Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính toán.. II.[r]
(1)Ngày soạn: 14/12/2019
Ngày giảng: 17/12/2019
TIẾT 18
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I Mục Tiêu
1 KT: Củng cố dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn - Rèn kĩ c/m , kĩ giải toán dựng tiếp tuyến
- Rèn luyện kĩ vẽ hình, vận dụng đẻ c/m đường thẳng tiếp tuyến ,tính tốn TD: - Rèn luyện khả quan sát, suy luận hợp lý hợp lụgic
- Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
- Rèn thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt húa TĐ Hs có ý thức tự giác học tập
5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn
II Chuẩn bị
GV : com pa, bảng phụ
HS : BT làm sgk VBT
III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
IV: Tổ chức hoạt động dạy học ổn định lớp(1ph)
2 Kiểm tra cũ( 8ph)
? Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
? Vẽ tiếp tuyến đường tròn (O ) qua điểm M nằm đường trịn, nằm ngồi đường trịn (O) chứng minh
3 Bài Hoạt động
+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức tiếp tuyến đường tròn + Thời gian:13ph
+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp luyện tập thực hành
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực
Hoạt động Gv & HS Nội dung
Bài : Cho hình thang vng ABCD (A= D =900) , AB = 4cm, BC = 13cm,
CD = 9cm
a) Tính độ dài AD
b) C/ minh : AD tiếp tuyến đường trịn đường kính BC
HS vẽ hình ghi GT, KL GV HD
-Tính AD ? Vẽ thêm đường phụ? Có AD =BH => tính BH =?
-c/m : AD tiếp tuyến đường đường kính BC ta c/m AD (O)
có điểm chung c/m : d = R ?
Bài 1
A
M
D
C H
O B
Giải:
a) Kẻ BH vng góc với DC H ta có ABHD hình chữ nhật=> AD =BH - BH= 12cm => AD = 12 cm
b) Gọi O trung điểm BC
Đường tròn (O) đường kính BC có bán
(2)kính R = = 6,5 cm
Kẻ OM AD khoảng cách từ AD đến tâm O OM
Ta có ABCD hình thang, MO đường trung bình nên
OM =
Do : OM= R Nên (O) AD tiếp xúc AD tiếp tuyến đường tròn (O Hoạt động 2:
+ Mục tiêu:Vận dụng kiến thức vào tập + Thời gian:20
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực
Hoạt động Gv & HS Nội dung
Bài : Cho (O) , bán kính OA , dây CD đường trung trực OA
a) Tứ giác OCAD hình gì? Vì sao? b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn C, tiếp tuyến cắt đường thẳng OA I , biết OA =R tính CI
-Tính CI?
- Nhận xét t/giác OAC Bài
Cho điểm A nằm đường thẳng d, điểm B nằm d/t d
Dựng (O) qua A,B nhận đ/t d làm tiếp tuyến
GV: hướng dẫn phân tích tốn - Đ/ trịn qua hai điểm A, B có tâm? - Đ/trịn (O) tiếp xúc với d A nên O
Bài 2 H O A I C D
a.Gọi H giao điểm CD OA, ta có:OA CD H nên HC = HD Tứ giác OCAD có OH = HA, HC =HD nên hình bình hành mắt khác OA CD nên OCDA hình thoi
b,OA = OC =AC => AOC tam giác Nờn AOC = 600
Tam giác OCI vuông C CI = OC tg600 = R
Bài Giải :
1 Phân tích:
G/Sử dựng đường tròn(O) qua A,B
tiếp xúc với d Khi (O) phải tiếp xúc với d A
(O) tiếp xúc với d A nên O nằm đường vng góc với d A
m d O A B BC 6,5( ) 2 AB CD cm / : ( ) ; ( )
c m OCAD la h thoi
OCAD la h b h OA CD gt OH HA HC HD
(3)nằm đường nào?
? Từ phân tích tốn nêu cách dựng HS nêu cách dựng
Hãy c/m (O,OA) đường tròn cần dựng
2 Cách dựng
- Dựng m đường trung trực AB - Qua A dựng đường vng góc với d , đường thẳng cắt m O
- Dựng đường tròn (O OA) cần dựng C/m
- OA d nên d tiếp tuyến (O) - Vì O thuộc đường trung trực m AB nên OA = OB
Do (O,OA) qua A,B củng cố( 3ph)
- Dờu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn, PP c/m đường thẳng tiếp tuyến đường tròn
5 HDVN( 2ph)
Học , làm tập 43.44.45 SBT/134 V Rút kinh nghiệm:
-