ga tuần 27- Các hiện tượng tự nhiên theo mùa- 2017-2018

33 13 0
ga tuần 27- Các hiện tượng tự nhiên theo mùa- 2017-2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Với thời gian hôm nay là thứ năm thì thứ tư là ngày vừa trôi qua chúng ta gọi đó là ngày hôm qua, là ngày mà các công việc chúng ta đó làm trong các buổi sáng qua, trưa qua, c[r]

(1)

Tuần 27 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ CÁC ( Thời gian thực : tuần Tên chủ đề nhánh : Một số hiện

( Thời gian thực hiện: Từ ngày A Tổ chức các Hoạ

t độn g

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Thể dục sáng

- Đón trẻ

- Thể dục sáng: - Hô hấp

- Tay - Bụng - Chân

- Bật nhảy tai chỗ

Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân

- Chơi tự

- Trò chuyện với trẻ số tượng tự nhiên

- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng - Được tắm nắng và phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động và thói quen rèn luyện thân thể

-Theo dõi chuyên cần

Cơ đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phòng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập phẳng an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

(2)

HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN từ ngày 12/3/2018 đến 23/3/2018

tượng tự nhiên theo mùa 19/03/2018 đến 23/03/ 2018) hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh

- - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Cơ trị chuyện với trẻ số tượng tự nhiên

1 ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng

- - Trò chuyện với trẻ chủ đề

2 Khởi động: mũi chân, gót chân, đi nhanh, - chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp bài hát: “ Cho làm mưa với”

3 Trọng động:

* Bài tập phát triển chung : - Hơ hấp 2: Thở hít vào sâu

- Tay 2: Đưa tay phía trước- sau và vỗ vào

- Chân : Đứng nhún chân khuỵu gối - Bụng 3: Đứng cúi người phía trước - Bật : Bật chỗ

* Hồi tĩnh:cô cho trẻ nhẹ nhàng 1,2 vịng - - Cơ nhận xét tun dương

- - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện

-Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,chơi bạn - Trò chuyện

- Trẻ xếp hàng

Trẻ vừa hát và vừa làm theo hiệu lệnh theo đội hình vịng trịn

Đội hình hàng ngang dãn cách

- Tập lần nhịp

(3)

thân thể

- - Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ

Trẻ cô

Tổ chức các

H

oạ

t

đ

ộn

g

n

go

àI

t

rờ

i

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

* Hoạt động có chủ đích - Quan sát bầu trời và tượng nắng, gió, mưa và hoạt động người

* Trò chơi vận động - Trời nắng, trời mưa - Rồng rắn lên mây - Lộn cầu vồng

* Hoạt động tự chọn - Chơi với cát, nước - Chơi thả thuyền

- Chơi thổi bong bóng xà phịng

-Trẻ quan sát, chăm sóc

- Trẻ hiểu nội dung chơi

- Biết cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết bạn bè

- Biết cách chơi đong nước, biết vật nào nổi, vật nào chìm

- Xơ, gáo,nước

Sân chơi

- Cát, nước - Địa điểm chơi

- Đồ dùng đồ chơi

(4)

Hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ I ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ ngoài trời và tập chung trẻ. - Tập chung trẻ nhắc trẻ điều cần thiết II Quá trình trẻ quan sát:

- Cô giới thiệu nội dung hoạt động - Cô hướng dẫn trẻ hoạt động - Cho trẻ hoạt động

- Cô quan sát nhận xét kết trẻ

- Cô giáo dục trẻ ln có ý thức bảo vệ mơi trường, thiên nhiên, nguồn nước

III.Tổ chức trò chơi cho trẻ * Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi, - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời + Cô quan sát khuyến khích trẻ kịp thời

- Cơ nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi với cát, nước, thả thuyền, bong bóng xà phịng

IV Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ chơi gì?

- Giáo dục biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, môi trường xanh- - đẹp

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát, trả lời -Trẻ quan sát lắng nghe và nói lên ý hiểu trẻ Trẻ trò chuyện

- Lắng nghe

Thực chơi Trẻ chơi

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

(5)

Tổ chức các

H

oạ

t

đ

ộn

g

g

óc

Nội dung Mục đích – yêucầu Chuẩn bị Góc chơi đóng vai:

- Chơi gia đình; Nấu ăn, uống, tắm rửa rặt

- Cửa hàng nước giải khát

Góc xây dựng

- Xây bể bơi, đài phun nước

Góc tạo hình

- Vẽ xé dán, tơ màu cảnh mùa hè, mặt trời, hoa bốn mùa

Góc sách

- Xem tranh,ảnh, trị

chuyện thời tiết mùa hè, hoạt động người mùa hè

-Trẻ biết nhập vai chơi vào góc chơi

- Rèn kỹ đóng kịch khéo léo,tự nhiên

- Trẻ biết cách xây bể bơi, xây đài phun nước

- Phát triển khả tư sáng tạo và tinh thần tự giác trẻ

- Giáo dục trẻ có ý thức chơi

Trẻ biết cách lựa trọn tranh ảnh thời tiết để xem - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường

Trang phục đồ dùng vai chơi

- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép - xây dựng

- Đồ dùng chơi góc tạo hình

(6)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định gây hứng thú.

- Cô cho trẻ hát bài: “ Cho làm mưa với”

- Trò chuyện chủ đề" Một số tượng thời tiết theo mùa"

2 Nội dung

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cơ giới thiệu góc chơi và nội dung chơi góc + Góc phân vai: - Chơi đóng vai gia đình, bán hàng, bán nước giải khát

+ Góc xây dựng: Xây bể bơi, đài phun nước Tương tự với góc chơi khác

- Hơm muốn chơi góc nào? - Ở góc chơi nào?

- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi * Hoạt động 2: Quá trình chơi.

- Cơ cho trẻ góc chơi - Trẻ chơi

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ, Cơ giúp trẻ liên kết góc chơi

- Cô giúp trẻ đổi vai chơi trẻ thích * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi. 3) Kết thúc.

- Nhận xét tuyên dương - Khen ngợi trẻ

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- Chọn góc chơi

- Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn

(7)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G Ă N N G - V S IN H

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Vệ sinh cá nhân

- Vệ sinh phòng ăn, phòng ngủ thơng thống

- Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn: +Tạo bầu khơng khí ăn

- Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ:

+ Cho trẻ nằm ngắn + Hát ru cho trẻ ngủ

- Rèn kĩ rửa tay trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phòng

- Rèn khả nhận biết ăn , mời trẻ, trẻ mời

- Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

Nước, xà phịng, khăn khơ

sạch.Khăn ăn ẩm

-Phòng ăn kê bàn, phòng ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối

-Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn

Bài hát ru băng đĩa

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Tổ chức vệ sinh cá nhân

+ Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- Vệ sinh phòng ăn, phịng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn

+ Cho trẻ giặt khăn ăn và khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ - Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Cơ giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

-Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn nào ăn giỏi

+Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng

-Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Quan sát để khơng có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy - Hát ru cho trẻ ngủ

Cơ hát ru cho trẻ nghe

Trẻ nói bước rửa tay Trẻ rửa tay

Trẻ kê bàn cô Trẻ giặt khăn cô Trẻ xếp khăn vào khay

Trẻ ngồi ngoan

Trẻ nói tác dụng cuả ăn, cơm

Trẻ nghe Trẻ ăn cơm

Trẻ ăn không rơi vãi Trẻ lau miệng

Trẻ bỏ đồ chơi mỡnh cú

Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy

Trẻ nghe hát và ngủ ngon

(9)

H

oạ

t

đ

ộn

g

C

h

iề

u

Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động chung:

- Ôn kiến thức cũ( Múa hát đọc thơ ) - Xem tranh, trò chuyện số tượng tự nhiên

Hoạt động theo nhóm Trẻ hoạt động theo nhóm góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét - nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Trẻ ôn lại kiến thức sáng học

Trẻ biết xem tranh tượng tự nhiên

Trẻ chơi theo ý thớch mình, giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp

- Rèn kỹ ca hát và biêu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

Tranh vẽ tượng tự nhiên

Góc chơi

- Đồ dùng âm nhạc

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

Hoạt động

(10)

* Tổ chức cho vận động nhẹ nhàng: - Cho trẻ chơi trò chơi

* Hoạt động chung:

- Ôn lại bài thơ, kể lại chuyện

- Cô cho trẻ hoạt đông, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ xem tranh tượng tự nhiên

*Hoạt động theo nhóm góc

- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, cha ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, và trẻ mắc lỗi

- Cô nhận xét và cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ thực

Hoạt động góc theo ý thích

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

(11)

Thứ ngày 19 tháng năm 2018

Hoạt động chính: Thể dục : VĐCB: Đi dây bật qua vật cản TCVĐ: Trời nắng trời mưa

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cho làm mưa với

I Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách dây bật qua vật cản 2 Kỹ năng:

- Phát triển chân và khéo léo đôi bàn tay và bàn chân - Phát triển khả quan sát xác, khả phản ứng nhanh - Khả vận động nhịp nhàng

3.Thái độ:

- Trẻ u thích mơn học thể dục, thường xun luyện tập thể dục cho thể phát triển khoẻ mạnh

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng - đồ chơi: - Sân tập

- dây thể dục, vật cản 2 Địa điểm:

- Ngoài sân trường

(12)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 ổn định tổ chức

- Cô tập chung trẻ lại gần.

