Giáo án đại 9 tiết 48 49- Tuần 26

6 16 0
Giáo án đại 9 tiết 48 49- Tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năng lực: - Năng lực tự học, năng lức giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.. II.[r]

(1)

Ngày soạn: 22/2/2019

Ngày giảng: 9c:25/2; 9b: 26/2/2019

Tiết : 48 LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh củng cố lại cho vững tính chất hàm số y = ax2 hai nhận xét

sau học tính chất để vận dụng vào giải tập để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 tiết sau.

- Học sinh biết tính giá trị hàm số biết giá trị cho trước biến số ngược lại 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước biến số.

- Học sinh luyện nhiều toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế sống lại quay trở lại phục vụ thực tế

3 Tư : - Rèn luyện tư lôgic, độc lập, sáng tạo.

- Phát triển tư logic, cụ thể hoá, tổng hợp hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ:

- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm Rèn tính cẩn thận xác làm tập

* Giáo dục hs có tính: Trung thực, Trách nhiệm

5 Năng lực: - Năng lực tự học, lức giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: MT,MC

- HS: MTBT, thước Ơn tính chất hàm số y = ax2

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút IV.Tổ chức hoạt động day học

1 Ổn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra cũ:(3')

- HS1: Phát biểu tính chấtvà nhận xét hàm số y = ax2 (a  0)

3 Bài mới: Hoạt động 3.1 : Chữa bài tập

+ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức hàm số vào giải tập + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 10ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút + Cách thức tổ chức:

Hoạt động GV&HS Nội dung

-HS2:Chữa tập (SGK.31) h = 100m; S = 4t2

a, S1 = 4.12 =  cách đất:

100 – = 96m S2 = 4.22 = 16

 cách đất: 100 – 16 = 84m

? Công thức cho hàm số nào? Vì sao?

G tổ chức học sinh nhận xét, đánh giá

b, Nếu vật chạm đất

 S = 100  4t2 = 100  t = (s)

(2)

bài bạn

Bài tập (SBT.36)

GV Đưa đề hình HS hoạt động cá nhân lên điền vào bảng

nhận xét, đánh giá bạn

Bài tập (SBT.36) a,

x -2 -1

3

0

3

y=3x2 12 3

3 0

1

3 3 12

Hoạt động 3.2 Luyện tập

+ Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm tập + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 25ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút + Cách thức tổ chức:

Hoạt động GV&HS Nội dung

Hãy xác định tọa độ điểm

H Một em lên bảng xác định điểm biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ

A(-1 3;

1

3), A’( 3;

1 3)

B(-1;3) B’(1;3) C(-2;12) C’(2;12)

H lên bảng xác định tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ

Bài tập (SBT.36) b)

Bài tập (SBT.37) - Nêu đề

- Cho học sinh làm khoảng 3’ sau gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải

- Đưa bảng kiểm nghiệm lên bảng cho học sinh theo dõi:

T

Y 0,24

? Hịn bi lăn 6,25m dừng lại

 t = ?

? t2 = 25 t = ? sao?

- Gọi học sinh lên điền vào bảng - Tổ chức nhận xét chốt lại kiến thức

2 Bài tập (SBT.37) a, y = at2  a =

y

t (t0)

xét tỉ số: 2

1 0, 24

2 4  4  a =

1 4

Vậy lần đo không b, Thay y = 6,25 vào công thức y=

2

1 4t ta

có: 6,25 =

2

1

4t  t2 = 6,25.4 = 25

 t = ( thời gian số dương)

c,

t

y 0,25 2,25 6,25

Bài tập (SBT.37)

- Gọi học sinh đọc đề ? Đề cho biết - H: Q = 0,24RI2t, R = 10

t = (s)

Bài tập (SBT.37) Q = 0,24 10.I2.1 = 2,4.I2

(3)

? Còn đại lượng thay đổi H Còn đại lượng I thay đổi

? a, Điền số thích hợp vào bảng b, Nếu Q = 60calo Tính I=?

- Cho học sinh suy nghĩ 2’, sau gọi học sinh lên bảng trình bày câu a,

- Gọi tiếp học sinh lên bảng trình bay tiếp câu b

I (A)

Q (calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 b,

Q = 2,4.I2=> 60 = 2,4.I2  I2 = 60:2,4 = 25

 I = (A)

4 Củng cố: (Kết hợp học) (3')

- Nhắc lại cho học sinh thấy cho hàm số y = ax2 = f(x) tính f(1),

f(2), cho giá trị f(x) ta tính giá trị x tương ứng - Cơng thức y = ax2 (a0) có liên hệ với dạng toán thực tế nào?

5 Hướng dẫn học làm tập nhà:(3')

- Ôn lại tính chất hàm số y = ax2 (a0) nhận xét hàm số y = ax2

a > 0; a <

- Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) - BTVN: Bài tập 2, (SBT.36)

- Chuẩn bị thước, êke, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a0)

V Rút kinh nghiệm:

……….… ………

Ngày soạn: 22/2/2019

Ngày giảng: 9c: 26/2; 9b:2/3/2019 Tiết : 49 §2.ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a0)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Học sinh nhận biết dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0) phân biệt chúng

trong hai trường hợp a > a <

- Nắm vững tính chất đồ thị liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số

2 Kỹ năng: - Rèn kĩ vận dụng tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước biến số

- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0).

3 Tư duy:- Rèn luyện tư lôgic, độc lập, sáng tạo.

- Phát triển tư logic, cụ thể hoá, tổng hợp hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ:

- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm Rèn tính cẩn thận xác làm tập

* Giáo dục HS có tinh thần: -Trung thực, - Trách nhiệm 5 Năng lực:

- Năng lực tự học, lức giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn, lực mơ hình hóa tốn học; lực sử dụng ngơn ngữ

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: MT, MC

- HS: Nháp, tập, thước, MTBT, đọc nghiên cứu trước nhà III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

(4)

B

B’

C C

x y

O

I I I I I I I I I I -3 -2 -1

18

8

A A/

IV.Tổ chức hoạt động day học 1 Ổn định tổ chức: (1')

2 Kiểm tra cũ:(8') -HS1 : Điền vào ô trống

X -3 -2 -1

y=2x2 18 8 2 0 2 8 18

? Nêu tính chất hàm số y = ax2 (a0).

-HS2 : Điền vào ô trống

x -3 -2 -1

y=-1

2x2 -8 -2

-1

2 0

-1

2 -2 -8

? Nêu nhận xét hàm số y = ax2 (a0).

Đặt vấn đề:

Ta biết mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp điểm M(x;f(x)) Để xác định điểm đồ thị ta lấy giá trị x làm hồnh độ tung độ giá trị tương ứng y = f(x) Ta biết đồ thị hàm số y = ax + b có dạng đường thẳng Tiết ta xem đồ thị hàm số y = ax2 có dạng Ta xét ví dụ

sau:

Bài mới: Hoạt động 3.1:Tìm hiểu ví dụ.

+ Mục tiêu: Học sinh biết dạng hàm số y = ax2 ( a0 ) với a > 0, a <

+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 15ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút + Cách thức tổ chức:

Hoạt động GV&HS Nội dung

-Cho học sinh xét ví dụ Gv ghi “ví dụ 1” lên phía bảng giá trị học sinh1 -Biểu diễn điểm:

A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C’(1;2); B’(2;8); A’(3;18)

-Yêu cầu Hs quan sát Gv vẽ đường cong qua điểm

-Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị vào

? Nhận xét dạng đồ thị hàm số y = 2x2.

-Giới thiệu cho học sinh tên gọi đồ thị Parabol

1 Ví dụ 1:

Đồ thị hàm số y = 2x2

- Cho học sinh làm ?1

+ Nhận xét vị trí đồ thị so với trục Ox +Nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ trục Oy? Tương tự cặp điểm B B’; C C’

+Điểm thấp đồ thị?

?1

-Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm phía trên

trục hồnh

-A A’ đối xứng qua Oy B B’ đối xứng qua Oy C C’ đối xứng qua Oy

-Điểm O điểm thấp đồ thị - Cho học sinh làm ví dụ

- Dựa vào bảng số giá trị tương ứng học sinh (phần kiểm tra cũ), biểu

Ví dụ 2:

Đồ thị hàm số y =

(5)

diễn điểm lên mặt phẳng toạ độ, nối chúng lại để đường cong

- Gọi học sinh lên bảng biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ

-H làm ?2

+Vị trí đồ thị so với trục Ox

+Vị trí cặp điểm so với trục Oy +Vị trí điểm O so với điểm lại

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu nhận xét

+ Mục tiêu: Học sinh biết dạng đồ thị hàm số y = ax2 ( a0 )

+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 10ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút

+ Cách thức tổ chức:

Hoạt động GV&HS Nội dung

? Qua ví dụ ta có nhận xét đồ thị hàm số

y = ax2 (a0).

-Gọi học sinh đọc lại nhận xét SGK.35

2 Nhận xét.

- Cho học sinh làm ?3

- Hoạt động nhóm làm ?3 Xác định điểm có hồnh độ 3, điểm có tung độ -5

- Gọi nhóm nêu kết

?Nếu khơng yêu cầu tính tung độ điểm D cách em chọn cách ? ?

- Phần b giáo viên gọi học sinh kiểm tra lại tính tốn

- Nêu ý vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a

0)

* Giúp em ý thức rèn lụn thói quen hợp tác, liên kết mục đích chung, có trách nhiệm với cơng việc của mình Biết sử dụng tốn học giải quyết các vấn đề thực tế.

? 3

a, Trên đồ thị hàm số y =

-1

2x2, điểm D có

hồnh độ

-C1: Bằng đồ thị suy tung độ điểm

D -4,5

-C2: Tính y với x = 3, ta có:

y =

-1

2x2 =

-1

2.32 = -4,5.

b, Trên đồ thị, điểm E E’ có tung độ -5 Giá trị hồnh độ E khoảng 3,2, E’ khoảng -3,2

Chú ý: SGK.35.

Củng cố : (8')

? Đồ thị hàm số y = ax2 (a0) có dạng ? Đồ thị có tính chất ?

? Hãy điền vào trống mà khơng cần tính tốn

x -3 -2 -1

y=

1

3x2

4

1

3

1

4

(6)

? Vẽ đồ thị hàm số y =

1 3x2

? Tìm hình ảnh Parabol thực tế

G: đưa số hình ảnh parabol thực tế chốt nội dung mục em chưa biết

5 Hướng dẫn học làm tập nhà:(3')

* Nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0) cách vẽ

- Đọc đọc thêm : Vài cách vẽ Parabol

Bài nhà: tập 4, (SGK 36,37) tập (SBT.38) V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:12

Hình ảnh liên quan

GV Đưa đề bài trên màn hình HS hoạt động cá nhân lên điền vào  bảng - Giáo án đại 9 tiết 48 49- Tuần 26

a.

đề bài trên màn hình HS hoạt động cá nhân lên điền vào bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Dựa vào bảng một số giá trị tương ứng của học sinh 2 (phần kiểm tra bài cũ), biểu - Giáo án đại 9 tiết 48 49- Tuần 26

a.

vào bảng một số giá trị tương ứng của học sinh 2 (phần kiểm tra bài cũ), biểu Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Gọi một học sinh lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Giáo án đại 9 tiết 48 49- Tuần 26

i.

một học sinh lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan