GA Đại 9. Tiết 19 20. Tuần 10. Năm học 2019-2020

9 7 0
GA Đại 9. Tiết 19 20. Tuần 10. Năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; Các phẩm chất [r]

(1)

Chương II HÀM SỐ BẬC NHẤT Mục tiêu chương

1 Kiến thức:

- HS biết kiến thức hàm số bậc y = ax + b (tập xác định, biến thiên, đồ thị), ý nghĩa hệ số a b

- HS biết điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) y = a’x + b’ (a’  0) song song với nhau, trùng nhau, cắt

- HS hiểu khái niệm “góc tạo đường thẳng y = ax + b (a  0) trục Ox”, khái niệm hệ số góc ý nghĩa

2 Kĩ năng:

- HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) với hệ số a b chủ yếu số hữu tỉ

- Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng cắt

- Biết áp dụng định lí Pitago để tính khoảng cách hai điểm mặt phẳng tọa độ - Tính góc α tạo đường thẳng y = ax + b (a  0) trục Ox

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác;

- Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn 5 Năng lực cần đạt:

(2)

Ngày soạn: 19.10.2019

Ngày giảng:23/10/2019 Tiết: 19

NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ. LUYỆN TẬP

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu khái niệm “hàm số”, “biến số”; hàm số cho bằng bảng, công thức; Khi y hàm số x, viết y = f(x), y = g(x) …; Giá trị h/số y = f(x) xo,…được kí hiệu f(xo), f(x1),…; Khái niệm đồ thị hàm số y =

f(x); Biết khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến R

2 Kĩ năng: Tính thành thạo giá trị hàm số tương ứng với giá trị biến; Biểu diễn cặp số (x;y) mặt phẳng tọa độ, vẽ thành thạo đồ thị h/số y = ax

3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic; Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4 Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt; Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, xác; Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác;Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

* Giáo dục đạo đức: Giáo dục học sinh tính trách nhiệm

5 Năng lực cần đạt: Năng lực tính tốn, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp

B Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ có ?2 ?3

- HS: Ôn tập khái niệm hàm số cách biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ lớp C Phương pháp kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi D Tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức (1’):

2 Kiểm tra cũ:Kết hợp giảng mới 3 Bài mới:

- GV giới thiệu nội dung chương II :

+ Ôn lại số khái niệm hàm số, khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến R + Hàm số y = ax + b (a  0): hiểu khái niệm, biết tính chất, biết cách vẽ đồ thị

hàm số

+ Hệ số góc đường thẳng Hai đường thẳng song song hai đường thẳng cắt * HĐ1: Nhắc lại khái niệm hàm số

(3)

của hàm số y = f(x) xo,…được kí hiệu f(xo), f(x1),…; Tính thành thạo giá trị

hàm số tương ứng với giá trị biến - Thời gian: 12 ph

- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, nêu vấn đề - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

? Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng thay đổi x?

- GV chốt lại khái niệm hàm số qua ý

? Hàm số cho cách nào? (bằng bảng, công thức, đồ thị,…)

 VD1: sgk T42

? Nếu y hàm số x viết nào? (y = f(x) : y = g(x),…)

? Cho hàm số y = 2x; y =

4

x Với hàm số thứ

nhất biến số x lấy giá trị nào? (x lấy giá trị tùy ý)

Với hàm số thứ hai, biến số x lấy giá trị nào? (chỉ lấy giá trị khác 0)

? Cho hàm số y = f(x), biến số x lấy giá trị thỏa mãn điều gì? (tại f(x) xác định) - GV giới thiệu khái niệm hàm

? Các kí hiệu f(0); f(1) ; f(2) ;… f(a) nói lên điều gì? (giá trị h/số x = 0; x = 1; x = 2;… ; x = a)

? Cho hàm số y = f(x) = 2x + Khi x = giá trị tương ứng y bao nhiêu?

? Thay cho câu x = giá trị tương ứng y = ta viết nào? (f(3) = 9) - HS làm ?1: cho HS làm bảng, em làm ý

1 Khái niệm hàm số - KN:

+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x

+ Với giá trị x, ta xác định giá trị tương ứng y

 y hàm số x x gọi biến số

- Ví dụ: SGK

- Hàm số cho bảng công thức,…

- Khi x thay đổi mà y nhận giá trị không đổi hàm số y gọi hàm

?1.f(0) = ; f(1) = 5,5 ; f(2) = ; f(3) = 6,5 ; f(– 2) = ; f(– 10) = *HĐ2: Đồ thị hàm số

- Mục tiêu: Biết khái niệm đồ thị hàm số y = f(x), biểu diễn cặp số (x;y) mặt phẳng tọa độ, vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

- Thời gian: ph

(4)

- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- Trước sang phần 2, gọi HS làm ?2 bảng phụ

? Có nhận xét quan sát VD 1a câu hỏi 2a? (các điểm A, B, C, D, E, F biểu diễn cặp giá trị (x; f(x)) hàm số 1a)

- GV: tập hợp điểm A, B, C, D, E, F đồ thị hàm số cho bảng VD 1a

? Đồ thị hàm số gì?

