HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và[r]
(1)Ngày soạn: 18/10/2019
Ngày giảng: 21/ 10/ 2019 Tiết 2
Hoạt động 1: Diễn biến phản ứng hóa học (13phút) a Mục tiêu hoạt động
- Phát biểu chất PUHH liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác
- Rèn lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực tự học b Phương thức tổ chức HĐ
- HS nghiên cứu thông tin sgk kết hợp quan sát H 2.5 để khai thác kiến thức Phương thức hoạt động Sản phẩm, dự
kiến khó khăn
Đánh giá Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết
của nhiệm vụ giao
Trước học sinh trình bày giáo viên yêu cầu học sinh đội đọc lại nhiệm vụ đội giao phiếu cho lớp nghe
Giáo viên yêu cầu lớp lắng nghe để đưa nhận xét sau đại diện nhóm hồn tất việc báo cáo
Trong hoạt động giáo viên yêu cầu tất học sinh: ghi chép lại phương án thí nghiệm, ý kiến cá nhân, ý kiến nhóm,…
GV mời báo cáo nhóm 1.
Cách tiến hành thảo luận diễn tương tự nhóm
- Gv hướng dẫn để học sinh rút kết luận: chất PUHH liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác
- Bản báo cáo nhóm
- Dự kiến báo cáo với ý sau:
+ Trong phản ứng hóa học có thay đổi liên kết nguyên tử làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác + Các nguyên tử bảo tồn
- Thơng qua quan sát, tham khảo sgk - Thông qua HĐ chung lớp: Đánh giá nhận xét, đánh giá chung
Hoạt động 2: Khi phản ứng hóa học xảy (15phút) a Mục tiêu hoạt động
-HS phát biểu có phản ứng hóa học xảy
- Rèn lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tự học, lực vận dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề, lực thực hành hóa học
b Phương thức tổ chức HĐ
Phương thức hoạt động Sản phẩm, dự kiến khó khăn
(2)GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm TN1:cho mảnh kẽm vào dung dịch HCl
Lưu ý HS thả kẽm trượt thành ống nghiệm để tránh làm vỡ đáy ống nghiệm hướng dẫn thao tác thí nghiệm
TN2: HS làm thí nghiệm để đốt cồn khơng khí
HS: Quan sát trả lời câu hỏi phiếu học tập +Muốn phản ứng hoá học xảy cần có điều kiện gì?
+ Bề mặt tiếp xúc lớn khả xảy phản ứng nào?
+ Nếu bột sắt, bột than khơng khí chất có tự bốc cháy khơng?
+ Muốn phản ứng hố học xảy điều kiện chất phải tiếp xúc cần có điều kiện gì? Các nhóm tự kiểm tra kết cho nhau, nhận xét tự đánh giá lẫn
GV: Yêu cầu học sinh liên hệ q trình chuyển hóa tinh bột thành rượu HS: rút kết luận
HS: để chuyển từ tinh bột thành rượu cần có men rượu
GV:Men rượu gọi chất xúc tác GV:Vậy chất xúc tác gì?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại “ có phản ứng hóa học xảy ra”
+ Nêu cách tiến hành, kết thí nghiệm
- Dự kiến báo cáo với ý sau: Phản ứng hóa học xảy khi: + Các chất phản ứng phải tiếp xúc với
+ Một số phản ứng phải đạt đến nhiệt độ thích hợp
+ Cần có mặt chất xúc tác * Dự kiến khó khăn: Trong việc đề làm thí nghiệm tìm hiểu HS khơng thành thạo thao tác thực hành
- Thông qua quan sát, làm thí nghiệm, báo cáo
- Thơng qua HĐ chung lớp: Đánh giá nhận xét, đánh giá chung, đánh giá lẫn nhóm
Hoạt động 3: Làm nhận biết có phản ứng hoá học xảy (7phút) a Mục tiêu hoạt động
-HS trình bày làm nhận biết có phản ứng hóa học xảy
- Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học phát giải vấn đề b Phương thức tổ chức HĐ
- HS làm thí nghiệm,quan sát, nhận xét tượng xảy rút kết luận dấu hiệu xảy PUHH
- GV chuẩn hóa kiến thức
- GV liên hệ thực tế lồng ghép GD tác hại biến đổi hóa học người môi trường
Phương thức hoạt động Sản phẩm, dự kiến khó khăn
(3)Giới thiệu loại hóa chất trước phản ứng Hướng dẫn học sinh bước tiến hành thí nghiệm
1 Cho vài giọt BaCl2 vào dd Na2SO4
2 Cho dây sắt vào dd CuSO4
HS quan sát ghi lại tượng rút nhận xét
+ Qua thí nghiệm vừa làm thí nghiệm làm trước cho biết làm để có phản ứng hóa học xảy GV: Tổng kết chốt kiến thức
Ngoài toả nhiệt phát sáng dấu hiệu có phản ứng hố học xảy VD:Nến cháy, ga cháy, tượng cháy rừng gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng tới khí hậu, gây nhiễm mơi trường , tạo mưa axit, hiệu ứng nhà kính
GD đạo đức cho HS: có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng người thân biết công nghiệp, nông nghiệp, đời sống sử dụng PUHH để sản xuất chất cần thiết cho sống tạo sảm phẩm không mong muốn gây hại cho môi trường, tạo hậu nghiêm trọng
- Bản báo cáo nhóm
- Dự kiến báo cáo với ý sau:
- Dấu hiệu: + Màu sắc + Tính tan
+ Trạng thái( tạo chất kết tủa bay hơi)
+ Sự tỏa nhiệt + Sự phát sáng
- Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: HS lúng túng thao tác thực hành
- Thông qua quan sát - Thông qua HĐ chung lớp: Đánh giá nhận xét, đánh giá chung
Hoạt động 4: Xây dựng sơ đồ tư tổng hợp cho chủ đề (10 phút) a Mục tiêu hoạt động
- Tổng kết toàn kiến thức chủ đề PƯHH
- Củng cố khắc sâu đơn vị kiến thức chủ đề
- Rèn lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tổng hợp, sáng tạo b Phương thức tổ chức HĐ
- Thảo luận nhóm - PP thủ lĩnh
- PP đánh giá, phản biện,…
c Sản phẩm, dự kiến khó khăn vướng mắc Bản đồ tư
* Khó khăn
- Sơ đồ tư chưa đầy đủ, chưa khoa học d Đánh giá giá kết hoạt động
- Đánh giá giá kết hoạt động:
+ Thông qua quan sát, thu nhận xem xét sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm;
(4)+ Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ
- Đánh giá giá kết sản phẩm:
Xem xét đánh giá sản phẩm cá nhân, kết hợp với sản phẩm hoạt động nhóm
Ngày giảng: 23/ 10/ 2019 Tiết 3
C Hoạt động Luyện tập (20 phút) a Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu kiến thức học
- Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học
b Phương thức tổ chức HĐ
Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập hình thức học tập chia sẻ qua máy tính bảng(PHTM)
Bài 1: Trong số trình kể đây, cho tượng hóa học, đâu tượng vật lý Giải thích
a) Lưu huỳnh cháy khơng khí tạo chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) b) Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu
c) Trong lị nung vôi, canxi cacbonat chuyển thành vôi sống (canxi dioxit) khí cacbon đioxit ngồi
d) Cồn để lọ khơng khí bay Bài 2:
-Nhỏ vài giọt axit clohidric vào cục đá vôi (Thành phần canxicacbonat)
Thấy sủi bọt khí
a Dấu hiệu cho thấy phản ứng hóa học xảy
b Viết PT chữ phản ứng biết sản phẩm canxi clorua, nước khí cacbonic
Giải
a :Dấu hiệu có phản ứng hố học xảy là:Có bọt khí sủi lên(chứng tỏ có chất tạo thành từ chất khí)
b:Phương trình chữ:canxicacbonat + axit clohiđric canxi clorua + nước + khí cacbonic
Bài 3:Sắt để lâu khơng khí ẩm dễ bị gỉ Hãy giải thích ta phịng chống gỉ cách bơi dầu, mỡ bề mặt đồ dùng sắt
Giải: Do sắt tác dụng với oxi khơng khí tạo thành sắt oxit Có thể phịng chống gỉ cách hạn chế tác dụng sắt với oxi khơng khí
Bài :Treo sơ đồ tượng trưng cho phản ứng magie axit clohidric HCl tạo thành magie clorua MgCl2 khí hidro H2
(5)a- Viết phương trình chữ
b- Điền vào chỗ trống: “mỗi phản ứng xảy với sau phản ứng tạo
Giải: Phương trình chữ: magiê +axitclohiđric magiêclorua +hiđro
b.Nguyên tử magiê, phân tử axitclohiđric, phân tử magiêclorua, phân tử hiđro Bài 5: a, Giải thích để lửa gần cồn bắt cháy
b, Biết cồn cháy có tham gia khí oxi, tạo nước khí cacbonđioxit.Viết phương trình chữ phản ứng
Giải: a, cồn chất dễ bay hơi,các phân tử cồn trpong cồn lửa nung nóng nên bắt cháy
b, Phương trình chữ phản ứng:
Cồn+ khí oxi nước +khí cacbon đioxit Bài 5:
D Hoạt động Vận dụng tìm tịi mở rộng (25 phút) a Mục tiêu hoạt động
HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS thamgia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp
b Nội dung HĐ: HS giải số câu hỏi/bài tập sau
Câu : Một học sinh làm thí nghiệm với chất rắn natri hiđrocacbonat (thuốc muối trị đầy dày màu trắng) sau:
TN 1: Hịa tan thuốc muối rắn vào nước dung dịch suốt TN 2: Hịa tan thuốc muối rắn vào nước chanh giấm thấy sủi bọt mạnh
TN 3: Đun nóng thuốc muối rắn ống nghiệm, thấy màu trắng không đổi chất khí làm đục nước vơi
Trong thí nghiệm đâu biến đổi hóa học? Giải thích Trả lời:
TN 1: Biến đổi vật lí khơng tạo chất
TN 2: Biến đổi hóa học tạo chất chất khí cac bonic
TN 3: Biến đổi hóa học tạo chất chất khí cac bonic làm đục nước vôi Câu 2: Các tượng sau thuộc hiên tương vật lý hay hóa học:
a Khi nấu canh cua, người ta giã cua lọc lấy nước đun nước cua ta thấy gạch cua
b Bình thường lịng trắng trứng trạng thái lỏng, đun nóng đơng tụ lại Trả lời: Hai tượng tượng vật lý chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đơng đặc mà khơng có sinh chất
Câu 3: Trong thí nghiệm em học sinh làm thí nghiệm sau:
Cho viên kẽm nhỏ tác dụng với dung dịch axit sunfuric nhận thấy nhiệt độ ống nghiệm tăng dần Thể tích khí hiđro thu tương ứng với thời gian thu sau:
Thể tích(ml) 15 50 75 83 89 92 93
(6)Thời gian (phút)
1
Qua bảng ghi em cho nhận xét
a Thể tích khí hiđro thu q trình thí nghiệm thay đổi nào? b Hãy giải thích thời gian từ phút thứ đến phút thứ phản ứng hóa học xảy nhanh so với thời điểm khác?
Trả lời:
a Thể tích khí hiđro thu tăng dần theo thời gian
b Phản ứng kẽm axit sunfuric phản ứng tỏa nhiệt Từ phút thứ đến phút thứ axít sunfuric đạt đến nhiệt độ thích hợp, ngồi axít cịn đủ đặc Do thời điểm này, phản ứng hóa học xảy nhanh so với thời điểm khác
c Phương thức tổ chức HĐ
GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp )
Gợi ý: Ở nơi khó khăn, khơng có internet tài liệu tham khảo, GV sưu tầm sẵn tài liệu để thư viện nhà trường/góc học tập lớp hướng dẫn HS đọc Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc nhà trường
d Sản phẩm HĐ
Bài viết/báo cáo, sản phẩm có tranh ảnh minh họa e Kiểm tra, đánh giá kết HĐ