GIÁO ÁN LÍ 6 - TUẦN 8

5 19 0
GIÁO ÁN LÍ 6 - TUẦN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sử dụng thành thạo một số loại cân thường dùng trong đời sống hàng ngày để đo được khối lượng của một vật... Nhận biết được lực hai lực cân bằng là gì.[r]

(1)

Ngày soạn :5/10/2019 Ngày giảng: 8/10/2019

Tiết 8: KIỂM TRA MỘT TIẾT

I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

Sau bài học, người học :

- Kiểm tra kiến thức bản HS học từ tiết đến tiết 2/ Kĩ năng:

Sau học em có thể:

- Làm bài tập trắc nghiệm và tự luận

- Vận dụng côngthức học giải bài tập nhanh theo bước 3/ Thái độ

Sau bài học, người học

- Nghiêm túc, chăm chỉ, cẩn thận

- HS có tinh thần hứng thú học tập

- Thấy vai trò vật lý học→u thích mơn học - Nghiêm túc làm, trung thực, tỉ mỉ

- Cẩn thận, nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ:

GV: Ra đề kiểm tra-Phơ tơ cho HS đề HS: Ơn tập tốt để chuẩn bị cho kiểm tra

III/ PHƯƠNG PHÁP:

Ra đề trắc nghiệm kết hợp với tự luận IV/ NỘI DUNG:

1 Phạm vi kiến thức:

- Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ theo PPCT (sau học xong bài trọng lực- Đơn vị lực)

2 Xác định hình thức đề kiểm tra

- Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra.

A TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA Nội dung Tổng số

tiết

LT Số tiết thực Trọng số

LT VD LT VD

1 Đo độ dài Đo thể tích

3 2.1 0.9 30 12.9

(2)

lượng

3 Tổng 7 4.9 2.1 70 30

B TÍNH SỐ CÂU HỎI

Nội dung Trọng số Số lượng câu hỏi Điểm

T.số TNKQ TL

1 Đo độ dài Đo thể tích cấp độ 1,2

30 3.0= 2(1đ) 1(2đ) đ

2 Lực khối lượng cấp độ 1,2

40 4.0=4 3(1.5đ) 1(2.5đ) đ

1 Đo độ dài Đo thể tích cấp độ 3.4

12.9 1.29=1 1(1đ) đ

2 Lực khối lượng cấp độ 3.4

17.1 1.71=2 1(0.5đ) 1(1.5đ) đ

Tổng số 100 10c 10 đ

C MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ

đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ T

L 1 Đo độ

dài Đo thể tích tiết

1 Nhận biết số dụng cụ đo độ dài là thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ

2 Nhận biết số dụng cụ đo thể tích chất lỏng

3 Biết khối lượng là và đơn vị đo khối lượng thường dùng

4.Hiểu giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ thước là 5.Hiểu giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ bình chia độ

6 Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo độ dài

7.Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo thể tích Sử dụng thành thạo số loại cân thường dùng đời sống hàng ngày để đo khối lượng vật

9.Biết sử dụng thước để đo độ dài số tình

(3)

hỏi 16' )

Số điểm 0.5 đ 0.5 đ 3đ 4đ

2 Kực và khối lượng

4 tiết

10 Nhận biết lực hai lực cân là

biết tác dụng lực lên vật 11 Nhận biết trọng và đặc điểm trọng lực

Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu N

12 Lấy ví dụ tác dụng lực và hai lực cân

13 Hiểu cường độ (độ lớn) trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng vật

14 Giải thích tác dụng hai lực cân

Khi đưa ví dụ tác dụng hai lực cân cần và tác dụng mà lực gây

Số câu

hỏi 2(5') 1(7') 1(2.5') 1(7') 1(2.5') 5(24')

Số điểm 1đ 2đ 0.5 đ 2đ 0.5 đ 6đ

TS câu

hỏi 3(12') 2(5') 5(28') 10(45')

TS điểm 3 đ 10

(100%) D NỘI DUNG ĐỀ

I TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời cho câu sau Câu Giới hạn đo bình chia độ là

A giá trị lớn ghi bình

B giá trị hai vạch chia bình C thể tích chất lỏng mà bình đo

D giá trị hai vạch chia liên tiếp bình

Câu Trong lực sau đây, lực nào là trọng lực? A Lực tác dụng lên vật rơi

B Lực tác dụng lên máy bay bay

C Lực tác dụng lên vật nặng treo vào lò xo D Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào Câu Lực nào lực là lực đẩy?

A Lực mà cần cẩu tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao B Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm

C Lực mà nam châm tác dụng lên vật sắt

(4)

Hình

50 cm3

0 cm3 100 cm3

Hình

Câu Treo quả nặng vào lò xo gắn giá đỡ Tác dụng quả nặng lên lò xo gây lò xo là

A quả nặng bị biến dạng B quả nặng dao dộng C lò xo bị biến dạng D lò xo chuyển động

Câu Cho bình chia độ hình vẽ Giới hạn đo và độ chia nhỏ bình là

A 100 cm3 và cm3

B 50 cm3 và cm3

C 100 cm3 và 10 cm3

D 100 cm3 và cm3

Câu Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích

của hịn đá Khi thả hịn đá vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 92cm3 Thể tích hịn đá là

A 92cm3 B 27cm3 C 65cm3 D 187cm3

II TỰ LUẬN: Viết câu trả lời lời giải cho câu sau Câu Trọng lực là gì? Đơn vị trọng lực?

Câu Trên hình vẽ, lực sĩ cử tạ Hoàng Anh Tuấn Việt Nam thực động tác nâng tạ Mặc dù sử dụng lực lớn tạ không di chuyển Hỏi có lực nào tác dụng lên tạ? Nêu nhận xét lực này?

Câu Có hai bình hình trụ làm thuỷ tinh suốt:

Bình thứ có chia độ, bình thứ hai không chia độ Hãy nêu phương án đơn giản để chia vạch cho bình thứ hai để dùng bình này đo thể tích chất lỏng Câu 10 Để xác định thể tích quả bóng bàn người ta buộc hịn sỏi cuội vào quả bóng bàn sợi nhỏ bỏ chìm quả bóng và hịn sỏi cuội vào bình tràn Hứng lấy phần nước tràn ngoài đổ vào bình chia độ, mực nước ngang vạch 275 cm3 Sau tháo hịn sỏi khỏi quả bóng mực nước ngang vạch

245,5 cm3 Hãy cho biết thể tích quả bóng bàn?

E ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

I TRẮC NGHIỆM: điểm Chọn đáp án câu cho 0,5 điểm

Câu hỏi

Đáp án A D B C A B

II TỰ LUẬN: điểm Câu 1.5 điểm

- Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên vật - Đơn vị trọng lực là niu tơn, kí hiệu là N

(5)

Câu 8: 2.5 điểm

- Các lực tác dụng lên tạ gồm: Trọng lực tạ và lực nâng tay - Tạ chịu tác dụng hai lực này tạ khơng di chuyển chứng tỏ hai lực là hai lực cân

1 điểm

1.5 điểm Câu điểm

Để chia độ cho bình thứ hai, ta làm sau :

- Đổ lượng chất lỏng định (chẳng hạn 1cm3) vào bình thứ

nhất

- Đổ chất lỏng từ bình thứ sang bình thứ hai

- Đánh dấu mực chất lỏng ngang với thành bình thứ hai Cứ làm bình thứ hai GHĐ phù hợp

1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 10 điểm

Vbóng 245,5 cm3 V

sỏi = 275 - 245,5 = 29,5 cm3

0,5 điểm 0,5 điểm V/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 04/02/2021, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan