1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN môn GDCD

35 451 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 900,5 KB

Nội dung

ĐÀ LẠT NGÀY 20 -21 THÁNG 12 NĂM 2010 TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Quan niệm kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN mơn học • • • • • Đối với học sinh : Định hướng thúc đẩy trình học tập KTĐG để phân loại, xếp loại học sinh KTĐG thước đo kết học tập học sinh học tập môn Giúp HS phát thiếu sót, “lỗ hổng” kiến thức kĩ năng, để kịp thời điều chỉnh phương pháp học tập đạt kết cao Có tác dụng giáo dục lớn góp phần hình thành phẩm chất ý chí tự giác vươn lên học tập, củng cố lòng tự tin vào khả mình, tính chủ động, khắc phục thụ động chủ quan, tự mãn, biến phê phán biết hợp tác học tập… Quan niệm kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN môn học (tiếp) Đối với giáo viên : • Giúp giáo viên có thơng tin mức độ hiểu, nắm vững biết vận dụng kiến thức, kĩ học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu môn học đề để điều chỉnh hoạt động dạy học, tìm biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học • Thông qua KTĐG giúp giáo viên tự đánh giá hiệu cải tiến, đổi nội dung phương pháp dạy học Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN ã Phải đảm bảo cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kĩ yêu cầu thái ®é ®èi víi HS vµ h­íng dÉn HS biÕt tù đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học tư độc lập ã Cần giảm nhẹ yêu cầu kiểm tra tái kiến thức,tăng cường yêu cầu HS vận dụng kiến thức theo hướng đề mở để HS liên hệ, phân tích, bình luận biểu đạt kiến định hướng hành vi cđa m×nh u cầu đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN (tt) • Phải vào yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ chuẩn môn học để xây dựng đề kiểm tra, từ xác định mức độ đạt yêu cầu chuẩn, làm để điều chỉnh việc dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học Các đề kiểm tra phải bám sát chuẩn, khơng ngồi phạm vi chuẩn phải bảo đảm mức độ yêu cầu chuẩn Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN (TT) • Phải bảo đảm tính khách quan, tồn diện, khoa học trung thực • Phái có phân hố mức độ cho loại đối tượng học sinh khác nhằm khuyến khích HS phấn đấu vươn lên • Đổi hình thức đề kiểm tra cho phù hợp với đặc trưng môn học yêu cầu chuẩn Cần kết hợp trắc nghiệm khách quan, tự luận đánh giá qua hoạt động thực hành, rèn luyện sống ngày Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN (TT) • Kết hợp việc kiểm tra, đánh giá điểm số với nhận xét giáo viên Trong kiểm tra HS, GV phải nhận xét sửa lỗi cho điểm • Cần xác lập quan hệ đánh giá : thầy với trò, trò với trị, tự đánh giá thân HS Ngồi phải phối hợp với lực lượng giáo dục khác nhà trường tgrong KT, ĐG Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn KT, KN •Trắc nghiệm - sai Loại câu trắc nghiệm gồm có phần dẫn phần trả lời : - Phần dẫn : trình bày nội dung mà HS phải đánh giá hay sai -Phần trả lời có phương án : (Đ) sai (S) -VÝ dô : H·y khoanh tròn chữ Đ S tương ứng với câu sau sai: S B Mọi bn pháp luật xây dựng sở HiÕn ph¸p Đ S C HiÕn ph¸p Quèc héi xây dựng S A Hiến pháp Chính phủ xây dựng D Một số bn pháp luật cã thĨ tr¸i víi HiÕn ph¸p Lưu ý: S (ĐỊ kiĨm tra líp 8) - Dạng - sai có thê tư học sinh điên Đ hoăc S vào phương án - Nên cho nhiêù chủ đê vào môt câu dang này! • Trắc nghiệm dạng ghép đơi (Đề kiểm tra lớp 7) A Phẩm chất đạo đức B Biểu A Trung thực 1/ Giúp đỡ người khác cách vô tư, không cần trả ơn B Đồn kết, tương trợ 2/ Tơn trọng danh dự mình, khơng để xúc phạm C u thương người 3/ Cùng học, chơi giúp đỡ D Tự trọng 4/ Thẳng thắn nhận khuyết điểm 5/ Thăm hỏi thây/ giáo dạy từ nhỏ .nối với nối với nối với nối với Lưu ý: Phải có phương án dư đê tạo khó, bc học sinh phải có tư đê loại trư Trắc nghiệm dạng điền khuyết Trắc nghiệm điền khuyết có loại : - Loại thứ : Là câu có nhiều chỗ trống để học sinh phải điền từ cụm từ hay kí hiệu thích hợp Loại thường có cấu tạo gồm phần : phần câu lệnh, phần nội dung phần cung cấp thơng tin Ví dụ : Hãy lựa chọn hai từ, cụm từ : - dùng chất kích thích - mải chơi - đánh bạc để điền vào chỗ trống câu sau cho : Để phòng, chống tệ nạn xã hội, trẻ em không , uống rượu, hút thuốc có hại cho sức khoẻ (Đề kiểm tra lớp 8) Loại thứ hai : Là câu phát triển, khơng có phần cung cấp thông tin với nhiều chỗ trống để học sinh phải điền từ nhóm từ hay kí hiệu thích hợp Ví dụ : Hãy điền cụm từ thiếu câu sau cho : Quốc tịch để xác định .