? Muốn vẽ đồ thị hàm số ta làm nào? (biểu diễn tất điểm có tọa độ (x; f(x) lên mặt phẳng tọa độ)

? Vẽ đồ thị hàm số y = 2x nào? (cho x =  y = điểm B(3; 6).

Vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ điểm B)

- Cho HS vẽ bảng đồ thị hàm số y = 2x, lớp vẽ vào

2.Đồ thị hàm số

* Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) mp tọa độ

*HĐ3: Tìm hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến

- Mục tiêu: HS hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến R; hàm số đồng biến hay nghịch biến dựa vào bảng giá trị hàm số đố

- Thời gian: 10 ph

- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV dùng bảng phụ có ?3, - Cho HS hoạt động theo nhóm

- Nhóm nhanh ghi kết bảng phụ, nhóm khác nhận xét

3 Hàm số đồng biến, nghịch biến

?3. Tính giá trị y theo giá trị cho x

x y = 2x + y = – 2x +

– 2.5 –

– –

– 1,5 –

– –

– 0,5

0 1

0,5

1 –

1,5 –

*NX:

(5)

? Nhận xét tính tăng, giảm giá trị biến số dãy giá trị tương ứng hàm số?

- GV: TH1 ta nói hàm số ĐB R ? Cho hàm số y = f(x) x/đ với giá trị x R, hàm số gọi đồng biến R?

- GV: TH2, nói h/s nghịch biến R ? Vậy h/s nghịch biến R? - GV hướng dẫn cho HS cách nhận biết hàm số ĐB hay NB:

? Nếu cho x1 <x2 , làm để biết

hàm số ĐB hay NB?

? Có cách nhận biết hàm số ĐB hay NB? (dựa vào bảng c/m)

+ Khi x cho giá trị tùy ý tăng lên giá trị tương ứng y tăng

 hàm số y =2x + đồng biến R b) Hàm số y = –2x + nghịch biến R

*TQ: sgk T44

Với x1, x2  R:

• Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) hàm số

đồng biến R

• Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) hàm số

nghịch biến R

4 Củng cố (8’): Thế hàm số ? Hàm số cho cách nào? ? Thế đồ thị hàm số ? Thế hàm số đồng biến, nghịch biến?

- GV treo bảng phụ có đề câu a - Câu a cho HS làm bảng ? Dạng tập câu a gì? Cách làm?

? Dựa vào sở để xác định hàm số ĐB hay NB?

? Còn cách khẳng địnhhàm số NB R?

* Bài 2/sgk T45: Cho hàm số y =

1

x + a) Tính y theo x

x -2.5 -2 -1,5 -1 -0,5

y =12x + 4,25 3,75 3,5 3,25

x 0,5 1,5 2,5

y =12x + 2,75 2,5 2,25 1,75

b) Khi x nhận giá trị tăng lên giá trị tương ứng hàm số lại giảm Vậy hàm số nghịch biến R

Cách 2: Với x1, x2 R x1 < x2, ta có:

y1–y2 = f(x1) – f(x2) =

1

1 2x

+ – (

1 2x  + 3) = 1 ( )

2 xx

Vì x1 < x2 nên x2 – x1> 0, y1 – y2> hay

y1> y2 Vậy hàm số NB R

5 Hướng dẫn về nhà (5’):

- Nắm vững khái niệm có học - BTVN: 1, 4, 5, 6, 7/sgk T44, 45, 46

- HDCBBS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0)

(6)

……… ……… ……… …………

Ngày soạn: 19.10.2019

Ngày giảng: 26/10/2019 Tiết: 20 HÀM SỐ BẬC NHẤT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu khái niệm tính chất hàm số bậc nhất

2 Kĩ năng: Có kĩ xác định hàm số bậc dựa vào công thức; kĩ xác định tính đồng biến hay nghịch biến hàm số bậc y = ax + b dựa vào hệ số a

3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4 Thái độ: HS học tập nghiêm túc, cẩn thận, có ý thức tự học; Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác

*Giáo dục đạo đức: Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm cơng việc 5 Năng lực cần đạt:

- HS có số lực: Năng lực tính tốn, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ KTBC MT.

HS: Ơn tập khái niệm hàm số, tính đồng biến, nghịch biến hàm số, chứng minh biểu thức dương (âm) với giá trị biến

III Phương pháp kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV Tổ chức hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra cũ (3’):

Điền cụm từ thiếu vào chỗ trống đề mệnh đề

BP1 Nếu đại lượng y… vào đại lượng… x cho với… , ta xác định được … tương ứng y y gọi là… x x gọi là…

Ví dụ :………

BP2 Cho hàm số y = f(x) xác định với giá trị x thuộc R. Với x1, x2  R:

• Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) hàm số… R

(7)

2 HS lên bảng điền Đáp án

BP1: phụ thuộc, thay đổi, giá trị x, giá trị, hàm số, biến số BP2: đồng biến, nghịch biến

ĐVĐ: Từ hàm số HS lấy phần VD gọi hs bậc Vậy hàm số bậc có dạng ntn có tính chất ta nghiên cứu hơm

3 Bài mới:

*HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về hàm số bậc nhất

- Mục tiêu: HS hiểu khái niệmHSBN, xác định HSBN dựa vào công thức - Thời gian: 15’

- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học: + Vấn đáp, nêu vấn đề

+ KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV chiếu đầu tốn hình, yêu cầu HS đọc đề

- GV chiếu sơ đồ chuyển động

- Yêu cầu điền vào “ ” ?1: cho HS trình bày, HS khác nhận xét thống

qua phần toán giáo dục chấp hành đúng luật lệ ATGT

- Yêu cầu HS làm ?2 ? Nêu cách làm?

? Tại s hàm số t? (s phụ thuộc vào t, với giá trị t xác định giá trị tương ứng s)

? Xác định bậc đa thức 50t+8

- GV: s gọi hàm số bậc t ? Vậy y hàm số bậc x cho cơng thức nào?

? Khi b = 0, hàm số có dạng nào?  ý ? Tại cơng thức hàm số bậc a ≠ 0? (đây hàm số bậc nên để đa thức ax + b có bậc a ≠ 0)

? Cho VD hàm số bậc nhất?

- Hàm số sau hàm số bậc nhất? Xác định a, b?

y = – 5x ; y = -0,5x ; y = 2(x1) 3; y = 2x2 + 3

- Lưu ý: Hs y = 2(x1) 3 2x 2

1 Khái niệm về hàm số bậc nhất

* Bài tốn: SGK

?1.

Sau giờ, tơ 50km Sau t giờ, ô tô 50t (km) Sau t giờ, ô tô cách Hà Nội s = 50t + (km)

?2 Tính giá trị tương ứng s

t (h)

s=50t + 58 108 158 208 Ta có s hàm số bậc t cho công thức s = 50t +

* Định nghĩa: SGK

H.số có dạng: y = ax +b (a 0)

*Chú ý:

Khi b = hàm số có dạng y = ax

8km

(8)

nên hàm số bậc

*HĐ2: Tìm hiểu tính chất hàm số bậc nhất

- Mục tiêu: HS hiểu khái niệm tính chất hàm số bậc nhất; Có kĩ xác định tính đồng biến hay nghịch biến hàm số bậc y = ax + b dựa vào hệ số a

- Thời gian: 13’

- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

+ Vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm

+ KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

HS nghiên cứu ví dụ SGK -T47

? Hàm số y = – 3x + xác định với giá trị x? Vì sao?

? Hàm số y = – 3x + đồng biến hay nghịch biến R? Chứng minh cách nào?

- HS làm ?3, HS trình bày bảng HS, trình bày bảng

? So sánh hệ số a với hs VD h s ?3

? Qua tập cho biết hàm số bậc đồng biến, nghịch biến phụ thuộc vào điều gì? Phụ thuộc nào?

- Giới thiệu phần tổng quát

? Yêu cầu làm ?4: cho HS làm ý ? Trong hàm số chọn mục HSBN đồng biến? Nghịch biến?

2 Tính chất

*VD : Hàm số y = f(x) = – 3x + - Hàm số xác định với x  R - Hàm số nghịch biến R

?3.

Với x1, x2 R x1 < x2 hay x1 – x2 < 0, ta

có f(x1) – f(x2) = (3x1 + 1) – (3x2 +1)

= 3(x1 – x2) < hay f(x1) < f(x2)

Vậy hàm số y = 3x + đồng biến R

*TQ :

Hàm số: y = ax + b (a 0) xác định với x R;

Nếu a > hàm số đồng biến R; Nếu a < hàm số nghịch biến R 4 Củng cố (8’):

1 HS làm 9,12/ sgk T48: theo nhóm bàn, Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày

2 ?Qua hơm e học hàm số bậc nhất?

GV củng cố sơ đồ tư

3 Học sinh trả lời nhanh câu hỏi GV chiếu hình

*Bài 9/sgk T48

a Để HSBN đồng biến m – >

 m > 2

b Để HSBN nghịch biến m – <

 m < 2

* Bài 12/sgkT48

Khi x = y = 2,5 ta có: 2,5 = a.1+3 nên a=0,5 Hướng dẫn về nhà (5’):

(9)

- Làm BT 10,11,13,14( Sgk-t48) - Hướng dẫn 10:

Khi bớt x (cm) chiều dài là: 30 – x (cm) Sau bớt x (cm) chiều rộng là: 20 – x (cm) Chu vi HCN là: 2.(30-x + 20-x) Nên y = 2.(30-x + 20-x) = - 4x+100 V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/02/2021, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan