1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ICP và lựa chọn thị trường mục tiêu của X_men

29 3K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 241 KB

Nội dung

ICP và lựa chọn thị trường mục tiêu của X_men

Trang 1

MỤC LỤCPhần I: Lý thuyết chung 31 Khái niệm thị trường 3

2.Thị trường mục tiêu 3

2.1 Khái niệm 3

2.2 Yêu cầu đối với thị trường mục tiêu 3

2.3.Tầm quan trọng của lựa chọn thị trường mục tiêu 4

2.4.Các bước nghiên cứu ,phân đoạn ,lựa chọn và định vị thị trường mục tiêutrong maketing mục tiêu 5

2.4.1 Sự hình thành maketing mục tiêu 5

2.4.2 Ba bước cơ bản của maketing mục tiêu- Công thức “STP” 6

Phần II: X-Men và quá trình lựa chọn thị trường mục tiêu 111 Giới thiệu về ICP 11

2.Sự ra đời của X-Men 12

2.1 Khái quát thị trường dầu gội đầu năm 2002 12

2.2 Phân đoạn thị trường đâu gội mục tiêu 12

2.2.1 Các cách phân đoạn thị trương mà các hãng thường sử dụng 12

2.2.2 Nét mới trong cách phân đoạn thị trường của ICP 13

2.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu 15

2.3.1 Đánh giá về quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng của thị trường 15

2.3.2 Về mức độ hấp dẫn của thị trường : 16

2.4 Quyết định lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu 21

2.5 Định vị thị trường 21

2.5.1 Mô tả sản phẩm dầu gội đầu X-men 21

2.5.2.Hoạt động xúc tiến thương mại - Chìa khóa thành công cho X-men 23

3.Thành tựu của ICP với sản phẩm X-Men 24

4 Điểm hạn chế 25

5 Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam 26

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

Hoạt động marketing đã có từ lâu và không ngừng phát triển.Ngày nay, marketinghiện đại không còn giới hạn trong phạm vi thương mại mà bao gồm tất cả các hoạtđộng về mục tiêu, các hoạt động chiến lược trước khi sản xuất đến khi ra sản phẩm,tiêu thụ , kích thích và những dich vụ bán hàng.Mỗi doanh nghiệp đều có những chiếnlược marketing phù hơp với từng sản phẩm và nhu cầu của thị trường.Chiến lược lựachọn thị trường mục tiêu là môt trong những chiến lược marketing được các doanhnghiệp chú trọng thực hiện.Nhờ có việc đề ra thị trường mục tiêu mà nhiều công ty đãrất thành công khi giới thiệu sản phẩm mới.Tiêu biểu phải kể đến công ty ICP ViệtNam với sản phẩm dầu gội đầu giành do nam giới.Vì vậy,để có một cách khái quất

nhất về chiến lược này, chúng em xin được giới thiệu đề tài “Nghiên cứu và lựa chọnthị trường mục tiêu của ICP_ dầu gội đầu X-men”.Bài tiêu luận còn có những thiếu

sót,chúng em rất mong cố giáo và các bạn đóng góp ý kiến cho bài tiểu luận được hoànthiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn.

Trang 3

Phần I: Lý thuyết chung

1 Khái niệm thị trường

Theo khái niệm chung: Thị trường là một sự sắp xếp của xã hội, cho phép người

mua và người bán tìm hiểu, khai thác thông tin và tiến hành những hoạt động trao đổihàng hoá và dịch vụ một cách tự nguyện Thị trường là một trong hai tổ chức cốt lõitiến hành tổ chức hoạt động thương mại, cùng với quyền sở hữu tài sản Với nghĩathông thường, Thị trường là nơi gặp nhau giữa người bán và người mua, nơi hàng hoáđược giao dịch, trao đổi Thị trường còn được gọi là cái chợ hoặc phố chợ

Theo kinh tế chính trị: Thị trường là lĩnh vực lưu thông, ở đó hàng hóa thực

hiện được giá trị đã được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất.

Theo quan điểm marketing: Thị trường là tập hợp những người mua sản phẩm của

doanh ngiệp, gồm những người mua hiện tại và những người mua tiềm năng.