(đề kiểm tra lớp 6) - c/ Bài tập tình huống: -Việc sử dụng tập tình cần thiết việc đánh giá kết học tập mơn GDCD qua đánh giá thái độ, kĩ vận dụng kiến thức học HS vào tình cụ thể, gần gũi với đời sống Tình định hướng học sinh nhận xét, đánh giá Tình định hướng học sinh đề xuất cách ứng xử Tình cho trước cách ứng xử để học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp - Có nhiều loại tình huống, nhiên học sinh THCS nên sử dụng ba loại tình : Tình định hướng học sinh nhận xét, đánh giá; tình định hướng học sinh đề xuất cách ứng xử; tình cho trước cách ứng xử để học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp Ví dụ 1: Cho tình sau: Lan bị ốm, phải nghỉ học Vân hứa với cô giáo lớp đến nhà Lan lấy giúp Lan ghi lớp Nhưng Vân khơng thực việc với lý Vân dậy muộn, không kịp đến nhà Lan trước đến trường Em nhận xét hành vi Vân (đề kiểm tra lớp : Giữ chữ tín) Ví dụ : Khi đào móng làm nhà, ông Tân bắt bình cổ đẹp, ơng đem cất bình Hỏi: a/ Ông Tân làm hay sai? Vì sao? b/ Nếu chứng kiến việc đó, em làm gì? (Đề kiểm tra 15 lớp 7- Bảo vệ di sản văn hố) Ví dụ 3: Tn mn thi vào trường Trung học phổ thông chuyên, nhưưng băn khoăn chưưa định thi chuyên Toán hay chuyên Lý Theo em, Tuấn nên làm nhưư trưường hợp này? (khoanh tròn chữ trước phương án mà em chọn) A Làm theo ý kiến bố mẹ B Tự định C Tham khảo ý kiến bố mẹ bạn bè, sau định D Làm theo ý kiến b¹n bÌ (Đề kiểm tra 11 lớp 7- Tự tin) Lưu ý: • 5.2 Cách kiểm tra thực hành • Kiểm tra thực hành xuất phát từ đặc trưng môn GDCD nhằm kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, thái độ hành vi HS chuẩn mực học Việc kiểm tra thực hành tiến hành lớp, ngồi lớp, địa im tham quan ã Trong chương trình môn GDCD, nội dung dạy học lớp, chương trình dành số thời gian cho hoạt động thực hành, ngoại khóa Trong đó, tổ chức cho HS thi tìm hiểu theo chủ đề, tham quan di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh, làng nghề truyền thống; sưu tầm tranh ảnh, vật, điều tra tình hình; sáng tác (vẽ tranh, viết cảm xúc, viết thu hoạch sau tham quan) Ngoài ra, cần kết hợp với chương trình Hoạt động giáo dục lên lớp để tổ chức hoạt động hoạt động lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xà hội - đoàn thể, giao lưuQua quan sát hoạt động sản phẩm hoạt động, GV nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ kết tham gia hoạt động, giao lưu, ứng xư cđa HS Các hình thức kiểm tra thực hành : - Kiểm tra việc thực chuẩn mực học HS - Kiểm tra qua quan sát hoạt động nghiên cứu sản phẩm hoạt động HS hoạt động ngoại khoá, thực hành môn ; qua hoạt động tập thể, hoạt động xã hội HS - Kiểm tra qua việc xử lí, giải tình sống Quy trình biên soạn đề kiểm tra: Bước : Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra Bước : Thiết lập bảng chiều - tiêu chí kĩ thuật cho đề kiểm tra (ma traân) Bước : Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều Bước : Xây dựng đáp án hướng dẫn chấm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ Nội dung chủ đề (Mục tiêu) Các cấp độ tư Nhận biết Thông hiểu A Xác định biểu số phẩm chất đạo đức đãhọc Câu hỏi TN (1 điểm) B Xác định biểu sống chan hoà với người Câu hỏi 2TN (0,5 điểm) C Xác định biểu yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên Vận dụng Câu hỏi 3TN (0,5 điểm) D Nhớ định nghĩa biết ơn Câu hỏi TN (1 điểm) E Biết tiết kiệm trái với tiết kiệm Nêu ví dụ biểu trái với tiết kiệm Câu hỏi TL (1 điểm) G Giải thích tính kỉ luật khơng làm người tự Câu hỏi TL (1 điểm) Câu hỏi TL (2 điểm) H Nhận xét hành vi đề xuất cách ứng xử liên quan đến tính tích cực hoạt động tập thể Câu hỏi TL (3 điểm) Tổng số câu hỏi Tổng điểm Tỉ lệ 20% 50% 30% ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu (1 điểm) Hãy kết nối ô cột trái (A) với ô cột phải (B) cho nhất: B Hành vi A Phẩm chất đạo đức a Biết ơn 1/ Sáng Lan dậy sớm quét nhà b Tôn trọng kỉ luật 2/ Nga bạn chi Đội đến quét dọn thắp hương nghĩa trang liệt sĩ quê nhà c Lễ độ 3/ Tú giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận nên dùng lâu bền d Siêng 4/ Trước đâu, Quân xin phép cha mẹ 5/ Trời mưa to, Vân cố gắng đến lớp … nối với…… … nối với…… … nối với…… … nối với…… Câu (0,5 điểm) Biểu sống chan hồ với người? (khoanh trịn chữ trước câu mà em chọn) A Khơng góp ý cho để tránh gây đồn kết B Ln cởi mở, chia sẻ với người C Chiều theo ý người để khơng lịng D Sẵn sàng tham gia hoạt động người, dù hoạt động Câu (0,5 điểm) Hành vi thể yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên? (khoanh tròn chữ trước câu mà em chọn) A Lâm thích tắm nước mưa trời B Ngày đầu năm, nhà Lê hái lộc C Đi tham quan dã ngoại, Tú thường hái cành hoa mang để thưởng thức vẻ đẹp D Hồng thích chăm sóc hoa vườn Câu (1 điểm) Điền cụm từ thiếu vào chỗ trống cho với nội dung học : “Biết ơn đền ơn, đáp nghĩa người có cơng với dân tộc, đất nước” II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm) Em cho biết tiết kiệm ? Trái với tiết kiệm gì? Hãy nêu ví dụ tráí với tiết kiệm Câu (2 điểm) Có ý kiến cho rằng: kỉ luật làm cho người bị gò bó, tự Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? Câu (3 điểm) Liên học sinh giỏi lớp 6A Liên không tham gia hoạt động lớp, trường sợ thời gian, ảnh hưởng đến kết học tập thân Hỏi : a/ Em nhận xét hành vi Liên b/ Nếu bạn Liên, em làm gì? ĐẤP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu (1 điểm) Yêu cầu kết nối sau (mỗi kết nối cho 0,25 điểm): a nối với ; b nối với ; c nối với ; d nối với Câu (0,5 điểm) Chọn câu B Câu (0,5 điểm) Chọn câu D Câu (1 điểm) Yêu cầu điền theo thứ tự sau: - bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm việc làm vào chỗ trống thứ - giúp đỡ mình, với người vào chỗ trống thứ hai II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm) a/ Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lý, mức cải vật chất, thời gian, sức lực người khác (0,5 điểm) b/ Trái với tiết kiệm hoang phí, sử dụng cải, thời gian, sức lực mức cần thiết (0,5 điểm) Nêu ví dụ như: ăn chơi tiêu xài, tổ chức sinh nhật linh đình, dùng thời gian vào việc rong chơi vơ ích; (1 điểm) Câu (2 điểm) a/ Khơng tán thành ý kiến (0,5 điểm) b/ Giải thích: Kỉ luật khơng làm người người biết tơn trọng kỉ luật tự nguyện, tự giác chấp hành quy định chung, không bị ép buộc nên khơng cảm thấy gị bó, trái lại cảm thấy vui vẻ, thản (1,5 điểm) Câu (3 điểm) 1/ Nhận xét: (1,5 điểm, ý 0,5 điểm) - Hành vi Liên không đúng, ích kỉ - Bổn phận học sinh phải tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, lợi ích chung, có lợi ích thân - Nếu làm Liên hoạt động lớp bị ngừng trệ 2/ Nếu bạn Liên, em : (1,5 điểm, ý 0,5 điểm) - Khuyên Liên nên tham gia hoạt động lớp, trường - Giải thích để Liên hiểu ích lợi việc tham gia hoạt động tập thể như: mở mang hiểu biết; xây dựng quan hệ tốt với bạn bè; rèn luyện thái độ, tình cảm sáng; rèn luyện khả giao tiếp, ứng xử, hợp tác, tổ chức - Cùng bạn lớp vận động tạo hội để Liên tham gia hoạt động lớp ...TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Quan niệm kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN mơn học • • • • • Đối với học sinh :... cao chất lượng dạy học môn học Các đề kiểm tra phải bám sát chuẩn, khơng ngồi phạm vi chuẩn phải bảo đảm mức độ yêu cầu chuẩn Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN (TT) • Phải... tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN (TT) • Kết hợp việc kiểm tra, đánh giá điểm số với nhận xét giáo viên Trong kiểm tra HS, GV phải nhận xét sửa lỗi cho điểm • Cần xác lập quan hệ đánh giá : thầy

Ngày đăng: 31/10/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Tuy nhiên, hình thức trắc nghiệm khách quan cũng có một số nhược điểm như:  - tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN môn GDCD
uy nhiên, hình thức trắc nghiệm khách quan cũng có một số nhược điểm như: (Trang 16)
Bước 2: Thiết lập bảng 2 chiều - tiờu chớ kĩ thuật cho đề kiểm tra (ma traõn) - tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN môn GDCD
c 2: Thiết lập bảng 2 chiều - tiờu chớ kĩ thuật cho đề kiểm tra (ma traõn) (Trang 29)
w