- Cho trẻ hát bài: Cho làm mưa với

- Cơ hỏi trẻ tên bài hát là gì? Bài hát nhắc đến điều gì? - Trị chuyện với trẻ nội dung chủ đề

Giới thiệu

- Để có thể khỏe mạnh phải làm nhỉ? À phải chịu khó tập thể dục

Hơm và tập bài vận động là “ Đi dây bật qua vật cản” Vậy cô mời tập khởi động nào

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1:Khởi động:

- Cô cho trẻ khởi động đoàn tàu, kết hợp kiểu đi: Tầu thường , lên dốc ,đi xuống dốc, nhanh, chậm, chui qua hang, tầu ga

- Cho trẻ tổ

b Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triến chung:

+ ĐT tay.Tay đưa ngang lên trước

+ ĐT chân: Tay đưa cao trước ngồi khụyu gối + ĐT bụng:Tay đưa cao cúi gập người phía trước + ĐT bật: Bật tách khép chân

- Chia đội hình hai hàng dọc

* Vận động bản: Đi dây bật qua vật cản - Cô giới thiệu tên bài vận động

- Cô tập lần 1: Không phân tích động tác - Cơ tập lần 2: Kết hợp phân tích động tác:

+ Chuẩn bị: Đứng tự nhiên vạch chuẩn bị hai tay

Trẻ hát

Trẻ trả lời câu hỏi cô

Trẻ lắng nghe

x x x x x x x

x

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

GV

(13)

bng xuống mắt nhìn thẳng bước chân thứ lên dây hai tay dang ngang để giữ thăng và cô bước tiếp chân và bước liên tiếp đến hết dây và bật qua hai vật cản và cuối hàng đứng

- Cô tập lần

- Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử - Cô quan sát khen ngợi trẻ + Cô cho trẻ thực :

- Lần 1: cô cho trẻ thực theo thứ tự hàng - Lần 2: cô cho trẻ thực theo lớp - Cô hô hiệu lệnh cho trẻ tập

Mỗi lần trẻ tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên cho trẻ tập lại đạt kết tốt

* Trò chơi: Trời nắng, trời mưa - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Giới thiệu luật chơi,cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét kết chơi trẻ c Hoạt động Hồi tĩnh:

- Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng xung quanh sân giả làm chim non kiếm mồi

4 Củng cố - giáo dục - Hỏi trẻ bài vừa học

- Giáo dục trẻ thích học thể dục 5 Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

- Cô chuyển trẻ sang hoạt động khác

x x

x x

x x

x x

x x

x x - Quan sát lắng nghe

Trẻ thực

Trẻ quan sát và lắng nghe

Trẻ thực

Trẻ chơi

Trẻ nhẹ nhàng vào lớp

- Trẻ nhắc lại bài học Trẻ chuyển hoạt động

Thứ ngày 20 tháng năm 2018 Hoạt động chính: Làm quen chữ cái: p, q

(14)

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Hạt mưa và em bé

I Mục tiêu- yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết chữ và phát âm xác chữ cái: p, q - Giúp trẻ biết cấu tạo chữ p, q

- Trẻ biết so sánh điểm giống và khác chữ p, q 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định Phát ngơn ngữ và tình cảm cho trẻ

- Biết phối hợp và chơi tốt trò chơi với chữ cái: Ghép nét rời thành chữ cái, xếp hạt ốc để tạo thành chữ p q

- Trả lời to rõ ràng câu hỏi cô 3 Giaó dục

Trẻ có nề nếp thói quen học tập và trò chơi II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng đồ chơi * Đồ dùng cô:

- Mỏy vi tớnh , Ti vi và nội dung bài dạy mỏy - Bài hỏt “ Hạt mưa và em bé”

* Đồ dùng trẻ:

- Thẻ chữ cái, nét rời, ốc nhỏ để trẻ ghép, xếp chữ 2 Địa điểm

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 ổn định tổ chức- trò chuyện chủ đề

(15)

- Hỏi trẻ vừa thể bài hát gì? - Nội dung bài hát nói đến điều gì?

- Cơ có hình ảnh trình chiếu cảnh mưa rơi nào mời hướng lên màn hình để đón xem nào 2 Giới thiệu bài

Hơm cô và làm quen với chữ p, q nhé!

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Làm quen chữ p, q: * Chữ p:

- Cô cho trẻ xem hình ảnh “ Mưa rơi” - Cơ giới thiệu từ “ Mưa rơi lộp độp” + Cô đọc từ, lớp đọc từ

-> Cô hỏi trẻ : Trong từ “ Mưa rơi lộp bộp” có chữ giống nhau, trẻ chữ nào chữ đổi màu, lớp phát âm “ô”

- Ngoài chữ cịn có hai chữ giống nữa? - Cô giới thiệu chữ “p” và chiếu chữ to

- Cô phát âm ba lần, sau lần phát âm hướng trẻ lắng nghe thật kỹ để đốn xem cách phát âm nào ( Khi phát âm p cô phát âm môi: Hai môi cô bật mạnh phát âm “p”)

- Cho trẻ phát õm : Lớp

- Cô khái quát lại nét rời màn hình: Chữ p gồm nét sổ thẳng phía trái và nét cong trịn phía phải