Trên thế giới hiện nay có rất nhiều khái niệm thị trường Bởi đứng dưới từng gócđộ khác nhau lại có khái niệm khách nhau.Thị trường theo khái niệm kinh tế vi môkhác với thị trương theo maketing dưới góc độ một doanh nghiệp.

2.Thị trường mục tiêu 2.1 Khái niệm

Thị trường mục tiêu là một hoặc vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn vàhướng tới tập trung nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh củamình.Là thị trường thích hợp nhất với tiềm năng công ty và hi vọng đem lại hiệu quảkinh doanh cao.

2.2 Yêu cầu đối với thị trường mục tiêu

-Tập trung lớn nhu cầu và cầu- Công ty có khả năng đáp ứng tốt

Trang 4

- Mục tiêu doanh số và lợi nhuận- Có triển vọng phát triển

- Việc thâm nhập không quá khó- Không tập trung cạnh tranh

2.3.Tầm quan trọng của lựa chọn thị trường mục tiêu

Lựa chọn thị trường mục tiêu là một trong những nội dung quan trọng nhất của lýthuyết Marketing và là một khâu không thể thiếu được của tiến trình hoạch định cácchiến lược marketing Các chuyên gia Marketing đã cho rằng, cốt lõi của Marketinghiện đại là phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và chiến lược định vị Những lý do phải lựa chọn thị trường mục tiêu xuất phát từ ba lý do:Thị trường tổng thể luôn bao gồm một số lượng rất lớn khách hàng với nhữngnhu cầu, đặc tính mua và sức mua khác nhau Sẽ không có một doanh nghiệp cá biệtnào có khả năng đáp ứng được nhu cầu và ước muốn của mọi khách hàng tiềm năng

Doanh nghiệp cung ứng không chỉ có một mình trên thị trường Họ phải đốimặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng những cách thu hút, lôi kéo khách hàng khácnhau

Mỗi một doanh nghiệp thường chỉ có một hoặc vài thế mạnh xét trên mộtphương diện nào đó trong việc thoả mãn nhu cầu và ước muốn của thị trường Vì vậy, để kinh doanh có hiệu quả duy trì và phát triển được thị phần, từng doanhnghiệp phải tìm cho mình những đoạn thị trường mà ở đó họ có khả năng đáp ứng nhucầu và ước muốn của khách hàng hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh Những đoạn thịtrường như vậy được gọi là thị trường mục tiêu.

*Các phương án để lựa chọn thị trường mục tiêu

 Toàn bộ người tiêu dùng là thị trường mục tiêu, doanh nghiệp không chú ý đếnviệc phân đoạn thị trường

Dựa vào kết quả phân đoạn thị trường, phân tích tiềm lực của đối thủ cạnh tranh,lựa chọn một vài phân đoạn làm thị trường mục tiêu

Trang 5

Chọn phân đoạn thích hợp nhất

*Những căn cứ lựa chọn thị trường mục tiêu là:

Căn cứ vào tính đồng chất của sản phẩm cao hay thấp Căn cứ vào tiềm năng của doanh nghiệp.

Căn cứ vào các giai đoạn của vòng đời sản phẩm Căn cứ vào hoạt động cạnh tranh ở trên thị trường.

Trên cơ sở hoạch định các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu, các công ty sẽlựa chọn chiến lược maketing chủ đạo tương ứng với các phương án thị trường

2.4.Các bước nghiên cứu ,phân đoạn ,lựa chọn và định vị thị trường mụctiêu trong maketing mục tiêu

2.4.1 Sự hình thành maketing mục tiêu

Giai đoạn 1:Maketing đại trà

Với chiến lược maketing đại trà,những người cung cấp áp dụng quan điểm sảnxuất ,phân phối và quảng cáo đại trà hướng tới thoải mãn tất cả các khách hàng trên thịtrường.Các doanh nghiệp tập trung nỗ lực tạo nên những sản phẩm đồng nhất Họkhông quan tâm đến việc làm thương hiệu.

Áp dụng chiến lược này ,doanh nghiệp có quy mô lớn giá bán rẻ nhất ,họ sẽ có khảnăng khai thác thị trường tiềm ẩn tối đa.Khi thị trường có nhu cầu muốn được thỏamãn ở trình độ thấp là những nhu cầu thiết yếu thì chiến lược maketing đại trà đem lạihiệu quả kinh tế cao.

Giai đoạn 2: Maketing đa dạng hóa sản phẩm

Chiến lược đòi hỏi phải tạo ra sự đa dạng cho sản phẩm ,phong phú về kiểu dáng, kíchcỡ, cấp độ chất lượng hoặc một số đặc tính nào đó Nhờ gia tăng cơ hội lựa cho vàthỏa mãn nhu cầu của khách hàng nên đem lại doanh thu cao hơn giai đoạn 1.

Trang 6

Giai đoạn 3:Maketing mục tiêu hay Maketing trọng điểm

Khi đời sống kinh tế, xã hội có những biến đổi cơ bản,kéo theo sự biến đổi về sứcmua,lối sống,thị hiếu…ở người tiêu dùng thì Maketing đại trà và Maketing đa dạnghóa sản phẩm trở nên kém hiệu quả.Thị trường đại trà bắt đầu phân hóa mạnh hìnhthành nên những vi thị trường Quan điểm Maketing mục tiêu ra đời thay thế các quanđiểm đã trở nên lỗi thời

2.4.2 Ba bước cơ bản của maketing mục tiêu- Công thức “STP”

Trước tiên cần xác định thị trường cần nghiên cứu

Ở bước này doanh nghiệp cần thu thập tài liệu về thị trường cần nghiên cứu sau đóphân tích rồi tổng hợp kết quả nghiên cứu

 Công thức STP

Bước 1 : Phân khúc thị trường

Khái niệm: khúc hay đoạn thị trường là một nhóm khách hàng có những đáp ứng

tương đối giống nhau với cùng một tập hợp các kích thích marketing của một doanhnghiệp bao gồm: sản phẩm, giá cả, phân phối, quảng cáo, khuyến mãi,…

Phân khúc thị trường: là việc phân chia một thị trường lớn không đồng nhất thành

những khúc thị trường hay những nhóm khách hàng với những đặc điểm, nhu cầu, thịhiếu, và hành vi mua tương đối đồng nhất, trên cơ sở đó tiến hành các hoạt độngmarketing hỗn hợp cho phù hợp để đạt được mục tiêu mong muốn của doanh nghiệpnhư: doanh thu, thị phần, lợi nhuận,…

Phải phân khúc thị trường vì: khách hàng quá đông, khách hàng phân bố khắpnơi, nhu cầu, thói quen mua sắm của họ cũng khác nhau, do đó ta nên chọn sản phẩmhoặc khúc nào để có thể phục vụ tốt nhất.

Các cơ sở phân khúc thị trường khách hàng tiêu dùng

Địa lý, nhân khẩu, tâm lý, hành vi (dịp mua hàng, lợi ích, mà khách hàng mongđợi từ món hàng, tình trạng người sử dụng, cường độ tiêu thụ, mức độ trung thành đốivới sản phẩm, các trạng thái sẵn sàng mua).

Trang 7

Các tiêu thức phân khúc thị trường doanh nghiệp

Các đặc điểm về hoạt động của khách hàng.

Cách thức tiếp cận mua hàng: nên nhắm vào các công ty phân quyền hay tập quyền,bị chi phối bởi bộ phận kỹ thuật hay tài chính, có mối liên hệ gần gũi hay các công tymà ta thấy có lời,…

 Các nhân tố mang tính tình huống: có nên tập trung vào nhóm khách hàng có yêucầu giao hàng và dịch vụ khẩn cấp hay không, có nên tập trung vào nhóm khách hàngcó ứng dụng đặc biệt cho sản phẩm hay cho tất cả các ứng dụng, khách hàng có đơnhàng lớn hay nhỏ

Các đặc điểm cá nhân: tính tương đồng giữa người mua và người bán, thái độ đốivới rủi ro, mức độ trung thành.

Bước 2 : Lựa chọn thị trường mục tiêu

Trong bước này doanh nghiệp cần trả lời hai câu hỏi cơ bản : Chọn nhóm khách hàng ,đoạn thị trường nào ?

Chọn bao nhiêu đoạn thị trường là thị trường mục tiêu?

