nhận xét

- Cô mời trẻ lên trình bày ý tưởng

- Cơ nhận xét tuyên dương góc chơi vai chơi bật

3 Kết thúc: - Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi

- Trẻ hát vận động theo nhạc hát

- Trò chuyện

- Lắng nghe giới thiệu góc chơi

- Trẻ thỏa thuận vai chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ góc chơi

- Trẻ chơi đoàn kết

(8)

H O T Đ N G N G H O T Đ N G Ă N

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Trước ăn:

- Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Kê bàn ăn

* Trong ăn:

- Chia cơm thức ăn cho trẻ - Giới thiệu ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn

* Sau ăn.

- Vệ sinh sau ăn

* Trước ngủ: - Kê phản ngủ cho trẻ

* Trong ngủ:

- Cô trông giấc ngủ cho trẻ

* Sau ngủ.

- Chải đầu cho trẻ, cất vạc giường, gối

- Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước ăn - Rèn trẻ thói quen lao động tự phục vụ

- Đảm bảo xuất ăn cho trẻ - Trẻ biết thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, giúp thể khẻ mạnh

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Rèn thói quen vệ sinh sau ăn

- Giúp trẻ có chỗ ngủ thoải mái

- Trẻ ngủ ngon giấc giúp thể khỏe mạnh

- Rèn thói quen ngăn nắp, gọn gàng

- Vịi nước, khăn mặt, xà phòng - Bàn ăn

- Cơm thức ăn

- Khăn mặt

-Vạc giường, chiếu, gối

- Lược, tủ đựng gối

(9)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Trước ăn:

- Hướng dẫn cho trẻ cách vệ sinh cá nhân trước

ăn

- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt sau cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào kê bàn ăn

- Hướng dẫn trẻ cách kê bàn, ghế - Cơ giới thiệu ăn

* Trong ăn:

- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng, ăn văn minh lịch (khơng nói chuyện riêng, không làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )

- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ qua ăn - Cơ cho trẻ dọn dẹp chỗ ngồi ăn

- Hướng dẫn trẻ lau mặt, uống nước, vệ sinh miệng sau ăn

- Cô cho trẻ nghỉ ngơi, nhẹ nhàng để chuẩn bị cho ngủ

* Trước ngủ: Trước ngủ cô kê phản, đệm cho trẻ lấy gối

- Cô thay đồ ngủ cho trẻ

* Trong ngủ: Cho trẻ ngủ Cô bên cạnh trông chừng giấc ngủ cho trẻ, sửa lại tư để trẻ ngủ thoải mái Không gây tiếng động làm trẻ giật Sau trẻ ngủ dậy cô trẻ dọn chỗ ngủ chải đầu cho trẻ nhắc trẻ vệ sinh

- Quan sát

- Thực

- Kê bàn, ghế - Lắng nghe

- Trẻ ăn

- Lắng nghe - Thực

- Trẻ lấy gối, thay đồ vào chỗ ngủ

- Trẻ ngủ

- Cùng cô dọn chỗ ngủ trải đầu, vệ sinh

(10)

C

H

Ơ

I

-

H

O

T

Đ

N

G

T

H

E

O

Ý

T

H

ÍC

H

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Chơi trị chơi tập thể: “Đốn tên”, “Cái thay đổi”, “Truyền tin”

- Ơn học: Cái mũi, Xoay nào, khuôn mặt cười Gà học chữ, ông giẳng ông giăng, trăng từ đâu đến

- Hoạt động góc: Theo ý thích bé

- Xếp đồ chơi gọn gàng - Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Trẻ biết tên trò chơi luật chơi cách chơi

- Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo

- Trẻ nhớ lại kiến thức học, giúp trẻ nhớ lâu

- Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình chưa tốt

- Trẻ biếtt tiêu chuẩn cắm cờ

- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ

- Trị chơi “Đốn tên”, “Cái thay đổi”, “Truyền tin”

- Đồ chơi góc

- Bảng bé ngan, cờ

(11)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cơ giới thiệu tên trị chơi luật chơi cách

chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Ôn lại hát, thơ, truyện tuần: Gà học chữ, ông giẳng ông giăng, trăng từ đâu đến

- Cho trẻ chơi theo ý theo góc chơi - Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn số hát chủ đề: Trường chúng cháu trường mầm non, cô mẹ, Mầm non mừng hội

* Nhận xét, nêu gương

- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, tiêu chuẩn chưa đạt, sao?

+ Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng?

- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên

- Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ nhận tuần

- Trẻ chơi

- Trẻ hát, đọc thơ, kể truyện tuần

- Chơi góc

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn số hát chủ đề

- Trẻ hát - Trẻ nêu

- Trẻ nhận xét

- Cá nhân trẻ tự nhận xét thân

(12)

Thứ ngày 24 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC

VĐCB: Đi Và đập bắt bóng tay Bật xa 40-45 cm TCVĐ: Đuổi bắt cuội.

- Hoạt động bổ trợ: Hát : “Chiếc đèn ơng sao” I MỤC ĐÍCH-U CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tập đúng, đều, đẹp động tác tập phát triển chung cô bạn

- Trẻ biết đập bóng tay, giữ thăng bật - Trẻ biết chơi luật chơi chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Phát triển vận động cho trẻ, phát triển tay, rèn khả giữ thăng

- Rèn khả phối hợp vận động để thực động tác vận động - Rèn cho trẻ có tinh thần tập thể

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức hoạt động, thích đến trường lớp mầm non II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cơ, trẻ - Bóng, rổ đựng bóng - vạch suất phát đích 2 Địa điểm : Sân trường

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

(13)

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát “Chiếc đèn ông sao” - Cơ trị chuyện với trẻ nội dung hát

- Giáo dục trẻ : Khi trung thu phải ngoan nghe lời ơng bà, bố mẹ

-Trẻ hát

- Trị chuyện -Trẻ nghe

2 Giới thiệu

- Để thể khỏe mạnh cô khởi động nào!

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ vừa vừa hát :” Dậy bé ơi” kết hợp kiểu đi: kiễng gót, gót bàn chân, khom lưng chạy tốc độ khác

- Cho trẻ xếp hàng ngang tập tập PTC 3.2 Hoạt động 2: Trọng động:

* Bài tập phát triển chung

- Cho trẻ tập động tác, theo nhạc hát “Đêm trung thu”

+ ĐT tay: hai tay đưa sang ngang, gập khỉu tay mũi bàn tay chạm bả vai

- Cho trẻ tập động tác lần x nhịp

+ ĐT chân: đứng chân chân nâng cao gập gối Cho trẻ tập lần x nhịp

+ ĐT bụng: ngồi duỗi chân cúi gập người phía trước Cho trẻ tập lần x nhịp

+ ĐT bật: bật nhảy chỗ

* Vận động bản: Đi đập bắt bóng tay,

- Trẻ hát kết hợp kiểu

- Trẻ xếp hàng ngang

-Trẻ thực

- Trẻ thực

(14)

bật xa 40-50 cm.

- Cô giới thiệu tên vận động

+ Cơ làm mẫu lần 1: khơng phân tích động tác + Cơ làm mẫu lần 2: phân tích động tác:

- TTCB: Đứng tự nhiên trước vạch xuất phát

- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh tiếng xắc xơ, lấy bóng rổ, cầm bóng tay thường kết hợp đập bóng xuống sàn, bóng nảy lên bắt bóng tay, thực vạch kẻ xanh sau để bóng vào rổ bật xa 40-50 cm Sau phía cuối hàng đứng

- Cô gọi – trẻ lên tập mẫu - Cô tập mẫu lần

- Cho trẻ thực vận động

- Cô quan sát trẻ tập, bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ tập hình thức thi đua cá nhân, tổ với

* Trò chơi vận động:”Đuổi bắt cuội” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Đuổi bắt Cuội”

- Cách chơi: cho trẻ đứng thành vịng trịn cho trẻ làm Cuội, trẻ khác làm người bắt Cuội - Luật chơi: Cuội bị bắt Cuội nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi nhận xét trẻ chơi

3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng vận động bài: Chim mẹ chim 4 Củng cố

- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục

- Trẻ nghe - Trẻ quan sát

- Trẻ nghe quan sát

- Trẻ lên tập mẫu - Trẻ nghe quan sát

- Trẻ thi đua

- Trẻ nghe - Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nhẹ nhàng vòng sân

(15)

5 Kết thúc: - Nhận xét - tuyên dương - Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ) : : :

:

:

:

:

:

(16)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

Cho lớp hát cô hát “Ánh trăng hịa bình”

Đàm thoại nội dung hát: + Chúng vừa hát hát gì? + Bài hát nói lên điều gì?

Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe 2 Giới thiệu bài.

Các ạ, ngày rằm tháng âm lịch hàng năm, ngày tết trung thu cháu thiếu nhi Và đến ngày rằm tháng xem múa lân, rước đèn, phá cỗ trông trăng Và ông trăng ngày tết trung thu có đặc biệt, ơng trăng đến từ đâu? tìm hiểu

- Trẻ lắng nghe 3 Nội dung

3.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô đọc lần 1: kết hợp với cử điệu + Cơ vừa đọc cho nghe thơ “Trăng từ đâu đến” tác giả Trần Đăng Khoa

- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa

+ Giảng nội dung: Bài thơ “Trăng từ đâu đến” nói hình ảnh ánh trăng đẹp Trăng đến từ cánh đồng xa nhà thơ ví chín Trăng nhấp nhơ mặt biển, tròn mắt cá Trăng đến từ sân chơi đó, trăng giống bóng mà bạn đá lên trời Cịn hơm trăng khuyết trăng trơng thuyền trôi

- Cô đọc lần 3: Kết hợp với slide + Giải nghĩa từ khó

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát lắng nghe

(17)

+ Lửng lơ: Bay lơ lửng bầu trời

3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm

- Cô vừa đọc thơ có tên gì? Do sáng tác? - Trong thơ trăng đến từ đâu?

- Trăng thơ có màu gì? - Trăng trịn giống mắt ai?

- Ngồi trăng cịn giống nữa? - Khi trăng khuyết trơng trăng giống gì? - Các bạn chơi trăng có theo khơng? 3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cho lớp đọc cô 2-3 lần câu - Cô bao quát trẻ đọc thơ, rèn ngọng cho trẻ - Thi đua theo tổ

- Nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ - Cá nhân trẻ thuộc đọc

- Cho lớp đọc lại

3.4 Hoạt động 4: Trò chơi “Thi dán tranh bầu trời đêm trăng”

- Cách chơi luật chơi: Chia trẻ làm đội Khi nghe hiệu lệnh cô bạn đứng đầu chạy lên chọn chi tiết mây (Hoặc mưa, trăng, sao…) dán vào chạy chạm nhẹ vào tay bạn Bạn thứ hai chạy lên chọn dán chi tiết thứ hai.Cứ hết, đội dán nhanh đội thắng Mỗi lần dán dán tranh đội phạm luật thua

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cơ bao qt, động viên khuyến khích trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ thực

- Thi đua theo tổ

- Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

4 Củng cố - giáo dục - Hỏi lại trẻ tên hoc?

- GD trẻ yêu quê hương đất nước, giữ bảo

(18)

vệ mơi trường xanh- sạch- đẹp 5 Kết thúc:

- Hát “Gọi trăng” hoạt động trời. - Trẻ thực

(19)

B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thứ ngày 26 tháng năm 2018.

TÊN HOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ XÃ HỘI Tìm hiểu ngày tết trung thu

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát, vận động theo “Chiếc đèn ơng sao”. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tết trung thu ngày rằm tháng

- Trẻ biết số hoạt động diễn ngày tết trung thu 2 Kỹ năng:

- Phát triển khả quan sát, nhận biết, ghi nhớ cho trẻ

- Trẻ nghe, hiểu trả lời đủ câu Sắp xếp, trang trí mâm ngũ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thích ngày tết trung thu hào hứng tham gia hoạt động - Trẻ biết lời người lớn, có khả hợp tác theo nhóm

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: + Một số hoạt động tết trung thu

+ Một số loại Một số tranh ảnh tết trung thu 2 Địa điểm tổ chức:trẻ hoạt động lớp học

(20)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Tết trung thu đến, hát múa chào đón tết trung thu:

- Hát, vận động theo “Chiếc đèn ông sao” - Các cảm thấy tết trung thu - Tết trung thu đến thường làm ? - Ngồi cịn làm gì?

- Cơ giáo dục trẻ yêu thích ngày tết trung thu, bạn chuẩn bị cho ngày tết trung thu

2 Giới thiệu bài

- Để hiểu rõ ý nghĩa hoạt động ngày tết trung thu hơm tìm hiểu nhé! Lớp có đồng ý khơng?

3 Hướng dẫn

* Hoạt động : Tìm hiểu ý nghĩa tết trung thu - Cơ đóng vai người hướng dẫn khách thăm quan xem phim hoạt động tết trung thu

- Cơ phát cho trẻ tranh hình ảnh hoạt động tết trung thu

- Trò chuyện tết trung thu

+ Cô vừa lên tàu đâu ? + Các có vui khơng ?

+ Chúng có biết tết trung thu vào ngày nhỉ?

- À cọn tết trung thu vào ngày rằm tháng ngày tết trung thu ngày tết cháu thiếu niên , nhi đồng

* Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động tết trung thu .( kết hợp hình trình chiếu)

- Tết trung thu thường làm ?

- Trẻ hát vận động

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên tàu tìm hiểu tết trung thu

- Trẻ nhận tranh quan sát , thảo luận - Được xem múa lân, rước đèn, phá cỗ

(21)

Tết trung thu đến vui chơi chị cuội , bố mẹ mua đồ chơi , xem múa lân Vậy cảm thấy nào?

- Tết trung thu trường làm nào?

- Các thấy quang cảnh sân trường hơm ?

- Có ?

- Chị nga cuội làm ? - Con thích làm ?

- Con có cảm nhận vui tết trung thu với cô giáo bạn?

Giáo dục trẻ: Yêu thích tham gia hoạt động ngày tết trung thu Nghe lời cô bố mẹ

* Hoạt động : Trò chơi “ Bày mâm ngũ ” - Cơ chia lớp thành nhóm

- Cơ giới thiệu luật chơi cách chơi trị chơi

+ Luật chơi : nhóm chơi bày mâm ngũ nhanh đẹp nhóm giành chiến thắng

+ Cách chơi : chia lớp thành nhóm nhóm bạn nam nhóm bạn nữ , hai nhóm thi đua bầy mâm ngũ thời gian nhạc nhóm bầy mâm ngũ nhanh đẹp nhóm giành chiến thắng

- Cô cho trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn chơi

4 Củng cố

- Hỏi trẻ lại chủ đề tìm hiểu ngày hơm

- Giáo dục trẻ có ý thức chơi ngày tết trung thu Nghe lời bố mẹ

5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

- Trẻ nói cảm nhận

- Được biểu diễn văn nghệ, rước đèn, phá cỗ, xem múa lân

- Cô giáo, bạn, chị nga, cuội

- Trẻ nói cảm nhận

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trò chơi

(22)

* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ)

B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thứ ngày 27 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN

Nhận biết, phân biệt khối cầu - khối trụ Hoạt động bổ trợ: Hát “Chiếc khăn tay”

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ Phân biệt đặc điểm giống khác khối cầu khối trụ

- Trẻ nhận biết đồ dùng gia đình có dạng khối cầu , khối trụ 2 Kỹ năng:

- Rèn khả quan sát, khả nhận biết phân biệt hình khối

- Rèn khả trả lời câu hỏi đủ câu, đủ từ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ, tư trẻ

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ có ý thức học tích cực tham gia hoạt động thực hành II – CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Cô: + rổ đồ dùng có khối trụ khối cầu, nhà

(23)

- Trẻ: Mỗi trẻ rổ đồ dùng có khối trụ khối cầu 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ.

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát vận động hát “chiếc khăn tay” - Cô đọc câu đố : Miệng tròn, lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày Là ? (Cái bát, đĩa) + Bát đĩa đồ dùng để làm ? đồ dùng đâu ?

+ Ngoài bát đĩa cịn có đồ dùng gia đình ? đồ dùng để làm ?

+ Khi sử dụng phải ? 2 Giới thiệu bài:

- Cô cho vài trẻ kể tên công dụng, cách giữ gìn số đồ dùng gia đình

=> Cô khái quát lại giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn bảo vệ vệ sinh sử dụng

- Cô giới thiệu bài: 3 Hướng dẫn

3.1 Hoat động 1: Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ

- Gia đình bạn tặng cho lớp bạn rổ đồ chơi Cho trẻ lấy rổ trước mặt

- Cô cho trẻ trốn sau đưa khối trụ cho trẻ quan sát

- Cô yêu câu trẻ tìm khối giống Sau hỏi trẻ: + Đây khối ? cho trẻ gọi tên

+ Khối trụ màu ?

- Trẻ ngồi chiếu theo hình chữ U

- Trẻ thực

- Cái bát, đĩa

- ăn, gia đình - Trẻ kể

- Giữ gìn cẩn thận vệ sinh

- Trẻ gọi tên: “ Khối cầu” - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực - Trẻ gọi tên

(24)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ. + Hình dạng khối trụ nào?

- Khối trụ giống đồ dùng, đồ chơi đồ dùng sinh hoạt gia đình?

- Cơ lấy khối cầu u cầu trẻ tìm giống hỏi trẻ:

+ Đây hình khối gì?

+ Khối cầu có mầu ? dạng hình gì?

- Khối cầu giống đồ dùng, đồ chơi đồ dùng sinh hoạt gia đình?

- Cho trẻ chơi trò chơi: Chọn khối theo yêu cầu

+ Cô giơ khối trẻ chọn khối giống cô giơ lên gọi tên

+ Cơ gọi tên khối trẻ tìm giơ lên

3.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ phân biệt khối cầu, khối trụ

- Cô cho trẻ trò chơi lăn khối: lăn hai khối cho trẻ nhận xét:

+ Khối cầu lăn không ? + Khối trụ lăn không?

+ Tại khối cầu khối trụ lăn được?

- Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối cầu, khối trụ, nhận xét gọi tên khối

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Lăn

- Lăn nhiều hướng

- Lăn lăn hướng - Vì đường bao quanh khối cầu khối trụ đường cong nên chúng lăn

(25)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ.

- Cơ giải thích thêm: Đường bao quanh khối cầu tròn nên lăn hướng cịn khối trụ có mặt phẳng bên nên lăn hướng

+ Yêu cầu trẻ xếp chồng loại khối lên - Cho trẻ đàm thoại dựa kết bước 3: + Khối cầu chồng lên khơng? Vì sao?

+ Khối trụ chồng lên khơng? Vì sao? - Cơ trẻ rút kết luận : Các khối trụ chồng lên hai đầu có hai mặt phẳng ,khối cầu khơng có chỗ phẳng mà cong trịn nên khơng chồng lên

So sánh khối cầu khối trụ

+ Giống : Đều gọi khối, lăn

+ Khác nhau: Khối cầu khơng có mặt phẳng mà cong trịn khơng có góc khơng có cạnh lăn phía Cịn Khối trụ có mặt phẳng hình trịn, đặt đứng chồng lên khơng lăn

=> Cô khái quát lại

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ (3-4 trẻ)

3.3 Hoạt động : Luyện tập: + Trò chơi 1: Thi xem nhanh Cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Lần 1: Cơ nói tên khối trẻ giơ khối lên nói tên khối

- Lần : Cơ nói đặc điểm khối, trẻ giơ lên đọc to tên khối ( Chơi 2-3 lần )

trịn đều, khơng có góc cạnh, khơng có mặt phẳng Khối trụ có mặt phẳng bên

- Khơng được, mặt cong trịn

- Chồng lên được, hai đầu có mặt phẳng

- Trẻ so sánh cô

- Trẻ tìm

(26)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ. - Lần 3: Cho trẻ để rổ phía sau khơng nhìn khối mà

lấy tay sờ khối, nói khối trẻ sờ giơ khối lên đọc to ( Chơi 3-4 lần )

- Trò chơi 2: “Về nhà:

+ Luật chơi: Phải nhà với khối tương ứng cầm tay

+ Cách chơi: cô phát cho trẻ khối Cô đặt ngơi nhà có khối trụ, khối cầu Cơ cho trẻ chơi vừa vừa hát có hiệu lệnh nhà trẻ cầm khối nhà có khối tương ứng

- Cho trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi sau lần chơi cô kiểm tra kết cho trẻ đổi khối

4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ lại tên học

- Giáo dục trẻ yêu thích môn học 5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ)

……… ………

……… …………

(27)

B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thứ ngày 28 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC: Dạy vận động minh họa: "Gác trăng". Nghe hát: "Chiếc đèn ơng sao"

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trị chơi “Ai nhanh nhất” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

+ Trẻ biết tên hát hiểu nội dung hát : Gác trăng, Chiếc đèn ông sao. + Trẻ biết hát vận động theo nhạc bài: Gác trăng

+ Trẻ biết chơi trò chơi nhanh 2 Kỹ năng:

+ Rèn luyện tai nghe nhạc, củng cố số hát trẻ học + Phát triển trí nhớ âm nhạc, rèn luyện khả ghi nhớ

+ Rèn kĩ vận động theo nhạc cho trẻ 3 Giáo dục thái độ:

+ Trẻ thích nghe nhạc cảm nhận âm điệu hát + Qua hát gợi cho trẻ vui thích đón chào tết trung thu II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

(28)

+ Trang phục cô trẻ gọn gàng + Vòng thể dục

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức

+ Trò chuyện trẻ tết trung thu

+ Giáo dục trẻ: yêu thích tết trung thu thích tham gia hoạt động ngày tết trung thu

2.Giới thiệu bài

- Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc hát “ gác trăng” + Đó giai điệu hát nào?

Bài hát hay , hấp dẫn kết hợp với vận động đấy!

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Vận động theo nhạc bài: “Gác trăng”.

+ Giới thiệu nội dung hát: nói niềm vui tình cảm yêu thương bạn nhỏ với đội vui đón tết trung thu

+ Gợi ý để trẻ nghĩ số hình thức vận động sáng tạo theo nhạc hát cho trẻ lên thể

+ Cô giới thiệu cách vận động: minh họa theo lời hát

- Cô làm mẫu lần + Khơng phân tích - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác:

+ ĐT 1: “Rủ phá cỗ đêm trăng”: Tay để sau lưng, tay đưa trước vẫy kết hợp nhún chân, sau đổi tay

+ ĐT 2: “ Chú đội chẳng chơi dung dăng”: bàn tay nắm hờ để trước vai giả làm động tác đội vác súng

+ ĐT 3: “Chú với cháu bánh ngon”: Thực động tác

+ ĐT 4: “Cháu yêu thương giữ cho trăng tròn”: tay đặt chéo trước ngực

- Cho trẻ vận động lớp 2-3 lần - Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân

+ Gợi ý để trẻ sáng tạo số cách vận động theo ý

- Trẻ ngồi trò chuyện

- Trẻ đốn

- Trẻ ý lăng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát

(29)

thích trẻ

3.2 Hoạt động 2: Nghe hát: “Chiếc đèn ông sao” + Lần 1: Cô giới thiệu tên hát hát cho trẻ nghe hát “ Chiếc đèn ông ”, mời trẻ hưởng ứng theo cô

+ Giới thiệu: Bài hát nói niềm vui bạn nhỏ cầm đèn ông , vui múa hát ánh trăng rằm

+ Mở băng cho trẻ nghe lần

+ Các thấy giai điệu hát nào? + Lần 3: Cô hát kết hợp biểu diễn số trẻ 3.3 Hoạt động 3: Trò chơi: "Ai nhanh nhất" + Cơ giới thiệu tên trị chơi

* Cách chơi: Chúng vịng trịn hát Khi nói mưa mưa phải chạy đứng vào vòng

* Luật chơi:

- Bạn khơng nhanh chân mà bị đứng ngồi vịng bị thua phải lần chơi - Cho trẻ chơi 2- lần

- Cô bao quát trẻ chơi

- Sau lượt chơi nhận xét động viên, khuyến khích trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn

4 Củng cố

- Cô hỏi lại tên học:

Hôm vận động theo nhạc hát ? Nhạc lời ai?

- Ngoài con nghe hát gì? - Các cịn chơi trị chơi gì?

=> Giáo dục trẻ: u thích ngày tết trung thu hao hứng, chuẩn bị vui đón tết trung thu 5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ nghe cô hát hưởng ứng

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ)

(30)(31)

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w