Kiến thức:- Củng cố các kiến thức cơ bản trong học kì I. KÜ n¨ng : - Chữa và chỉ ra những lỗi hay mắc trong khi làm bài kiểm tra học kỳ I. Năng lực cần đạt : - Năng lực tư duy toán học,[r]
(1)Ngày soan:21/12/2019
Ngày giảng: 27.12.2019 Tiết 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Phần số học I Mục tiêu:
1 Kiến thức:- Củng cố kiến thức học kì I - Nhận xét chất lượng kiểm tra
2 Kĩ năng:- Cha v ch nhng lỗi hay mắc làm kiểm tra học kỳ I 3 T duy:- RÌn t l«gÝc, ãc sáng tạo học tập
4 Thỏi :- Rn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc tớnh toỏn - Động viờn , tuyờn dương HS
5 Năng lực cần đạt : - Năng lực tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …
II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Đề, KT
- HS: Nháp, thước III Phương pháp KTDH
- Phương phỏp: vấn đỏp, trực quan, nhận xét, đánh giá - KTDH: Đặt cõu hỏi
IV Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp
2.Chữa kiểm tra
Hoạt điộng (10’) I Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Chọn phương án trả lời (mỗi phương án trả lời 0,5 điểm)
Câu Cho M 8;12;14 Cách viết sau đúng?
A 14M B 8 M C 12M D 8;12 M Câu Tổng 36 + 405 + 2100 chia hết cho:
A B C D Câu Kết phép tính (-51) + 35 bằng:
A 16 B 86 C -16 D -86 Câu Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt ?
A B C D vô số
-HS đọc lại đề kiểm tra
Hoạt động cá nhân chọn p/a đúng
Câu
ĐA D A C B
Hoạt động 2.( 25’) II Phần tự luận
-) Mục tiêu : Củng cố quy tắc dấu ngoặc, quy tắc thu gọn tổng đại số; Kiểm tra khả vận dụng kiến thức, kĩ tính nhanh tổng đại số
-) Thời gian : 10’phút
-) Phương pháp-KTDH: PP: Gợi mở, vấn đáp, LTTh, KTDH: Đặt câu hỏi -)Cách thức thực
(2)GV nêu y/c Gọi HS chữa H1(a), H2(b), H3(c)
Câu 1.(2,0 điểm) Thực phép tính (Tính nhanh có thể) a) (-25) + 14 + (- 75)
b) 31.25 + 75.31 - 100
c) 160 : {17+ [32.5 – (14 + 211: 28)]}
HS hoạt động cá nhân nhận xét chữa
GV nêu y/c Gọi HS chữa H1(a), H2(b), H3(c)
HS hoạt động cá nhân nhận xét chữa Câu 2.(1,5 điểm) Tìm x, biết:
a) (2 – x) + 31 = 15 b) 9x – 36 = 144 :
c) (2x − 8) = 24
GV nêu y/c Gọi HS chữa H1(a), H2(b)
HS hoạt động cá nhân nhận xét chữa Câu 3.(1,5điểm)
a) Tìm ƯCLN(60;72)
b) Học sinh khối Trường THCS xếp thành 15 hàng 20 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đủ hàng Tính số học sinh khối 6? Biết số học sinh khối khoảng từ 150 đến 200 học sinh
Gvchữa chốt kiến thức
Câu 5.(1,0 điểm)
Tìm số tự nhiên a b biết: a.b = 360 BCNN(a,b) = 60
GV Giỏi chữa
Gvchữa chốt kiến thức
Câu 1.( a) (-15) + 14 + (- 85) = ( 15) ( 85) 14
= -100 + 14= -86
b) 31.25 + 75.31 – 100 =… = 3000
c) 160 : {17+ [32.5 – (14 + 211: 28)]}
= 160 : {17+ [32.5 – (14 + 23)]}
= 160 : {17+ [9.5 – (14 + 8)]} = 160 : {17+ [45 – 22]} = 160 : {17+ 23}
= 160 : 40 = Câu
a)(2 – x) + 31 = 15=> Vậy x = 18
b) 9x – 36 = 144:2=> Vậy x = 12
c) (2x − 8) = 24
(2x-8).2 =16 … Vậy x = Câu 3:
a)Ta có:60 = 22 5, 72 = 23 32
Vậy ƯCLN(60,72) = 22 = 12
b) Gọi x số học sinh khối cần tìm
Theo tốn ta có: xBC(15,20) 150 x 200
Ta có:
2
15
15 20 5 60 20
BCNN( , )
Vì BC(15,20) = B(60)
= { 0;60;120;180;240;300;360;…} Mà xBC(15,20) 150 x 200
x = 180
Vậy Trường THCS có 180 học sinh khối Câu
Vì ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = ab
nên ƯCLN(a,b) = BCNN(a,b) : ab = 360 : 60 =
Giả sử a = 6x; b = 6y với ƯCLN(x,y) = Do a.b = 360 6x.6y = 360 hay x.y = 10 Ta có:
x 10
y 10 Do đó: a = 6.1 = b = 6.10 = 60
a = 6.2 = 12 b = 6.10 = 30 a = 6.5 = 30 b = 6.2 = 12 a = 6.10 = 60 b = 6.1 = 6 Vậy……
(3)a) Ưu điểm:
- Đa số em có cố gắng làm kiểm tra - Biết cách trình lời giải tốn
- Tính tốn xác
- Phần trắc nghiệm em làm tốt -Một số em biết cách trình bày b) Nhược điểm:
- Đọc chưa kĩ đề nên trả lời không đúng trọng tâm
- Câu 1(TL): Một số HS thực chưa đúng thứ tự thực phép tính, chưa tính hợp lí phép tính 1a
- Câu 2(TL): 2c nhiều em lớp 6A trình bày chưa rõ ràng, mạch lạc lựa chọn phương pháp làm không phù hợp
Câu 3: (a) Một số em nhầm sang dạng tìm bội chung số
(b) Một số em khơng làm được; trình bày tốn có lời văn chưa đầy đủ, lập luận chưa chặt chẽ
- Bài 5: Nhiều em k làm 4 Giải đáp ý kiến – Giao việc nhà
- Xem lại dạng tập V Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Ngày soạn:22.12.2019 Tiết: 58
Ngày giảng:28.12.2019
QUY TẮC CHUYỂN VẾ. I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS hiểu biết vận dụng đúng tính chất đẳng thức + Nếu a = b a + c = b + c ngược lại
+ Nếu a = b b = a
- Hiểu quy tắc chuyển vế: chuyển số hạng đẳng thức từ vế sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng
2 Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế vào tập cụ thể - Rèn kỹ suy luận, cẩn thận, xác tính tốn
3 Tư duy:
- Phát triển tư logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ:
-Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác 5 Năng lực cần đạt :
- Năng lực tư toán học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …
II Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV:- MT, MC,MTB
HS: - Nháp, bảng
III Phương pháp KTDH: PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm , giao nhiệm vụ IV Tổ chức HDDH:
(4)2 Kiểm tra cũ (4’)
- Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc ?
- Vận dụng tính: (-3) + (-350) + (-7) + 350 Đáp án
* Quy tắc (SGK / 84) (4đ)
* (-3) + (-350) + (-7) + 350 = [(-350) + 350] – (3 + 7) = – 10 = -10 (6đ) 3 Bài mới
* ĐVĐ: 2’ Ta biết a + b = b + a, đẳng thức Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái biểu thức bên trái dấu “=”, vế phải biểu thức bên phải dấu “=” Để biến đổi đẳng thức thường sử dụng “ Quy tắc chuyển vế” Vậy quy tắc chuyển vế ?
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất đẳng thức a) Mục tiêu : Hiểu tính chất đẳng thức
b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình c) Thời gian : phút
d) Phương pháp-KTDH: PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm , giao nhiệm vụ e)Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Gv thao tác, thực ?1 HS quan sát GV làm sau hoạt động nhóm rút nhận xét
HS: Hoạt động nhóm, rút nhận xét
? Từ phần thực hành đĩa cân, em rút n/x tính chất đẳng thức ? GV nhắc lại khắc sâu t/c
1 Tính chất đẳng thức ?1
* Tính chất.
Nếu a = b a + c = b + c Nếu a + c = b + c a = b Nếu a = b b = a
HĐ2: Vận dụng vào ví dụ (7’) -) Mục tiêu : Biết vận dụng đúng tính chất đẳng thức -) Thời gian : 5’phút
-) Phương pháp-KTDH:
PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, LTTH
KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm , giao nhiệm vụ -)Cách thức thực
GV: nêu y/c ví dụ
? Làm để vế trái x ? HS: Cộng hai vế với
?Thu gọn vế ? HS: Thực tìm x ? Làm ?2
HS lên bảng làm bài, nx
GV chốt lại: Vậy vận dụng tính chất đẳng thức ta biến đổi đẳng thức vận dụng vào tốn tìm x
2 Ví dụ
Tìm số nguyên x, biết: x – = -5 Giải: x – = -5
x – + = -5 + x = -5 +
x = -1 Tìm số nguyên x, biết: x + = -2
x + = -2 x + + (-4) = -2 + -4 x = -2 – x = - HĐ 3: Tìm hiểu qui tắc chuyển vế
-) Mục tiêu : Hiểu quy tắc chuyển vế, vận dụng quy tắc chuyển vế -) Thời gian : 15 phút
-) Phương pháp-KTDH:
(5)KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm , giao nhiệm vụ -)Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
GV vào phép biến đổi x – = -5
x = -5 +
x + = -2 x = -2 -
? Em có nhận xét chuyển số hạng từ vế này sang vế đẳng thức ?
HS: thảo luận rút nhận xét
GV giới thiệu quy tắc chuyển vế=>HS đọc quy tắc (Bảng phụ) Ví dụ (SGK/tr86)
? Vậy để tìm x, phần a/, b/ người ta làm ? ->HS trả lời ( )
GV: Chốt dạng cách vận dụng qui tắc chuyển vế vào tìm x
GV: Nêu y/c ?3, y/c hs lên bảng làm
HS khác trình bày vào NX làm bạn GV: Ta học phép cộng phép trừ số nguyên Ta xét xem hai phép toán quan hệ với ?
- Gọi x hiệu a b, x = ?
? Vậy áp dụng quy tắc chuyển vế x + b= ?
? Ngược lại có x + b = a x = ?
GV: Vậy hiệu (a – b) số x lấy x cộng với b a hay phép trừ phép toán ngược phép cộng
HS: Đọc nội dung nhận xét
3 Quy tắc chuyển vế
* Quy tắc: (SGK/tr86)
* Ví dụ: (SGK/tr86) ?3 Tìm số nguyên x, biết: x + = (-5) + x = -5 + – x = -13 + x = -9 * Nhận xét: (SGK - Tr86) a - b = x <=> x + b = a
4 Củng cố (6’)
- Nhắc lại tính chất đẳng thức quy tắc chuyển vế ? HS làm BT sau MTB
* Bài tập 61 (SGK/tr87): Tìm số nguyên x, biết: a/ – x = – (-7)
– x = + -x = x = -8
b/ x – = (-3) – x = -3 * Bài tập 64 (SGK/tr87): Cho a ¿ Z, tìm số nguyên x, biết:
a/ a + x = b/ a – x = x = –a a – = x hay x = a – * Bài tập “Đúng hay Sai” - (Bảng phụ): a/ x – 12 = (-9) – 15
x = -9 + 15 + 12 (Sai)
b/ – x = 17 –
-x =17 – + (Sai) * Bài tập 66: Tìm số nguyên x, biết:
– (27 – 3) = x – (13 - 4) - 24 = x –
-20 = x –
x = -20 + = -11 5 Hướng dẫn nhà (5’)
(6)- BTVN: 62, 63, 65, 67,68, 70, 71, 72 (SGK/tr87) * Hướng dẫn 63 (SGK): Quy tốn dạng:
Tìm x, biết: +(- 2) + x = Vận dụng quy tắc chuyển vế làm
Bài tập 72 (SGK): Tính tổng số ba nhóm => Tổng số nhóm sau chuyển => cách chuyển
V Rút kinh nghiệm