Để có quyết định xác đáng về các đoạn thị trường được lựa chọn thì ở giai đoạn nàycần thực hiện hai nhóm công việc chính Thứ nhất,đánh giá sức hấp dẫn của đoạn thịtrương Thứ hai,lựa chọn thị trường doanh nghiệp sẽ phục vụ.

a.Đánh giá các đoạn thị trường

Mục đích của việc đánh giá các đoạn thị trường là nhận dạng được mức độ hấp dẫncủa chúng trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.

Khi đánh giá người ta dựa vào ba tiêu chuẩn cơ bản :Quy mô và sự tăng trưởng, sứchấp dẫn của cơ cấu thị trường, mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp.

b Lựa chọn thị trường mục tiêu

Trang 8

Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp có thể lựa chọn mục tiêutrên cơ sở 5 phương án;

a.Chuyên môn hóa tuyển chọn

b,Chuyên môn hóa theo đặc tính sảnphẩm

c,Tập trung vào một đoạn thị trường

d,Chuyên môn hóa theo đặc tính sảnphẩm

e,Bao phủ thị trường

c.Các kiểu chiến lược marketing cho thị trường mục tiêu:

- Chiến lược maketing không phân biệt: Doanh nghiệp bỏ qua ranh giới của các đoạn

thị trường được lựa chọn.Họ tìm cách nắm gữi được một số lượng lớn nhất khách hàngở đoạn thị trường đó

Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí nhờ sản xuất được lợi thế quy mô,sản xuất phân phối một

chủng loại hạn hẹp và đồng nhất ,tiêu chuẩn hóa cao dễ xâm nhập.

Trang 9

+Rủi ro khi hoàn cảnh kinh doanh thay đổi, đối thủ cạnh tranh áp dụng chiến lượcmaketing phân biệt.

+Đòi hỏi công ty phải có năng lực kinh doanh mạnh ,có danh tiếng nhất định.

- Maketing phân biệt

Khi áp dụng chiến lược này doanh nghiệp quyết định tham gia vào nhiều đoạn thịtrường và áp dụng những chương trình maketing riêng biệt cho từng đoạn.

Ưu điểm: Ưu thế hơn maketing không phân biệt Có khả năng gia tăng doanh số và

thâm nhập sâu hơn vào nhiều đoạn thị trường.ƯU thế nổi trội là đáp ứng được thị hiếuđa dạng của khách hàng

Nhược điểm: Doanh nghiệp phải đối phí về sự gia tăng chi phí bỏ ta trong sản xuất và

thương mại.

Áp dụng: Cho các doanh nghiệp lựa chọn thị trường mục tiêu theo hướng chuyên môn

hóa sản phẩm,chuyên môn hóa thị trường hoặc bao phủ và khi sản phẩm ở giai đoạnbão hòa của chu kì sống.

Maketing tập trung: Doanh nghiệp dồn sức vào một đoạn thị trường hay một phần thị

trường nhỏ mà doanh nghiệp cho là quan trọng nhất và vững chắc trên đoạn thị trường.

Ưu điểm: Dễ dàng giành một vị trí vững mạnh trên thị trường đã chọn ,thường đạt tỉ

suất lợi nhuận cao.

Trang 10

Nhược điểm: Khi quy mô thị trường bị thu hẹp, các đối thủ cạnh tranh có thế lực quyết

Để có được một chiến lược định vị xuất sắc,người làm maketing phải nỗ lực thực hiệnmột số hoạt động chính:

Tạo hình ảnh cụ thể cho sản phẩm,thương hiệu trong tâm trí khách hàng ở thị trườngmục tiêu.Lựa chọn vị thế của sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường muc tiêu.Tạosự khác biệt sản phẩm,thương hiệu.Lựa chọn và khuyếch trương điểm khác biệt có ýnghĩa.

Trang 11

Phần II: X-Men và quá trình lựa chọn thị trường mục tiêu

1 Giới thiệu về ICP

CTCP hàng gia dụng quốc tế ICP ra đời năm 2001 với mong ước tạo nên sự khác biệt:công ty nội địa đạt tiêu chuẩn toàn cầu, cung cấp sản phẩm và dịch vụ đẳng cấp quốctế cho người tiêu dùng

Với tầm nhìn là trở thành một trong ba doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnhvực cung cấp hàng tiêu dùng nhanh.

Vốn hoạt động:124 tỉ

Khi mới thành lập doanh số là 4,6 tỉ đồng Đến năm 2007 doanh số là 360 tỉ đồng tănggấp 80 lần lúc mới thành lập và tăng 50% so với năm 2006.Mục tiêu đặt ra trongnhững năm tiếp theo là 30% năm.Đó là một áp lực đối với doanh nghiệp.

-Tháng 10/2006 quỹ Mekong Enterprise Fund II đã đầu tư 6,25 triệu USD vàoICP tương đương với mức sở hữu là 21% (năm 2011 đã thoái vốn 100% cho Marico)-Tháng 7/2008 Bankinvest đầu tư 9,6 triệu USD vào ICP tương đương với mức sở hữu21% ( Năm 2011 đã thoái vốn cho Marico)

-Từ 2007-2008, ICP đã liên tục thăm dò các cơ hội thị trường mới như: thời trangnam giới (2007) với X series, thời trang trẻ em Happy Kids, phân phối nước giải khátOrangina (2008), tung ra trà thảo dược Teafres (2008),

Trang 12

-Năm 2008 ICP cũng không bỏ qua ngành mỹ phẩm béo bở khi thâm nhập thịtrường bằng L’Ovite Paris, Q’Girl New York

-Tháng 6/2009, ICP "thôn tính" một công ty thực phẩm đã có 27 tuổi đời tại ViệtNam là Thuận Phát với mức vốn sở hữu 67% để chính thức bước chân vào lĩnh vựcthực phẩm.

-Ngày 18/2/2011 Marico một trong những tập đoàn hàng tiêu dùng và dịch vụhàng đầu ở Ấn Độ trở thành đối tác quan trọng của ICP với 85% vốn cổ phần.

Cho tới hiện nay ICP đã chính thức hiện diện trong bốn lĩnh vực kinh doanh và là mộttrong những công ty hàng tiêu dùng nhanh tăng trưởng nhanh nhất tại Việt Nam, sảnxuất và đưa ra thị trường đa dạng sản phẩm về hàng gia dụng, thực phẩm và chăm sóccá nhân Công ty hiện đang sở hữu các thương hiệu mạnh trên thị trường như X-men,L’Ovite và Thuận Phát.

2.Sự ra đời của X-Men

2.1 Khái quát thị trường dầu gội đầu năm 2002

Vào thời điểm năm 2002 và cho đến đầu tận cuối năm 2003, thị trường dầu gội vẫn nổilên hai “đại gia” lớn, đó là Unilever và Procter & Gamble (P&G) Hai thương hiệu nàythống lĩnh thị trường với những sản phẩm như: Sunsilk, Clear, Dove, Lifebuoy (củaUnilever) và Pantene, Head & Shoulders (của P&G) Đồng thời, cũng xuất hiện mộtvài nhãn hiệu dầu gội đầu khác như Double Rich, Enchanteur, Palmolive…

Sự cạnh tranh giữa hai ông lớn Unilever và P&G hiện rất khốc liệt, thị trường gần nhưđã trở lên đã bão hòa.Thật là khó cho một doanh nghiệp muốn nhảy vào cạnh tranhtrong các phân khúc thị trường này

2.2 Phân đoạn thị trường đâu gội mục tiêu

2.2.1 Các cách phân đoạn thị trương mà các hãng thường sử dụng

 Theo loại dầu gội như: trị gầu ,mềm mượt ,chẻ ngọn,dành cho tóc khô…

Trên các phân khúc này ,gần như không còn chỗ trống bởi các sản phẩm của Unilever(Sunsilk.Clear,Dove,Lifebuoy…) và sản phẩm của P&G (Pantene,Head&Shoulders)

Trang 13

Ngoài ra còn có một số nhãn hiệu khác như Double Rich,Enchanteur,Palmolive… Các sản phẩm chất lượng khá tốt đồng thời giá cả rất phải chăng ,từ đó đã xuất hiệnmột lượng khách hàng trung thành với từng nhãn hàng cụ thể Nếu phân khúc thị trường như thế này ,quả thực ICP rất khó có thể thành công.