- Cô cho trẻ nhận xét chữ p 2- trẻ)

- Bạn trai, bạn gái ( phát âm ý sữa sai cho trẻ) - Cả lớp phát âm lại

- Cá nhân phát âm

- Ngoài mẫu chữ in thường cịn có mẫu chữ viết thường và in

“ Hạt mưa và em bé”

- Nói mưa rơi

- Trẻ xem hình ảnh mưa

- Trẻ xem hình ảnh mưa rơi

- Trẻ lắng nghe cô đọc

- Cả lớp đọc từ - Trẻ tìm và đọc cặp chữ giống - Trẻ ý nghe cô hướng dẫn

- Trẻ phát âm chữ

(16)

hoa Chữ viết thường làm quen tập tô, chữ in hoa để viết tên

- Khi chữ “p” cô quay ngược lại thành chữ con? * Cô hỏi “ Mưa rơi xuống đâu con?

- Cơ giới thiệu hình ảnh sơng q * Làm quen chữ q:

- Cô giới thiệu từ “ Sông quê” + Cô đọc từ, lớp đọc từ - Cô ghép từ “ Sông quê” - Trẻ tìm chữ học:

- Cơ giới thiệu chữ q và chiếu chữ to

- Cô phát âm ba lần, sau lần phát âm hướng trẻ lắng nghe kỹ thuật phát âm cô nào

( Khi phát âm miệng cô trịn và nhọn phát âm “q”) - Cơ cho trẻ phát âm và nhận xét

- Cô nhận xét: Chữ q gồm nột cong tròn phía trái và nét sổ thẳng phía phải

- Trẻ phát âm: Lớp, tổ, cá nhân - Cả lớp phát âm lại

- Ngoài mẫu chữ in thường cịn có mẫu chữ viết thường và in hoa Chữ viết thường làm quen tập tô, chữ in hoa để viết tên

- Khi chữ “q” cô quay ngược lại thành chữ con? * So sánh chữ p, q:

- Chữ p và q khác nhau- giống điểm gì? - Cơ khái qt:

+ Giống nhau: Cùng có nét sổ thẳng và nét cong trịn + Khác nhau: Chữ p có nét sổ thẳng phía trái, nét cong trịn phía phải

- Chữ q có nét cong trịn phía trái và nét sổ thẳng phía

- Trẻ phỏt õm

- Chữ d

- Xuống đất, sơng, hồ

- Trẻ xem hình ảnh sông quê

- Cả lớp đọc từ

- Trẻ tìm chữ học và đọc

- Trẻ phát âm

- Trẻ nghe cô nhận xét

(17)

phải

- Cách phát âm chữ p, q

*Các vừa làm quen chữ với chữ gì? - Cho trẻ phát âm lại

* Hoạt động 3: Trị chơi ơn luyện củng cố p, q. + Trị chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh

+Trị chơi: Xếp chữ p, q vỏ ốc theo nhóm + Trò chơi: “ Chuyển nước”

- Giới thiệu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi

- Cô nhận xét, chuyển hoạt động 4 Củng cố- giáo dục

- Cô hỏi trẻ tên bài học:

- Giaó dục trẻ biết bảo vệ thiên nhiên 5 Kết thúc

- Cô chuyển trẻ sang hoạt động

- Trẻ so sánh

- p, q

- Chuyển đội hình chổ ngồi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ chuyển hoạt động

Thứ ngày 21 tháng năm 2018

Hoạt động chính: KPKH : Tìm hiểu số tượng thời tiết theo mùa Hoạt động bổ trợ: Bài hát : Cho làm mưa với

(18)

I Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức:

- Dạy trẻ biết số đặc điểm, tượng thiên nhiên: Mưa , nắng , gió

- Dạy trẻ biết ích lợi, tác hại tượng thiên nhiên đời sống người

2 Kỹ năng:

- Trẻ nhận biết nhanh đặc điểm, dấu hiệu bật thiên nhiên - Rèn trẻ nói mạch lạc, rõ ràng, đủ câu

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi, biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ

- Giáo án điện tử, máy vi tính - Hình ảnh nắng, mưa, gió

-Tranh ảnh hưởng thiên nhiên với cối, đất đai, người 2 Địa điểm

- Tại lớp học

III Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 ổn định – trò chuyện chủ đề: Cho trẻ hát: “cho làm mưa với” - Các vừa hát bài gì?

- Trẻ hát

(19)

- Bài hát nói lên điều gì?

Mưa tưới nước cho tươi tốt 2 Giới thiệu bài

- Hôm và tìm hiểu số tượng thời tiết theo mùa

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động Quan sát – đàm thoại - Trong năm có mùa?

- Trong năm thấy có tượng thiên nhiên nào?

* Sile: Tranh trời nắng:

- Các xem có hình ảnh đây? - Con có nhận xét hình ảnh này?

- Con thấy nắng ngày ntn?

- Nắng buổi sáng có ích lợi gì?

- Nắng buổi trưa có ngoài chơi khơng, có việc ngoài phải làm gì? - Trời nắng có ích lợi gì?

- Nếu nắng nóng kéo dài dẫn đến điều gì?

- Khi trời nắng muốn ngoài phải nào? Vì sao?

=> Chốt lại: Nắng là tượng thiên nhiên có nhiều lợi ích như: đem lại cho người

với

Mưa cho tốt tươi

Vâng

- Một năm có mùa - Có mưa, nắng, gió

- Trời nắng Vào mùa hè - Tranh có ông mặt trời đỏ rực, có mẹ và bé đường, mặc áo cộc tay, cối xanh tươi - Bầu trời cao, mây xanh

- Nắng buổi sáng giúp tổng hợp VTMD, Chống còi xương, da dẻ hồng hào - Phải đội mũ

- Phơi khô quần áo, làm khô thực phẩm, thông thoáng nhà cửa

- Gây hạn hán, thiếu nước

(20)

thoải mái, dễ chịu, nắng làm khô quần, áo, chăn màn, làm khô thực phẩm để bảo quản lâu lạc ,vừng, ngô, gạo Nhưng ngược lại trời nắng và kéo dài gây cho người nóng khó chịu và dẫn đến thiếu nước cho sống sinh hoạt, lao động sản xuất, gây hạn hán, cháy rừng ngoài trời nắng phải đội mũ, nón khơng bị ốm

* Sile: Tranh trời mưa:

- Các xem có h́nh ảnh ǵ nhỉ? - Khi trời mưa thấy nào?

- Khi trời mưa phải làm gì?

- Mưa có tác dụng gì?

- Mưa qúa nhiều dẫn đến điều gì?

- Khi gặp mưa phải làm gì?

=> Chốt lại: Mưa là tượng thiên nhiên đem lại lợi ích cho sống người: Cung cấp nước cho ăn, uống, sinh hoạt, lao động sản xuất làm cho cối xanh tươi, đâm chồi nảy lộc Nhưng mưa nhiều dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng: lũ lụt gây chết người, vật, phá hỏng nhiều công trình Giáo dục trẻ mưa

-

- Hình ảnh trời mưa - Bầu trời u ám, mây đen kéo đến

- Mặc áo mưa, đội nón, che

- Mưa đem nước đến cho sinh hoạt người, cho cối

(21)

phải mặc áo mưa để không bị ốm, mưa to không ngoài đường nguy hiểm( sét đánh )

* Sile:Hình ảnh gió: - Cơ đọc câu đố gió: “Khơng tay khơng chân Mà hay mở cửa?”

- Cô vừa đọc câu đố tượng gì?

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh gió và hỏi trẻ: có hình ảnh gì?

- Con có nhận xét hình ảnh này?

- Trời nắng mà có gió cảm thấy nào?

- Trời rét mà có gió cảm thấy nào? - Gió có tác dụng gì?

- Ngoài gió tự nhiên cịn có gió nhân tạo nhờ có quạt điện, quạt tay mà tạo gió để mát mẻ thời tiết nóng

- Nếu gió to q gọi là ? - Gió to dẫn đến bão có lợi cho khơng ?

=> Chốt lại: Gió có nhiều lợi ích( Làm mát, thơng thống nhà cửa, gió giúp kéo buồm khơi đánh cá, cho tham gia chơi lướt ván, thả diều Nhưng có gió lớn ( Hay cịn gọi là bão) nguy hiểm bão làm đổ nhà cửa, cối Gây tai nạn Nhắc nhở trẻ có

- Gió

- Gió thổi làm nghiêng ngả

- Mát mẻ, dễ chịu

- Lạnh

- Gió làm cho người mát mẻ vào mùa hè, khơ thống nhà cửa, kéo buồm khơi, chơi thả diều - Trẻ lắng nghe

- Bão

(22)

gió to khơng ngoài * Mở rộng:

Ngoài mưa, nắng, gió cịn biết tượng thiên nhiên nào khác?

- Ngoài cịn có tượng tuyết rơi, sấm sét, lốc xoáy, núi lửa, gây cho người nhiều thiệt hại người chết, bị thương, sập nhà cửa, hoa màu ngập úng khô héo, bệnh tật hoành hành đỗi thương tâm

=> Chốt lại : Tất tượng gọi chung là tượng thiên nhiên, chúng có tác dụng lớn đời sống người Do ý thức bảo vệ mơi trường khơng tốt người góp phần làm ảnh hưởng đến thay đổi bất thường thiên nhiên, gây nên lũ lụt, cháy rừng ( Chặt phá rừng nhiều mưa đất không giữ nước-> Gây nên lũ lụt)

- Để phòng tránh thiên tai phải chồng rừng và bảo vệ rừng để đất khơng bị sói mịn, khơng khí mát mẻ, không vứt rác bừa bãi

b Hoạt động Luyện tâp:

* Trị chơi : « Trời nắng, trời mưa » - Cơ nói tên trị chơi, cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

* Trò chơi : Thi xem đội nhanh.

- Cơ nói tên trị chơi

- Cách chơi : cô chia lớp đội là đội trời nắng và đội trời mưa có hiệu lệnh lên phải bật liên tục qua vịng lên chọn hình ảnh theo u cầu gắn lên bảng, đội trời nắng lên chọn

- Trẻ kể thêm: Lốc, lũ lụt, sét

- Vâng ạ

- Trẻ hứng thú thú tham gia chơi

(23)

các hình ảnh tượng tự nhiên, đội trời mưa chọn hình ảnh người trước tượng thiên nhiên

- Luật chơi: Mỗi bạn chọn hình ảnh (thời gian là nhạc, nhac kết thúc, đội nào tìm nhiều hình ảnh theo yêu cầu đội cô và bạn khen)

- Cô cho trẻ chơi

- Cô nhận xét kết chơi trẻ 4 Củng cố - giáo dục

- Hỏi trẻ vừa học bài gì?

- Giáo dục trẻ biết giữ môi trường, bảo vệ nguồn nước

5 Kết thúc

- Nhận xét - tuyên dương

- Cho trẻ sân vẽ tượng thiên nhiên

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nhắc lại bài học

Thứ ngày 22 tháng 03 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG : Tốn: Nhận biết hơm qua, hơm nay, ngày mai gọi tên ngày tuần

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : - Cả tuần ngoan

(24)

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức

- Trẻ phân biệt ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai Trẻ biết ngày hôm qua là trẻ nhớ lại, hôm là công việc diễn và diễn ra, hoạt động ngày mai là dự đinh

- Trẻ gọi tên "thứ tư" là ngày "hôm qua", thứ năm là ngày "hôm nay", thứ sáu là "ngày mai"

- Trẻ biết và gọi tên ngày tuần, tuần lễ có ngày, ngày là tờ lịch có màu sắc khác

2 Kỹ năng:

- Trẻ xếp theo trình tự ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai

- Trẻ xếp công việc tương ứng buổi ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai

- Trẻ biết xếp theo thứ tự ngày tuần 3 Thái độ:

- Trẻ q trọng thời gian, khơng để thời gian trơi cách lãng phí

II/ CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng cơ:

- Hình ảnh lịch thứ tuần powerpoint

- Tranh hoạt động ngày thứ tư, thứ năm, thứ sáu - Bảng để gắn hoạt động

- Máy tính, tivi, que chỉ, bảng 2 Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ có rổ có tờ lịch tuần cú màu sắc khác có ký hiệu chữ tờ lịch

- lịch tương tự với kích thước lớn hơn, thẻ số từ đến để chơi trò chơi

(25)

III.Tiến hành

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Trị chuyện- Gây hứng thú

Các ơi! Hôm trường Mầm Non Xn Sơn có tổ chức chương trình "cánh cửa thời gian" đến dự chương trình có đội tham gia Đội hơm, mai và mộc, cô là người dẫn chương trình và ban giám khảo là giáo, để bắt đầu chương trình hát: Cả tuần ngoan

- Các vừa hát bài hát gì?

- Các thấy tuần lễ có ngày? - Bắt đầu từ ngày thứ mấy?

- Cô cho trẻ xem bảng qui ước tờ lịch: Tờ lịch thứ hai - chữ h, thứ ba - chữ b, thứ tư - chữ t, thứ năm - chữ n, thứ sáu - chữ u, thứ bảy - chữ y, chủ nhật - chữ c

2 Giới thiệu bài:

Hôm cô tìm hiểu ngày hơm qua, hôm và ngày mai và gọi tên ngày tuần nhé!

3.Hướng dẫn tổ chức:

3.1.ôn thứ tự ngày tuần

* Phần thứ chương trình "cánh cửa thời gian" là phần khởi động

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi

+Cách chơi: Cả ba đội tham gia chơi phải tìm và xếp thứ tự ngày tuần từ thứ hai đến chủ nhật với số thứ tự tương ứng bảng từ số đến số Mỗi bạn tìm và xếp thứ tuần Thời gian bắt đầu tính nhạc

+ Luật chơi: Nếu đội nào xếp sai khơng tính

Trẻ nghe

Cả tuần ngoan

Ngày thứ

Trẻ quan sát

Trẻ lắng nghe

(26)

- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo đội, cô ý quan sát trẻ chơi

- Cô xác kết máy tính trước - Cô trẻ kiểm tra lại kết đội

3.2 Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai

* Phần thứ hai chương trỡnh phần "Nhà thông thái":

- Các đội vừa xếp thứ tự ngày tuần tháng dương lịch Hơm có biết là thứ tuần không? Hôm qua là thứ mấy? Ngày mai là thứ mấy? (Kết hợp cô cho hiệu ứng ngày thứ tư, thứ năm, thứ sáu xuất hiện)

*Hôm qua ngày thứ tư máy có hình ảnh tờ lịch ngày thứ tư Chúng tìm tờ lịch ngày thứ tư và gắn vào đốc lịch phía trước

- Con thấy tờ lịch thứ tư có đặc điểm gì? - Thứ tư là ngày dương lịch? - Cho trẻ đọc ngày dương lịch?

- Ngày âm lịch?

- Ngày hôm qua làm việc gì? - Buổi sáng hơm qua cịn học gì?

- Đến trưa sao? Chiều hơm qua học gì?

- Hôm qua là thứ mấy?

- Với thời gian hơm là thứ năm thứ tư là ngày vừa trơi qua gọi là ngày hôm qua, là ngày mà công việc làm buổi sáng qua, trưa qua, chiều qua và phải nhớ lại nói cơng việc có nhìn khơng?

* Hôm thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất tờ

Trẻ chơi

Trẻ quan sát

Màu xanh Ngày 29 Trẻ đọc Mựng Con học

Con học tạo hình học khám phá khoa học

Thứ tư

(27)

lịch ngày thứ năm, trẻ lấy tờ lịch trẻ và gắn vào đốc lịch

- Tờ lịch ngày thứ năm có đặc điểm gì? - Ngày dương lịch là ngày bao nhiêu?

- Cho trẻ xếp số ghép lại thành ngày 30 dương lịch, cho trẻ đọc ngày dương lịch?

-Cho trẻ đọc ngày dương lịch

- Thế ngày âm lịch là ngày bao nhiêu?

- Ngày mùng là ngày đầu tháng hay ngày cuối tháng nhỉ?

- Đúng là ngày đầu tháng âm lịch - Điều đặc biệt ngày hơm thấy có khác so với ngày thường? (Sáng học toán)

- Các cảm thấy nào?

+ Tối ngày hôm nhà làm gì? - Thứ năm gọi là ngày hơm là ngày diễn với cơng việc đó, và làm buổi sáng nay, trưa nay, chiều và tối Hôm là thứ con?

* Cô đố biết ngày mai là thư mấy? - Cô cho hiệu ứng xuất ngày thứ sáu - Trẻ lấy tờ lịch ngày thứ sáu gắn lên đốc lịch - Các thấy tờ lịch ngày thứ sáu có đặc điểm gì? - Là ngày dương lịch?

- Cô cho trẻ đọc ngày dương lịch - Còn âm lịch là ngày?

- Cô cho trẻ đọc ngày âm lịch - Trong tháng ba có ngày lễ nhỉ? - Ngày mai làm gì?

- Buổi sáng mai làm gì? Chiều mai sao?

Trẻ gắn

Màu hồng Ngày 30 Trẻ xếp

Trẻ đọc Ngày mùng Ngày đầu tháng

- Sáng học toán

- Rất vui - Học bài

Thứ năm Thứ sáu

Trẻ gắn Màu vàng Ngày 31

Ngày mùng

Giỗ tổ hùng vương Con học

(28)

* Các thấy hôm qua là thứ mấy? Hôm là thứ mấy? Ngày mai là thứ mấy?

- Các tuần lễ có ngày, thứ tự ngày từ thứ hai đến chủ nhật, ngày diễn gọi là ngày hôm nay, ngày vừa trôi qua là ngày hôm qua, ngày đến là ngày mai Ngày nào lặp lặp lại buổi sáng, trưa, chiều, tối

- Các kể công việc mà làm ngày hôm qua là nhớ và nói lại, cịn cơng việc mà nói vào ngày mai là dự định chúng mình, cơng việc này thực qua hết ngày hôm và tối đến ngủ, sáng mai thức dậy thực dự định Các thấy thời gian có đáng q khơng?

3.3 Luyện tập

*Phần chương trình phần "Mình trổ tài":

*Trị chơi thứ trò chơi "Thi xem nhanh"

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ:

+ Cách chơi: Các thành viên đội ý lắng nghe nói, nói thứ tư giơ nhanh thứ lên và nói "hơm qua", "thứ năm" - "hơm nay", "thứ sáu" – ngày mai và ngược lại

+ Luật chơi: Ai tìm sai thua - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi

* Trò chơi thứ hai trò chơi "Nhà tiên tri":

- Trẻ xếp nhanh theo thứ tự từ trái sang phải đốc lịch theo thứ tự: "Hôm qua", "hôm nay", "ngày mai" - Cô kiểm tra lại kết

Thứ tư, thứ năm, thứ sáu

Trẻ nghe

Trẻ nghe

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

(29)

- Hơm làm cơng việc gì? Cơ cho trẻ xem hình ảnh cơng việc buổi sáng, trưa, chiều, tối ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai máy tính

+ Luật chơi: Tranh nào gắn sai khơng tính - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi 4 Củng cố- giáo dục

- Cơ hỏi trẻ hơm học bài gì? - Chơi trị chơi gì?

