1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

GIÁO ÁN LÍ 6 - TUẦN 9

5 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 18,05 KB

Nội dung

- Giúp học sinh nhận biết được hiện tượng biến dạng đàn hồi và nắm được đặc điểm của độ biến dạng2. - Hiểu rõ lực đàn hồi và đặc điểm của nó.[r]

(1)

Ngày soạn: 12/10/2019

Ngày giảng: 15/10/2019 Tiết: LỰC ĐÀN HỒI

I MỤC TIÊU Kiến thức

- Giúp học sinh nhận biết tượng biến dạng đàn hồi nắm đặc điểm độ biến dạng

- Hiểu rõ lực đàn hồi đặc điểm

Kỹ năng

- Có kĩ làm TN để rút kết luận biến dạng đàn hồi độ biến dạng lò xo phụ thuộc vào yếu tố ?

- Có tư lơgic để biết phương, chiều, độ lớn lực đàn hồi đặc điểm

3.Thái độ

Trung thực, cẩn thận , có ý thức vận dụng kiến thức vào sống.Có thái độ học tập lịng say mê khoa học

4 Năng lực hướng tới

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

1 Muốn xem dây cao su lị xo co dãn có tính chất giống ta làm nào?

Nêu cách làm TN để nghiên cứu đặc điểm biến dạng lò xo Thế biến dạng đàn hồi ? nêu số vật có tính chất đàn hồi Độ biến dạng gì?

Thế lực đàn hồi ? Lực đàn hồi có đặc điểm ?

7 Trả lời câu hỏi làm TN với câu hỏi C2, C3, C4, C5, C6

III ĐÁNH GIÁ

- Trả lời tốt câu hỏi từ C1 đến C6 SGK câu hỏi GV đưa - Có kĩ làm TN theo u cầu tính tốn tương đối xác

- Lấy nhiều ví dụ thực tế - Học sinh tỏ u thích mơn học

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Cả lớp: phóng to hình 9.2 / SGK, để giới thiệu dụng cụ

- Mỗi nhóm HS: Một giá đỡ thí nghiệm, thước kẹp, lị xo, nặng + bảng 9.1 phóng to

(2)

- Mục đích : Kiểm tra kiến thức bản, tạo tình có vấn đề cho , giúp HS có hứng thú, u thích mơn

-Thời gian: (3 phút)

- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , nêu vấn đề - Phương tiện, tư liệu: SGK

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra: Trọng lực ? trọng lực có phương chiều ? Nêu số ứng dụng đời sống sản xuất

Một HS trả lời theo yêu cầu GV, HS khác theo dõi câu trả lời bạn để nêu nhận xét

……… ………

Hoạt động 3: Giảng mới

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề (2 phút)

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho Tạo cho HS hứng thú, yêu thích mơn

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở - Phương tiện: Bảng

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Làm TN nhanh đặt tình - Một dây cao su lị xo có tính chất giống Muốn biết nghiên cứu “ Lực đàn hồi ”

- HS quan sát, dự đoán

Hoạt động 3.2: Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng

- Mục đích : HS làm TN rút kết luận -Thời gian: (17 phút)

(3)

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Sự biến dạng lo xo có đặc điểm gì? - Hướng dẫn mục đích u cầu làm TN để HS nắm được, để tiến hành làm - Phát dụng cụ TN cho nhóm - Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, ghi Kq, thảo luận rút kết luận

Nhóm trưởng đại diện phát biểu kết luận nhóm

- Những vật có đặc điểm biến dạng đàn hồi gọi vật có tính chất đàn hồi - u cầu HS làm TN treo 2,3 nặng đo chiều lo xo ghi Kq vào bảng - Cho HS đọc làm câu C2

- Độ biến dạng ?

2 Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng

a)Biến dạng lị xo :

* Thí nghiệm

- HS nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm - HS treo lò xo tiến hành đo chiều dài tự nhiên l0 ghi Kq vào bảng 9.1

- Móc nặng 50g đo l1 ghi Kq

vào ô tương ứng

- Bỏ nặng đo lại chiều dài lo xo so sánh với chiều dài tự nhiên

- Rút kết luận C1 ( SGK ) (1) dãn (2) tăng lên (3)

b) Độ biến dạng lò xo.

- HS làm TN treo 2, nặng, đo chiều dài l2, l3 , ghi Kq vào bảng

- C2 HS tính Kq độ biến dạng lo xo - Độ biến dạng lo xo hiệu chiều dài biến dạng chiều dài tự nhiên lo xo ( l- l0 )

Hoạt động 3.3: Lực đàn hồi đặc điểm

- Mục đích: để HS nắm Lực đàn hồi đặc điểm -Thời gian: (14 phút)

- Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, hoạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu, SGK,

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Lực đàn hồi gì?

- Lưc đàn hồi cân với lực

1 Lực đàn hòi

- Lực đàn hồi ? Khi lo xo bị nén kéo dãn tác dụng lực đàn hồi lên vật tiếp xúc với

(4)

nào ?

- Lực đàn hồi có cường độ cường độ lực

- Phương chiều lực đàn hồi ?

- Yêu cầu HS làm C4 vào tập

- Lực đàn hồi có đặc điểm gì?

bị tác dụng lực mà đứng yên lực đàn hồi lo xo cân với trọng lực

- Cường độ lực đàn hồi lo xo cân với cường độ trọng lực

- Có phương ngược chiều với trọng lực

2 Đặc điểm lực đàn hồi

- HS đọc làm câu C4 ( lớp ) - Lực đàn hồi có đặc điểm gì?

+ Độ biến dạng tăng lực đàn hồi tăng

Hoạt động 3.4: Vận dụng

- Mục đích: Căn vào kết TN bảng 9.1 làm tập C5 Vận dụng kiến thức vừa học để giải thích số tượng thực tế câu C6

-Thời gian: phút

- Phương pháp : Vấn đáp

- Phương tiện , tư liệu: Vở tập, SGK

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-GV: hướng dẫn HS thảo luận, làm câu hỏi phần vận dụng C5, C6

Vận dụng:

- Thảo luận câu hỏi làm tập C5: (1) Tăng gấp đôi

(2) Tăng gấp ba

C6 : Dây cao su lị xo Cùng có tính chất đàn hồi

Hoạt động 3.5: Hướng dẫn nhà

- Mục đích: Củng cố kiến thức trọng tâm hướng dẫn nhà -Thời gian: phút

- Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp tìm tịi - Phương tiện:SGK, bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Học nội dung theo phần ghi nhớ

- Làm tập tập

(5)

- Đọc tìm hiểu thêm phần em chưa biết

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, SBT. VII RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: ……… Phương pháp: ……… Thời gian: ……… Phương tiện: ………

Ngày đăng: 04/02/2021, 23:53

w