 Phân loại theo thu nhập và quy mô gia đình :Có lifebuoy

Nhưng cách phân chia này không đem lại hiêu quả cao đối với sản phẩm dầu gội đầu, chỉ hiệu quả thực sự đối với các sản phẩm như xà bông tắm, nước rửa tay bởi yêu cầu của nhóm này là tính y tế cao.Như chúng ta đã biết, tất cả các dầu gội đầu kể trên đều hướng vào một đối tượng, đó là phụ nữ

Có thể thấy rõ điều này ngay trên nhãn hiệu sản phẩm và trên các clip quảng cáo.Tuynhiên tại thời điểm đó khái niệm dầu gội dành riêng cho phái nam là chưa có,ngườitiêu dùng lại không hề phân biệt đó là sản phẩm dầu gội đầu dành cho nữ, do đó, cảnam giới, cũng thường sử dụng các loại dầu gội đầu này Họ còn không để tâm rằngmình nên gội dầu gội đầu nào dành cho riêng mình Thực tế, đa số đàn ông ít đi muadầu gội nói riêng và những sản phẩm chăm sóc đầu tóc nói chung Người phụ nữđóng vai trò quyết định trong chuyện này Vợ mua cho chồng, bạn gái mua chongười yêu, chị mua cho em trai và em gái mua cho anh…

Mặc dù các anh em cũng không hẳn ưa các mùi hương của các dòng sản phẩm nàynhưng nhu cầu về một loại sản phẩm riêng cho mình chưa có hoặc có khi đã có rồinhưng họ tạm thỏa mãn bằng các sản phẩm trị gầu với mùi hương bạc hà, mùi mà cảnam và nữ đều hợp Bởi vậy , tại năm 2002 nhu cầu này còn đang ở dạng tiềm năng.

2.2.2 Nét mới trong cách phân đoạn thị trường của ICP

Nghĩ đến việc phân chia thị trường theo giới tính và cung cấp sản phẩm cho namgiới không phải ICP là công ti đầu tiên nghĩ đến Đó là Công ty trách nhiệm hữu hạnUnza với dòng sản phẩm Enchanteur và Romano cho nam và nữ với hình tượng chophái nữ là sự lãng mạn của nước Pháp và phái nam là sự lãng tử của Ý.Tuy nhiênUnZa lại thiên về Enchanteur ,Romano chỉ như là một loại sữa tắm đi kèm vớiEnchanteur như một sản phẩm phụ.Unza đã chọn biện pháp an toàn khi dấn thân vào

Trang 14

sản phẩm cá nhân thiết yếu như dầu gội đầu hay sữa tắm họ cũng cho rằng đó là làmđẹp.Đàn ông đích thực thì không quan tâm đến điều đó Họ đã chọn con đường an toànhơn.

Nếu phân đoạn thị trường theo giới tính ,tâm sinh lý ta có thể thấy nhiều điểm thúvị Và ICP thật tài tình khi đã đánh vào tâm lý người tiêu dùng.

Phân đoạn thị trường dầu gội năm 2002 theo giới tính

Đoạn thịtrươngchính

Đặc điểmhành vi tiêudùng

Đặc điểm về tâmlý

Nhãn hàng ưathích nhất

Nhãn hàng ưathích khác

Đàn ôngđộc thân

Nhiều loạisp,thườngsử dụng sptrị gàu

Tự chủ cao,thíchthể hiện ,năngđộng

Clear, Head&Shoulders

Giá rẻ thì mua

Đàn ôngđã kết hôn

Phụ thuộcvà vợ

Tự chủ khôngcao,quan tâmđến gia đình

Không quantâm,vợ mua gìdùng nấy

Không quantâm

Phụ nữ độcthân

Trung thànhsp yêu thích

Tự chủ cao,yêuđời,năng động

Enchanteur Dove.DubleRich,…Phụ nữ đã

kết hôn

Nhiều loạisp nhằmchọn sp phùhợp nhấtcho cả giađình

Hết mình vì giađình.Mong muốnchọn những sptốt nhất

Có thể thấy đối với đàn ông độc thân,các sản phẩm mà họ lựa chọn thường là cácsản phẩm trị gầu , bởi chức năng của nó đồng thời mùi hương trung tính mà nó đemđến Đối với đàn ông đã kết hôn họ thường giao việc trong gia đình cho vợ ,do đó về

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w