5 Kết thúc

- Cơ chuyển sang hoạt động khác

Trẻ chơi

Nhận biết hôm qua hôm và ngày mai

Thứ ngày 24 tháng 03 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình: Cắt dán sao HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chuyện chủ đề

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

(30)

- Trẻ biết cắt hình ngơi theo hình gấp sẵn, theo đường bao và cắt thành hình ngơi

- Trẻ biết dán thành bầu trời đầy có nhiều ngơi theo nhiều ý tưởng nhóm

2 Kỹ năng

- Rèn khéo léo đôi tay, luyện kỹ cắt và dán cho trẻ - 90 - 95% trẻ nắm bài

3.Giaó dục

- Giáo dục trẻ tình đoàn kết tập thể

- Giáo dục trẻ biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên II CHUẨN BỊ

Đồ dùng đồ chơi cô trẻ

*Cô: - Tranh vẽ buổi sáng, trưa, chiều, tối - tranh bầu trời đêm để trẻ dán - Bảng dán tranh

- Nhân vật truDy

- bài hát " Chúc bé ngủ ngon" *Trẻ : Vui vẻ ,thoải mái

2 Địa điểm - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức- TC gây hứng thú:

Các ! Giờ học đến cô dành cho điều bất ngờ

TruDy xin chào bạn, là TruDy đến từ nhà không gian và thời gian đấy!

TruDy mời trị lớp mẫu giáo tuổi C lên chuyến tàu không gian và thời gian

- Xin chào TruDy

(31)

cùng thám hiểm bầu trời

Cô giáo: Các nhớ chuyến tàu khơng gian và thời gian ngồi ngắn, khơng thị đầu, thị tay ngoài, khơng chen lấn xô đẩy lên xuống tàu, không vứt rác ngoài ảnh hưởng đến môi trường TruDy à sẵn sàng lên tàu , thắt dây an toàn để bạn TruDy thám hiểm bầu trời nào! Chúng vừa vừa hát bài" Đi tàu lửa"

2 Giới thiệu bài

TruDy điểm đến Trong lần thám hiểm lần trước TruDy chụp nhiều ảnh thời điểm thời gian ngày, TruDy tặng cho bạn khám phá Cịn TruDy phải đón đoàn thám hiểm khác đây, chào bạn nhé!

Hướng dẫn a Quan sát - nhận xét:

- Các ơi! Đây là ảnh mà bạn TruDy chụp lần thám hiểm trước Chúng cho biết bạn TruDy chụp ảnh này vào thời điểm nào ngày?

- Tại lại biết là buổi sáng? - Đây là ảnh vẽ thời điểm nào ngày?

- Tại cho là buổi trưa? - Đây là ảnh vẽ thời điểm nào ? - Tại biết?

- Đây là ảnh vẽ thời điểm nào ngày?

- Tại cho là trời đêm ? - Thường bầu trời đêm có hình ảnh gì?

- Nhìn ảnh này phát điều gì?

- TruDy không chụp ảnh bầu trời đêm mà chụp nhiều ảnh bầu trời đêm Những ảnh này khơng chụp hình ảnh ngơi cắt dán ngơi để dán lên bầu trời đêm thêm lung linh

b Cung cấp - kỹ năng

- Theo , cắt nào?

- Chào bạn TruDy

- Buổi sáng

- Vì buổi sáng có ơng mặt trời mọc, có gà trống gáy

- Buổi trưa - Tại trời nắng - Buổi chiều

- ông mặt trời lặn xuống sau núi

- Có trăng,

- Thiếu ngơi

- Vâng

(32)

- Ý kiến bạn hay đồng tình , chia lớp thành nhóm , nhóm nhận ảnh và cắt dán hình ngơi phết hồ và dán lên bầu trời

Chúng nhớ tay phải cầm kéo, tay trái cầm giấy cắt nhát cắt lượn theo đường bao hình để tạo thành ngơi

- Có cịn ý kiến khơng? c Trẻ thực hiện:

- Chúng cắt dán ngơi ( Trong q trình trẻ thực , cô quan sát, động viên , khuyến khích trẻ cắt dán)

d Nhận xét sản phẩm:

- Ba nhóm hoàn thành xong sản phẩm rồi, có nhận xét kết nhóm , nhóm 2, nhóm 3?

- Cô nhận xét kết chung nhóm

- Cơ tun dương, động viên trẻ Củng cố- giáo dục:

- Cô hỏi trẻ lại bài học?

- Giáo dục trẻ biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên 5 Kết thúc:

- Cô và trẻ hát bài" Chúc bé ngủ ngon"

- Cô chuyển trẻ sang hoạt động khác

- Trẻ trả lời

- Trẻ cắt dán

- Trẻ NX sản phẩm

- Trẻ lắng nghe cô nhận xét

- Trẻ nhắc lại - Trẻ nghe

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan