LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học và bước đầu đang triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trong môn Khoa học lớp 4, lớp 5, TNXH lớp 2, lớp 3, lớp 1. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh và giáo án soạn theo phương pháp Bàn tay nặn bột đã có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO ÁN KHOA HỌC LỚP 4PHẦN CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN SOẠN THEO BÀN TAY NẶN BỘT VÀ THEO CHUẨN KTKN. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
- -ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN KHOA HỌC LỚP 4 PHẦN CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN SOẠN THEO BÀN TAY NẶN BỘT
VÀ THEO CHUẨN KTKN.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
Trang 2Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểuhọc căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, họctập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế vànhững hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng caochất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết việc đó thểhiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đốitượng học sinh và giáo án soạn theo phương pháp Bàn tay nặn bột đã
có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòikiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ độngkhi lên lớp
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậcphụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN KHOA HỌC LỚP 4 PHẦN CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN SOẠN THEO BÀN TAY NẶN BỘT
VÀ THEO CHUẨN KTKN.
Chân trọng cảm ơn!
Trang 3ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN KHOA HỌC LỚP 4 PHẦN CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN SOẠN THEO BÀN TAY NẶN BỘT
VÀ THEO CHUẨN KTKN.
Giáo án giảng dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột
Môn: Khoa học - Lớp 4 Bài: âm thanh
I Mục tiêu:
HS có khả năng:
- Nhận biết được các âm thanh xung quanh
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra
âm thanh
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh
II Đồ dùng dạy học :
- Trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc 1 nắm gạo
- Một số vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược, compa, hộp bút, ống
bơ, thước, vài hòn sỏi Đàn ghi-ta
III Hoạt động dạy học :
1 Khởi động : Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi
nêu vấn đề của bài học:
- Giáo viên cho HS quan sát trên bảng:
GV: Cho một ít sỏi vào trong ống bơ
- Theo em khi lắc ống bơ thì hiện tượng sẽ xảy ra?
- HS quan sát
- Hãy ghi những hiểu biết của mình về âm thanh vào VBTTH trong vòng 1 phút ?
Trang 42 Các hoạt động:
2.1 Trình bày ý kiến ban đầu của HS :
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến ghi vào phiếu thực hành theo nhóm
2.2 Đề xuất câu hỏi :
* Các nhóm dán phiếu theo dự kiến:
* Các nhóm dán phiếu - Đại diện nhóm trình bày
* Về hiện tượng xảy ra em thấy quan điểm của 3 nhóm có gì giống
và khác nhau?
- GV khoanh vào phiếu điểm giống nhau, khác nhau của 3 nhóm
- HS nêu câu hỏi băn khoăn thắc mắc của mình
=> Từ những băn khoăn thắc mắc của các bạn ai có thể đưa ra câu hỏi chung để hỏi về hiện tượng xảy ra?
Âm thanh phát ra từ đâu ?
2.3 Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu:
- Để trả lời câu hỏi thắc mắc em sẽ tiến hành làm gì?
- HS nêu PP: GV ghi bảng: Quan sát thực tế, đọc tài liệu, làm thí nghiệm,
- Theo em PP nào hữu hiệu nhất?
=> GV chốt: Trong các PP thầy giáo thấy PP Làm TN là hiệu quả nhất.( GV khoanh vào PP làm TN)
2.4 Trình bày thí nghiệm, kết luận kiến thức mới:
- HS lấy đồ dùng và tiến hành làm thí nghiệm
* Thắc mắc khi các nhóm làm thí nghiệm
=> Qua việc làm các thí nghiệm trên, em có kết luận gì ?
* Kết luận:
Khi ta lắc những viên sỏi trong ống bơ, gõ thước kẻ vào ống bơ, hay
ta đánh trống, đánh đàn các vật đó rung động và phát ra âm thanh Vậy âm thanh do các vật rung động phát ra
- Qua bài học hôm nay em biết được điều gì về âm thanh ?
- Bây giờ các em mở SGK đọc nội dung Bạn cần biết bổ sung vào phiếu ban đầu
- Cho HS dán phiếu lên bảng
Trang 5- Gọi HS trình bày phần bổ xung kiến thức.
- HS ghi những hiểu biết của mình về hiện tượng xảy ra vào VBTTH
- HS thảo luận, thống nhất ý kiến ghi vào phiếu thực hành
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS các nhóm có ý kiến không giống nhóm bạn nêu băn khoăn thắc mắc
- HS các nhóm trình bày
- HS nêu:
+ Quan sát thực tế + Đọc tài liệu
+ Làm thí nghiệm
- HS dùng phương pháp làm thí nghiệm để phát hiện ra tượng
- Các nhóm lấy đồ dùng và tiến hành làm thí nghiệm, ghi kết quả vào
vở thực hành
- HS trình bày trước lớp ( Làm thí nghiệm và nêu kết luận của nhóm)
- Các nhóm còn lại nêu ý kiến phản biện
- Âm thanh do các vật rung động phát ra
- HS lấy phiếu về bổ sung
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lantruyền khi xa nguồn
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng
- GDHS biết vận dụng vào thực tế
Trang 6II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Chuẩn bị nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy,
2 miếng ni lông, dây chun, trống, đồng hồ
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra: - Âm thanh được phát ra
do đâu?
- GV nhận xét, cho điểm
2- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm
thanh
* Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe
được âm thanh khi rung động từ vật
phát ra âm thanh được lan truyền tới tai
BƯỚC 1: TÌNH HUỐNG NÊU VẤN
ĐỀ
+ Âm thanh lan truyền như thế nào?
+ Âm thanh có thể lan truyền qua vật
nào?
BƯỚC 2: BỘC LỘ HIỂU BIẾT
BAN ĐẦU:
+ Học sinh hoạt động nhóm: ghi vở thí
nghiệm, bảng nhóm quan điểm chung
của nhóm
BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÂU HỎI VÀ
GIẢI PHÁP TÌM TÒI NGHIÊN
B3: Thảo luận về nguyên nhân làm cho
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát hình 1trang 84 và dự đoán điều
gì sẽ xảy ra khi gõ trống.+ Lắng nghe, tiếp thu
+ Học sinh hoạt độngnhóm, thảo luận nêu quanđiểm của nhóm về các câuhỏi
+ Đại diện nhóm trình bày,
cả lớp thống nhất nhữngthắc mắc chung cần làmthí nghiệm để chứng minh
- Học sinh quan sát hình 1trang 84 và dự đoán điều
gì sẽ xảy ra khi gõ trống
- Tiến hành làm thínghiệm và quan sát cácvụn giấy nảy
- Học sinh giải thích: khirungđộng lan truyền tớimiệng ống sẽ làm cho tấm
ni lông rung động và làmcác vụn giấy chuyển động
Trang 7tấm ni lông rung và giải thích âm thanh
truyền từ trống đến tai
BƯỚC 4: THỰC HIỆN PHƯƠNG
ÁN TÌM TÒI NGHIÊN CỨU:
+ HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền của
âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm
thanh có thể lan truyền qua chất lỏng,
chất rắn
* Cách tiến hành:
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm như
hình 2 trang 85
B2: Học sinh liên hệ với kinh nghiệm
hiểu biết để tìm thêm các dẫn chứng
cho sự truyền âm của âm thanh qua
chất lỏng và rắn
+ HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay
mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn
âm xa hơn
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí
nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi và
lan truyền ra xa nguồn âm
* Cách tiến hành: Cho học sinh làm thí
nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì
càng xa nguồn càng yếu đi
+ HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện
- Học sinh thực hành tạo
ra âm thanh với các dụng
cụ đã chuẩn bị như hình 2trang 82
- Các nhóm báo cáo kếtquả làm việc
- Học sinh làm thí nghiệmnhư hình 2 trang 85 để rút
ra kết luận âm thanh có thểtruyền qua chất lỏng hoặcchất rắn ví dụ :
- Học sinh thực hành chơi.+ Phân nhóm: lần lượtchơi - áp tai xuống đấtnghe tiếng vó ngựa từ xa
- Cá nghe thấy tiếng chânngười bước
- Học sinh thực hành làmthí nghiệm để chứng minh
về âm thanh khi lan truyềncàng xa nguồn thì càngyếu đi
- Các nhóm thực hành làmđiện thoại nối dây
- HS chú ý nghe
Trang 8* Kết luận: Âm thanh không chỉ truyền
qua không khí mà còn truyền qua nước
và các chất rắn
+ HĐ4: Trò chơi “Nói chuyện qua điện
thoại”
* Mục tiêu: Phát triển thính giác, phân
biệt được các âm thanh phát ra mạnh,
yếu khác nhau
* Cách tiến hành: Một em cầm một ống
bơ nói nối với nhau em còn lại nghe
- Em nghe nêu âm thanh nghe được to,
GIÁO ÁN BTNB KHOA HỌC LỚP 4 TUẦN 23
Khoa học ÁNH SÁNG
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát ánh sáng và các vật đượcchiếu sáng
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc và một
số vật không cho ánh sáng truyền qua
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từvật đó truyền tới mắt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm:
Trang 92 Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường lan truyền của ánh sáng, mắt nhìn thấy vật khi nào ?
a Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
GV tổ chức cho HS so sánh khi tắt hết đèn, đóng kín cửa và
mở cửa bật đèn thì nhìn thấy các dòng chữ trên bảng như thếnào? Vì sao?
?Em biết gì về ánh sáng
b Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- HS ghi lại những hiểu biết ban đầu về ánh sáng vào vở cột
dự đoán, sau đó thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày dự đoán trước lớp
- Các nhóm khác đối chiếu tòm sự giống khác với nhóm bạn
về ánh sáng
c Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Các nhóm nêu câu hỏi thắc mắc về ánh sáng
- GV chốt các câu hỏi cần giải quyết trong tiết học:
+ Ánh sáng được truyền như thế nào?
+ Ánh sáng có thể truyền qua những vật nào và không truyềnqua những vật nào?
+ Mắt có thể nhìn thấy vật khi không có ánh sáng hay không?
- Đề xuất phương án tìm tòi: Làm thí nghiệm
d Thực hiện phương án tìm tòi:
- Dùng ống nhựa mềm đặt ống thẳng vào mắt và nhìn các vậtxung quanh, sau đó uốn cong ống đi rồi nhìn thẳng vào ốngnhựa nhận xét nêu kết luận về đường truyền của ánh sáng
Trang 10Dùng tấm bìa có đục khe nhỏ, dùng đèn pin chếu qua khe nhỏrồi nhận xét
- HS làm thí nghiệm trang 91 SGK (theo nhóm) Chú ý che tốiphòng học trong khi tiến hành thí nghiệm Ghi lại kết quả vàobảng:
Các vật cho gần như
toàn bộ ánh sáng đi
qua
Các vật chỉ cho mộtphần ánh sáng đi
qua
Các vật không choánh sáng đi qua
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như trang 91 SGK
Các nhóm trình bày kết luận, so sánh với dự đoán ban đầu vàrút nội dung bài
- Thi tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt
5 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bịbài
Khoa học BÓNG TỐI
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đượcchiếu sáng
- Biết bóng của một vật thay đổi, về hình dạng, kích thước khi
vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị chung: Đèn bàn
- Chuẩn bị theo nhóm 6: đèn pin; tờ giấy to; kéo;bìa, một sốthanh tre(gỗ) nhỏ, một số vật ô tô đồ chơi, hộp
Trang 11III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Đưa ra tình huống xuất phát có vấn đề
- Trong lớp mình những ai đã chơi với cái bóng của mìnhdưới ánh nắng ở các buổi trong ngày?
- HS nêu
2 Làm bộc lộ hiểu biết ban đầu
- Thi vẽ lại về cái bóng của mình đã quan sát dưới nắngvào buổi sáng, trưa, chiều cá nhân, nhóm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm so sánh,đối chiếu sự giống khác
3 Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- HS nêu câu hỏi thắc mắc
- GV chốt các câu hỏi sau:
+ Bóng tối xuất hiện ở dâu và khi nào?
+ Bóng của một vật có hình dạng như thế nào?
+Hình dạng, kích thước của bóng của vật có thay đổi không?
- HS đề xuất phương án tìm tòi: Làm thí nghiệm
4 Thực hiện phương án tìm tòi, kết luận kiến thức
- HS nêu cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK, làm
việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối
- Các nhóm báo cáo kết quả, đối chiếu với dự đoán ban đầu
- Cử một nhóm làm thí nghiệm chung cả lớp để trả lời cho cáccâu hỏi: Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? Điều gì sẽ xẩy
ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thayđổi khi nào ?
Kết luận: SGK
Hoạt động 2:Trò chơi hoạt hình
Chơi trò chơi : Xem bóng, đoán vật.
GV chiếu bóngcủa vật lên tường Yêu cầu HS chỉ được nhìnlên tường và đoán xem là vật gì ?
GV xoay vật ở vài tư thế khác nhau để HS trả lời : ở vị trí nàothì nhìn bóng dễ đoán ra vật nhất ?
Trang 12GV xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu HS dự đoán xem bóngcủa vật thay đổi thế nào, sau đó bật đèn kiểm tra kết quả.
3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị
bài sau
Trang 13- GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Hình trang 94, 95; Phiếu học tập: VBT
Khoa học lớp 4
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò
của ánh sáng đối với sự sống của
thực vật
Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm
trưởng điều khiển các bạn quan
sát hình và trả lời các câu hỏi
trang 94, 95
Bước 2: GV đi đến nhóm kiểm
tra và giúp đỡ GV có thể gợi ý
câu 3: ngoài vai trò giúp cây
- Các nhóm làm việc, thư kí ghilại các ý kiến của nhóm
Trang 14của thực vật như hút nước, thoát
hơi nước, hô hấp…
Bước 3: Kết luận của GV: Như
mục Bạn cần biết trang 95.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu
về ánh sáng của thực vật
Cách tiến hành:
Bước 1: GV đặt vấn đề: cây xanh
không thể thiếu ánh sáng mặt trời
nhưng có phải mọi loại cây đều
cần một thời gian chiếu sáng như
nhau và đều có nhu cầu được
chiếu sáng mạnh hoặc yếu như
nhau không?
Bước 2: GV nêu câu hỏi cho
nhóm thảo luận:
Tại sao có một số loài cây chỉ
sống được ở những nơi rừng thưa,
các cánh đồng…được chiếu sáng
nhiều? Một số loài cây khác lại
sống được ở trong rừng rậm, trong
*Kết luận của GV: Tìm hiểu nhu
cầu về ánh sáng của mỗi loại cây,
chúng ta có thể thực hiện những
biện pháp kĩ thuật trồng trọt để
cây được chiếu sáng thích hợp sẽ
- Đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận của nhómmình (mỗi nhóm chỉ trình bàymột câu)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS thảo luận các câu hỏi
Mỗi loài thực vật có nhucầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều,
ít khác nhau
Những cây cho quả và hạtcần được chiếu ánh sáng nhiều.Khi trồng những loại cây đó,người ta phải chú ý đến nhữngkhoảng cách giữa các cây vừa
đủ để cây này không che khuấtánh sáng của cây kia
Để tận dụng đất trồng vàgiúp cho các cây phát triển tốt,người ta thường trồng xen cây
ưa bóng với cây ưa sáng trêncùng một thửa ruộng
+ Lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị
Trang 15cho thu hoạch cao
3 Khoa học t2
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG Tiết 2 (96)
I MỤC TIÊU: +Nêu được vai trò của ánh sáng:
+ Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm ,sức khoẻ.+Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù
II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Hình trang 96, 97 Một khăn tay sạch có
thể bịt mắt
+ Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4; Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Khởi động: trước khi vào tiết học, GV
cho HS chơi trò bịt mắt đoán số Sau khi
Trang 16Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của
ánh sáng đối với đời sống của con người
Mục tiêu: HS nêu ví dụ về vai trò của ánh
sáng đối với sự sống của con người
Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS họp nhóm đôi
tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với
sự sống của con người
Bước 2: Sau khi thu được ý kiến, GV yêu
cầu vài HS đọc
- GV và HS sắp xếp các ý kiến vào các
nhóm: nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh
sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới
hình ảnh, màu sắc; nhóm ý kiến nói về vai
trò của ánh sáng đối với sức khoả con
người
Kết luận của GV: Như mục Bạn cần biết
Hoạt động 2: tìm hiểu về vai trò của
ánh sáng đối với đời sống của động vật
Mục tiêu: HS kể ra vai trò của ánh sáng
đối với đời sống động vật; nêu ví dụ
chứng tỏ mỗi loại động vật có nhu cầu
ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến
thức đó trong chăn nuôi
Cách tiến hành: GV nêu cầu hỏi thảo
luận và yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
Kể tên một số loài động vật mà bạn
biết Những con vật đó cần ánh sáng để
làm gì?
Kể tên một số động vật kiếm ăn vào
ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào
Động vật kiếm ănban đêm: sư tử, chósói, mèo, chuột, cú…;động vật kiếm ăn banngày: gà, vịt, trâu, bò,hươu, nai…
Mắt của các độngvật kiếm ăn ban ngày
có khả năng nhìn vàphân biệt được hìnhdạng, kích thước vàmàu sắc của các vật Vìvậy, chúng cần ánhsáng để tìm kiếm thức
ăn và phát hiện ranhững nguy hiểm cầntrán
Mắt của các độngvật kiếm ăn ban đêmkhông phân biệt đượcmàu sắc mà chỉ phânbiệt được sáng, tối(trắng, đen) để pháthiện con mồi trong