Mục tiêu: Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước. Thời gian: 20’[r]
(1)Ngày soạn: 07/12/2019 Tiết 31 Ngày dạy: 10/12/2019
Bài 29 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Học sinh trình bày đặc điểm chung ngành chân khớp - Giải thích đa dạng ngành chân khớp
- Nêu vai trò thực tiễn chân khớp 2 Kĩ năng
- Rèn kĩ quan sát, phân tích tranh - Kĩ hoạt động nhóm
- Rèn KNS cho HS:
+ KN tìm kiếm xử lí thơng tin quan sát tranh ảnh để tìm hiểu ngành Chân khớp vai trị thực tiễn chúng thiên nhiên đời sông người
+ KN lắng nghe tích cực + KN ứng xử/ giao tiếp 3 Thái độ
- Có ý thức bảo vệ lồi động vật có ích II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Tranh phóng to hình
- HS kẻ sẵn bảng 1, 2, SGK trang 96, 97 vào III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm Kỹ thuật: chia nhóm giao nhiệm vụ, trình bày phút
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ: GV thu tường trình HS (3’) 3 Bài mới
Mở bài: GV giới thiệu thông tin SGK Hoạt động 1: Đặc điểm chung
Mục tiêu: Học sinh trình bày đặc điểm chung ngành chân khớp. Thời gian: 12p
Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. Kỹ thuật: chia nhóm giao nhiệm vụ, trình bày phút
(2)- GV yêu cầu HS quan sát hình 29 từ đến SGK, đọc kĩ đặc điểm hình, thảo luận nhóm lựa chọn đặc điểm chung ngành chân khớp - Thảo luận nhóm đánh dấu vào trống đặc điểm lựa chọn - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại đáp án đặc điểm 1, 3,
Đặc điểm chung:
- Có vỏ kitin che chở bên ngồi làm chỗ bám cho
- Phần phụ phân đốt, đốt khớp động với
- Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác
Hoạt động 2: Sự đa dạng chân khớp
Mục tiêu: Giải thích đa dạng ngành chân khớp. Thời gian: 15’
Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp Kỹ thuật: trình bày phút
a Đa dạng cấu tạo môi trường sống
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 96 SGK
- GV kẻ bảng, gọi HS lên làm (nên gọi nhiều HS để hoàn thành bảng) - HS vận dụng kiến thức ngành để đánh dấu điền vào bảng
- HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại bảng chuẩn kiến thức
Tên đại diện
Môi trường sống Các phần thể
Râu Số
đôi chân ngực
Cánh Nướ
c
Nơi
ẩm Cạn
Số lượng
Khơng có
Khơn g có
Có
1- Giáp xác
(tơm sơng) X 2 2 đơi 5 X
2- Hình nhện
(nhện)
X 2 X 4 X
3- Sâu bọ
(châu chấu) X 3 1 đôi 3 X
(3)- GV cho HS thảo luận hoàn thành bảng trang 97 SGK
- GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên điền tập
- HS tiếp tục hoàn thành bảng Lưu ý số đại diện có nhiều tập tính
- vài HS hoàn thành bảng, HS khác nhận xét, bổ sung.- GV chốt lại kiến thức
+ Vì chân khớp đa dạng tập tính?
- Nhờ thích nghi với điều kiện sống môi trường khác mà chân khớp đa dạng cấu tạo, môi trường sống tập tính
Hoạt động 3: Vai trị thực tiễn
Mục tiêu: Nêu vai trò thực tiễn chân khớp. Thời gian: 10’
Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. Kỹ thuật: chia nhóm giao nhiệm vụ, trình bày phút
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm để hồn thành bảng trang 97 SGK
- vài HS báo cáo kết
- GV cho HS kể thêm đại diện có địa phương
- GV tiếp tục cho HS thảo luận
- Nêu vai trò chân khớp đối với tự nhiên đời sống?
- HS thảo luận nhóm, nêu lợi ích tác hại chân khớp - GV chốt lại kiến thức
Vai trò sâu bọ:
- Ích lợi:+ Cung cấp thực phẩm cho người Là thức ăn động vật khác
+ Làm thuốc chữa bệnh Thụ phấn cho hoa Làm môi trường
- Tác hại: Làm hại trồng + Làm hại cho nông nghiệp + Hại đồ gỗ, tàu thuyền…
+ Là vật trung gian truyền bệnh
4 Củng cố: 4’
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1 Đặc điểm giúp chân khớp phân bố rộng rãi? Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp?
3 Lớp ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? 5 Hướng dẫn học nhà: 1’
(4)- Ơn tập tồn động vật không xương sống - Đọc trước 31
- Chuẩn bị cá chép V Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tiết 32 Ngày dạy: 12/12/2019
CHƯƠNG VI – NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ
BÀI 31 CÁ CHÉP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS hiểu đượcc ác đặc điểm đời sống cá chép
- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống nước
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê u thích mơn II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- GV: Tranh cấu tạo cá chép
Một cá chép thả bình thuỷ tinh
Bảng phụ (giấy Ao) ghi nội dung bảng mảnh giấy ghi câu lựa
chọn phải điền
- HS: theo nhóm: cá chép thả bình thuỷ tinh + rong Kẻ sẵn bảng vào
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
(5)Kỹ thuật: Trình bày phút, chia nhóm giao nhiệm vụ IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ: 5’
- Đặc điểm chung vai trò chân khớp? 3 Bài mới
Mở bài: GV giới thiệu chung ngành động vật có xương sống Giới thiệu vị trí lớp cá giới hạn nội dung nghiên cứu đại diện lớp cá chép
Hoạt động 1: Đời sống cá chép Mục tiêu: HS hiểu đượcc ác đặc điểm đời sống cá chép.
Thời gian: 10’
Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. Kỹ thuật: Trình bày phút, chia nhóm giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận câu hỏi sau:
- Cá chép sống đâu? thức ăn chúng là gì?
+ Sống hồ, ao, sông, suối + Ăn động vật thực vật
- Tại nói cá chép động vật biến nhiệt?
+ Nhiệt độ thể phụ thuộc vào môi trường
- GV cho HS tiếp tục thảo luận trả lời:
- Đặc điểm sinh sản cá chép?
- Vì số lượng trứng lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn?
+ Cá chép thụ tinh nên khả trứng gặp tinh trùng (nhiều trứng khơng thụ tinh)
- Số lượng trứng nhiều có ý nghĩa gì?
+ Ý nghĩa: Duy trì nòi giống
- Yêu cầu HS rút kết luận đời sống cá chép
- Môi trường sống: nước - Đời sống: + Ưa vực nước lặng
+ Ăn tạp
+ Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
+ Trứng thụ tinh phát triển thành phơi
(6)Mục tiêu: Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống nước
Thời gian: 20’
Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. Kỹ thuật: Trình bày phút, chia nhóm giao nhiệm vụ
a Cấu tạo ngoài
Hoạt động GV HS Nội dung
- Vấn đề 1: Quan sát cấu tạo - GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với hình 31.1 trang 103 SGK nhận biếtc ác phận thể cá chép
- HS cách đối chiếu mẫu vật hình vẽ, ghi nhớ phận cấu tạo
- GV treo tranh câm cấu tạo ngồi, gọi nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày phận cấu tạo tranh
- GV giải thích: tên gọi loại vây liên quan đến vị trí vây
- Vấn đề 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống
- GV yêu cầu HS quan sát cá chép bơi nước, đọc kĩ bảng thông tin đề xuất, thảo luận nhóm chọn câu trả lời
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng điền
- Thảo luận nhóm, thống đáp án - Đại diện nhóm điền bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung.- GV nêu đáp án đúng: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G - HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống bơi lội
1B, 2C, 3E, 4A, 5G
(7)- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Vây cá có chức gì?
- Nêu vai trị loại vây cá?
- HS đọc thông tin SGK trang 103 trả lời câu hỏi:
- Vây cá bơi chèo, giúp cá di chuyển nước
- Vai trò loại vây cá
- Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống
- Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng theo chiều dọc
- Khúc đuôi mang vây đi: giữ chức di chuyển cá
4 Củng cố: 7’
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1 Trình bày tranh: đặc điểm cấu tạo cá chép thích nghi với đời sống nước?
2 Cho HS làm tập sau:
Hãy chọn mục tương ứng cột A với cột B bảng sau đây:
Cột A Cột B Đáp án
1- Vây ngực, vây bụng 2- Vây lưng, vây hậu môn 3- Khúc đuôi mang vây đuôi
a- Giúp cá di chuyển phía trước b- Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống
c- Giữ thăng theo chiều dọc 5 Hướng dẫn học nhà: 2’
- Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị thực hành: theo nhóm + cá chép (cá giếc)
+ Khăn lau, xà phòng V Rút kinh nghiệm: