Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
61,38 KB
Nội dung
Nộidungchínhtrongquátrìnhthựctậptại NHno&PTNT huyệnPhúXuyên A/ nghiệp vụ tín dụng. Ngân hàng nào cũng phải cần đến vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay của khách hàng. Nên vốn Tín dụng là hoạt động cơ bản, lâu dài, kịp thời của quátrình CNH-HĐH . Để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống ngời dân thì phải có sự đầu t vào sản xuất, kinh doanh, áp dụng những KHKT tiến bộ để sản xuất ra hàng hoá phục vụ bản thân mỗi ngời dân, nâng cao chất lợng cuộc sống và ngoài ra còn xuất khẩu ra thị trờng tiêu thụ. Để làm đợc nh vậy thì điều tất yếu và quan trọng là phải có vốn đầu t, nhng vốn đầu t ở đâu? Trớc chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển KT-XH , tiến lên CNH-HĐH. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam không ngừng đầu t về quy mô, vốn, cơ sở vật chất, lực lợng . để đáp ứng nhu cầu của ngời dân trong công cuộc xây dựng đất nớc. Hiện nay Việt Nam chúng ta đang có tốc độ tăng trởng kinh tế khá nhanh trong những năm gần đây nên Ngân hàng nhà nớc kết hợp với chủ tr- ơng chính sách của Đảng có những chiến lợc mới, để đẩy mạnh tốc độ phát triển nền kinh tế mạnh mẽ, bền chặt, lâu dài. Hệ thống Ngân hàng nói chung, NHNo&PTNT huyệnPhúXuyênnói riêng. trong những năm qua đã không ngừng cố gắng phấn đấu, mở rộng quy mô, đặc biệt là công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay của ngời dân. Hoạt động Tín dụng của Ngân hàng ngày càng phát triển, có những chính sách u đãi về vốn cho ngời dân để phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh. Khách hàng chiếm phần lớn là hộ sản xuất kinh doanh, hiện nay số lợng doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng cũng chiếm tơng đối, trong tơng lai khách hàng cần vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh lớn nên bộ phận Tín dụng đã có những chiến lợc, những chính sách mới trong huy động vốn cho vay đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trong đầu t Tín dụng, hoạt động Tín dụng thờng mang tính rủi ro. Rủi ro Tín dụng là việc cấp Tín dụng cho một bên vay nợ không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi. Có nghĩa là khách hàng vay vốn không trả đợc nợ theo hợp đồng Tín dụng đã ký, hay nói cách khác là khoản thu nhập dự tính sinh lời từ tài sản cho vay của Ngân hàng không đợc hoàn trả đầy đủ về số lợng và thời hạn. Vì vậy để hạn chế tối đa khả năng rủi ro khi đầu t Tín dụng, hệ thống Ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT huyệnPhúXuyênnói riêng đã có những biện pháp và quy định nghiêm, chặt chẽ và thủ tục cấp Tín dụng phải đảm bảo tính thống nhất. Cán bộ Tín dụng và khách hàng phải tuân thủ và chấp hành theo quy định sau: I. Quy định cho vay đối với khách hàng 1. Thực hiện theo các quyết định, nghị định Nhằm thực hiện có hiệu quả công cuộc đổi mới nền kinh tế, tạo điều kiện để Ngân hàng cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn và nhằm tránh rủi ro trong quy trình cấp Tín dụng mang tính quy định thống nhất chung. Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam đã ban hành quyết định 72/QĐ ngày 03/02/2002. Đây là quyết định mới nhất, quy định về thủ tục pháp lý và quy định việc cấp Tín dụng một khoản vay cho khách hàng, quyết định bao gồm 32 điều, mỗi điều là một quy định. Với việc ban hành quyết định 72/QĐ ngày 03/02/2002 của Chủ tịch HĐQT - NHNo&PTNT Việt Nam là hành lang pháp lý, nguyên tắc nhất định chung cho toàn hệ thống. Từ khi có quyết định ban hành, cán bộ và khách hàng NHNo&PTNT huyệnPhúXuyên đã thực hiện theo đúng quy trình cấpTín dụng. Ngoài ra còn có một số quyết định và một số Nghị định nh quyết định 1627/2001/QĐ-NHNo ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNo và một số nghị định nh NĐ178/NĐ về đảm bảo tiền vay, nghị định 03, nghị quyết "về chủ trơngchính sách chuyển dịch cơ cấu, nghị quyết 11 .) đây là cơ sở và căn cứ cho quy trình cấp Tín dụng và thực hiện chủ trơngchính sách của Đảng, Nhà nớc. 2. Điều kiện và nguyên tắc vay vốn 2.1. Điều kiện vay vốn đối với khách hàng Ngân hàng cho vay phải xem và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau: a. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật: * Pháp nhân: Phải đợc công nhận là pháp nhân theo các điều của Bộ luật dân sự và các quy định của pháp luật Việt Nam. Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: Phải có giấy uỷ quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý. * Doanh nghiệp t nhân: Chủ tịch doanh nghiệp t nhân phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật doanh nghiệp. * Hộ gia đình cá nhân: + C trú (thờng trú, tạm trú) tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố (trực thuộc tỉnh) nơi chi nhánh Ngân hàng cho vay đóng trụ sở, đối với khách hàng tronghuyện Thờng Tín đến Ngân hàng vay phải có giấy tạm trú tạm vắng tại địa bàn huyện. Nếu khách hàng khác địa bàn đến vay phảiđợc Ngân hàng cấp trên đồng ý thì Ngân hàng mới quyết định cho vay, nhng phải báo cho Ngân hàng nơi khách hàng c trú biết. + Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch với Ngân hàng phải là chủ hộ gia đình hoặc ngời đại diện chủ hộ: Chủ hộ hoặc ngời đại diện phải có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. Không có nợ quá hạn, khó đòi trên 6 tháng tại NHNo&PTNT Việt Nam. * Tổ hợp tác: + Hoạt động theo Bộ luật dân sự + Ngời đại diện phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. * Công ty hợp danh: Thành viên của Công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật dân sự và hoạt động theo Luật doanh nghiệp. b. Mục đích sử dụng vốn hợp pháp c. Có khả năng tàichính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết * Vốn tự có tham gia vào dự án, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Mức vốn tự có thực hiện theo điều luật quy định: - Đối với ngắn hạn: Vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn - Đối với trung hạn: Mức vốn tự có tối thiểu 20% trong tổng nhu cầu vốn. * Khi kinh doanh có hiệu quả: Có lãi, trờng hợp lỗ thì phải có phơng án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. * Đối với khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống thì phải có nguồn thu ổn định (nh tiền lơng, trợ cấp .) để trả nợ Ngân hàng. d. Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả, hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi. e. Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNo Việt Nam và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc&PTNT Việt Nam. 2.2. Nguyên tắc vay vốn Khách hàng vay vốn của Ngân hàng phải đảm bảo và thực hiện theo nguyên tắc: - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng Tín dụng - Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng Tín dụng. 3. Những nhu cầu vốn không đ ợc vay và khách hàng không đ ợc vay vốn a. Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyệnPhúXuyên không cho vay những nhu cầu vốn sau đây: - Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cầm mua bán, chuyển nhợng, chuyển đổi. - Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm. - Để đáp ứng các nhu cầu tàichính của các giao dịch mà pháp luật cấm. b. Những khách hàng mà không đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên và theo quy định của Ngân hàng ban hành thì khách hàng sẽ không đợc vay vốn. Tuy nhiên có một điều kiện không thể viết thành văn bản, nó chỉ đợc rút ra từ những bài học kinh nghiệm, từ con mắt nghề nghiệp mà CBTD có thể biết đợc "phẩm chất, t cách của ngời vay" để quyết định cho vay : Nếu khách hàng là ngời: + Nát rợu và nghiện hút + Nợ nần chồng chất, triền miên + Xin vay với số tiền lớn vợt quá nhu cầu và chấp nhận vay với bất cứ lãi suất nào. + Nói nhiều hơn làm, có tính lừa lọc . Khi gặp những trờng hợp đó thì CBTD phải hết sức thận trọng điều tra, bằng mọi cách tiếp cận hoặc thu thập thông tin để quyết định cho vay hay không cho vay. Nếu từ chối nên có biện pháp từ chối khéo và nhẹ nhàng. 4. Quy định về bộ hồ sơ cho vay Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyệnPhúXuyên bộ hồ sơ cho vay là văn bản pháp lý, là giấy tờ, hồ sơ để cán bộ thẩm định, đánh giá dự án, nộidung vay vốn và là hồ sơ để CBTD thuận tiện trong việc theo dõi . nên bộ hồ sơ cho vay cho từng loại khách hàng đợc quy định nh sau: 4.1. Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp a. Đối với khách hàng là doanh nghiệp * Hồ sơ pháp lý: Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, nếu thiết lập quan hệ Tín dụng lần đầu phải gửi đến Ngân hàng các giấy tờ (bản sao công chứng) sau: - Quyết định thành lập doanh nghiệp - Điều lệ doanh nghiệp (trừ DNTN) - Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT (nếu có), Tổng Giám đốc, Giám đốc, kế toán trởng, chủ nhiệm HTX . - Giấy phép đăng ký kinh doanh - Giấy phép đầu t (doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) - Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (đối với Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp danh) - Các thủ tục về kế toán (báo cáo tài chính, dự án tàichính ) * Hồ sơ kinh tế: - Kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh trong kỳ - Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ gần nhất * Hồ sơ vay vốn: - Giấy đề nghị vay vốn - Dự án, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống - Các chứng từ liên quan (xuất trình khi vay vốn) - Hồ sơ đảm bảo tiền vay. b. Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác * Hồ sơ pháp lý: - Đăng ký kinh doanh đối với cá nhân phải đăng ký kinh doanh - Hợp đồng hợp tác (đối với tổ hợp tác) - Giấy uỷ quyền cho ngời đại diện (nếu có) * Hồ sơ vay vốn: - Giấy đề nghị vay vốn - Dự án, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ - Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định Ngoài các hồ sơ quy định nh trên đối với: - Hộ gia đình, cá nhân vay qua tổ vốn phải có thêm: + Biên bản thành lập tổ vay vốn + Hợp đồng làm dịch vụ (nếu có) - Hộ gia đình, cá nhân vay thông qua doanh nghiệp phải có: + Hợp đồng làm dịch vụ - Doanh nghiệp vay để chuyển tải vốn cho hộ gia đình, cá nhân: + Hợp đồng cung ứng vật t, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân + Danh sách hộ gia đình, cá nhân đề nghị Ngân hàng cho vay. c. Đối với khách hàng vay nhu cầu đời sống - Giấy đề nghị vay vốn - Khách hàng có sổ lơng phải có xác nhận của cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan chi trả, có sự thỏa thuận tay ba khi thu nợ nếu khách hàng không hoàn thành nợ. - Hồ sơ đảm bảo tiền vay (nếu có tài sản đảm bảo) 4.2. Hồ sơ do ngân hàng lập - Báo cáo thẩm định, tái thẩm định - Biên bản họp hội đồng tín dụng (trờng hợp phải qua hội đồng tín dụng) - Các loại thông báo: Thông báo từ chối vay, thông báo nợ quá hạn - Sổ theo dõi cho vay + Thu nợ (dành cho CBTD) 4.3. Hồ sơ do Khách hàng và Ngân hàng cùng lập - Hợp đồng Tín dụng - Sổ vay vốn - Giấy nhận nợ - Hợp đồng đảm bảo tiền vay - Biên bản kiểm tra sau khi cho vay - Biên bản xác định rủi ro bất khả kháng (trờng hợp nợ bị rủi ro). II. thời hạn - lãi suất - mức cho vay 1. Thời hạn cho vay đ ợc xác định dựa trên đối t ợng, chu kỳ sản xuất kinh doanh của dự án. + Đối với SXKD có chu kỳ nhỏ hơn 1 năm (12T) thì giải quyết cho vay ngắn hạn. + Đối với hộ SXKD có chu kỳ nhỏ hơn 2 năm (24T) thì giải quyết cho vay trung hạn. + Đối với hộ cho vay phục vụ đời sống thì giải quyết cho vay lớn hơn hoặc nhỏ hơn 24T. + Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ SXKD dài thì giải quyết cho vay dài hạn. 2. Mức cho vay + Đối với khách hàng cho vay ngắn hạn thì mức d nợ tối đa là không quá 80% tổng nhu cầu vốn SXKD của khách hàng. + Đối với khách hàng cho vay trung hạn thì mức độ d nợ tối đa không quá 70% tổng nhu cầu vốn của khách hàng. + Đối với cho vay phục vụ đời sống thì tuỳ vào nhu cầu vay vốn nhng không quá 80% nhu cầu vốn. + Đối với doanh nghiệp vay dài hạn thì tuỳ vào mức VTC và nhu cầu vốn của dự án và khả năng đáp ứng của Ngân hàng. 3. Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay Ngân hàng phải tuân thủ theo quy định về lãi suất của NHNo&PTNT Việt Nam phát hành. Hiện nay NHNo&PTNT huyện Thờng Tín đang áp dụng mức lãi suất do NHNo&PTNT Việt Nam quy định nh sau: - Cho vay hộ sản xuất: + Vay ngắn hạn: 1,15%/tháng + Vay trung hạn: 1,25%/tháng + Vay dài hạn: 1,35%/tháng - Cho vay doanh nghiệp: 1% III. Quy trình xử lý một khoản vay Một khoản vay đều bắt nguồn từ CBTD và kết thúc khi kế toán tất toán khế - ớc - thanh lý hợp đồng Tín dụng. Quátrình đó đợc tiến hành theo 3 bớc: + Kiểm tra trớc khi cho vay + Kiểm tra trong khi cho vay + Kiểm tra sau khi cho vay. Kiểm tra tr ớc khi cho vay 1. Điều tra, khảo sát, xác lập hồ sơ kinh tế địa ph ơng Tại Ngân hàng mỗi CBTD quản lý một xã nhất định, cho nên để tạo điều kiện cho việc kiểm soát trớc khi cho vay thì CBTD mỗi xã phải điểu tra, khảo sát, xác lập hồ sơ kinh tế địa phơng để thông qua đó ta đánh giá đợc khách hàng. Quy trình làm việc nh sau: - CBTD địa bàn phải có trách nhiệm và hiệu quả, phải đi khảo sát thực tế về địa bàn địa phơng, có cái nhìn tổng quan để hồ sơ, qua các hồ sơ ta có thể tạo bớc khởi đầu cho đầu t tín dụng, xác định kinh doanh hàng năm. - Qua việc điều tra, khảo sát, xác lập hồ sơ kinh tế địa phơng. Yêu cầu cơ bản của hồ sơ kinh tế địa phơng là: + Bám sát những chủ trơng quy hoạch phát triển cấp uỷ, chính quyền địa ph- ơng đó. + Hồ sơ kinh tế địa phơng phải đợc chính quyền xác nhận. Hồ sơ kinh tế địa phơng đợc bổ sung, cập nhật những diễn biến KT-XH hàng năm về một số nộidung cơ bản (chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển ngành nghề, tổng số hộ cần vay, tổng nhu cầu vốn tín dụng .) trên cơ sở đó phân loại khách hàng. - Cán bộ phải chú ý đến mặt hàng nông sản, loại sản phẩm, vấn đề tiêu thụ sản phẩm đó hiện tại và trong tơng lai, giá trị sản phẩm . để qua đó có chiến lợc đầu t cho khách hàng. 2. Thẩm định khoản vay a. Kiểm tra điều kiện vay vốn Những khoản vay khi thẩm định, CBTD phải có trách nhiệm và làm việc độc lập, xác định tính đúng đắn của hồ sơ tín dụng và kết quả thẩm định hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ và ý thức chủ quan của CBTD. * Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyệnPhúXuyên việc kiểm tra điều kiện vay vốn của hộ sản xuất cụ thể nh sau: - Sau khi nhận đợc giấy đề nghị vay vốn và các giấy tờ có liên quan của hộ gia đình, cá nhân gửi đến, CBTD kiểm tra: + Kiểm tra năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự (phải c trú tại địa bàn huyện). Hoặc là chủ hộ hoặc ngời đại diện. Những ngời này phải đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự. + Kiểm tra khả năng tàichính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết (vốn tự có, nguồn thu để trả nợ). Vốn tự có có thể bằng tiền, bằng hiện vật - máy móc, nhà xởng, bằng sức lao động . Nếu là ngời hởng lơng xin vay phục vụ nhu cầu đời sống phải có nguồn thu ổn định từ lơng, không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NHNo). + Kiểm tra mục đích xin vay, hộ vay phải hợp pháp, đối tợng xin vay không bị cấm lu thông, cấm thực hiện. + Kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của dự án, phơng án sản xuất kinh doanh. - Xác định cần hay không cần thực hiện đảm bảo bằng tài sản. Nếu khách hàng phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay, CBTD có trách nhiệm hớng dẫn lập các thủ tục nh cam kết . - Ngoài việc xác định nợ vay (qua mạng CIC .) CBTD phải xác định các khoản vay tại NHCS, NHTM khác, quỹ Tín dụng hoặc vay nặng lãi (nếu có). - Đối với khoản vay trung, dài hạn, cần đợc phân tích, đánh giá dự án trên các phơng diện: + Đánh giá phơng diện kỹ thuật (kỹ thuật áp dụng vào SXKD) + Đánh giá phơng diện thị trờng: Nguyên liệu, sản phẩm, chất lợng, thơng hiệu, khả năng tiêu thụ, cạnh tranh . + Đánh giá phơng diện đội ngũ ngời lao động và ngời quản lý: số lợng, trình độ, cơ cấu, các chi phí liên quan . + Đánh giá phơng diện tài chính: Tổng vốn đầu t, vốn tự có bằng tiền, bằng tài sản, bằng sức lao động, vốn xin vay, vốn lu động, doanh thu, lợi nhuận, nguồn trả nợ . + Đánh giá phơng diện lợi ích KT - XH + Đánh giá tiềm ẩn rủi ro và các biện pháp phòng ngừa. Đặc biệt quan tâm những tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh toán nợ . * Muốn làm tốt việc đánh giá, phân tích dự án, CBTD phải am hiểu về kinh tế ở một trình độ nhất định (xuất đầu t, giá cả thị trờng, định mức kinh tế kỹ thuật, chơng trình phát triển KT -XH). VD: Ta cần biết xuất đầu t bình quân/1ha trồng lúa/năm Xuất đầu t bình quân/1sản phẩm - Có nhiều biện pháp để CBTD kiểm tra điều kiện vay vốn và đánh giá, phân tích dự án bằng phơng pháp: + Xuống hộ gia đình kiểm tra thực tế, đây là điều kiện cơ bản ta có thể đánh giá đợc thực trạng về sản xuất kinh doanh của hộ vay. + Dựa vào tài liệu của khách hàng gửi đến ta đánh giá, phân tích, so sánh để tổng hợp tính khả thi của dự án. [...]... cơ sở đối với công tác KTNH II./ Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu của NHNo&PTNThuyệnPhúXuyên 1./ kế toán thu - chi tiền mặt Tại chi nhánh NHNo&PTNThuyệnPhú Xuyên, cơ sở để hạch toán thu chi tiền mặt tại quỹ nghiệp vụ đợc bắt nguồn từ yêu cầu nộp - lĩnh tiền của khách hàng và nhu cầu hoạt động của bản thân Ngân hàng 1 Chứng từ dùngtrong kế toán thu - chi tiền mặt *Thu tiền mặt : + Giấy nộp tiền: dùng... phòng ngừa rủi ro tại các ngân hàng cơ sở đặc biệt là việc thực hiện các hình thức bảo đảm tín dụng 1 Thực hiện các hình thức bảo đảm tín dụngThực hiện nghị định 187/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999, về việc đảm bảo tiền vay của TCTD - HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam ban hành "Quy định về việc thực hiện bảo đảm hệ thống tiền vay trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay nh sau: a Vay có đảm bảo: Thực hiện nghiêm... phải thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản Ngân hàng đợc phép lựa chọn khách hàng vay Việc lựa chọn bảo đảm tiền vay phải lựa chọn bên thứ 3 bảo lãnh + Nh thế chấp, cầm cố thuộc quyền sở hữu tại chi nhánh NHNo&PTNT + Công ty Nhà nớc có thể thực hiện bảo lãnh bằng tài sản nhng không phải thực hiện thế chấp, cầm cố tài sản tạiNHNo&PTNT Việt Nam Bên bảo lãnh phải là Công ty nhà nớc thực. .. định mức cho vay phù hợp khả năng trả nợ Để xếp loại khách hàng A phải theo dõi khách hàng trong 2 năm về quá trình trả nợ Để xếp loại khách hàng A, CBTD phải theo dõi khách hàng trong 2 năm quá trình trả nợ b Lãi suất cho vay áp dụng lãi suất do Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam (lãi suất hiện thời đợc áp dụngtrình bày ở trên) c Thời hạn cho vay Xác định thời hạn cho vay phù hợp chu kỳ phát triển của... hoặc lập chứng từ để chuyển sang tài khoản khác Các tài khoản đã tất toán sau một năm mới đợc sử dụng lại 4.5 Các phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TạiNHNo&PTNThuyệnPhú Xuyên, khách hàng đén giao dịch tại Ngân hàng rất phong phú và đa dạng Hiện nay Ngân hàng đang sử dụngnhững phơng thức thnah toán không dùng tiền măth nh: Séc, UNT,UNC, th tín dụng, chuyển tiền điện tử 4.5.1 Séc:... thông báo cho Ban lãnh đạo - Phòng kế toán phải thờng xuyên thông báo kịp thời cho Ban giám đốc và CBTD biết đợc: + Các khoản vay đến hạn, quá hạn hoặc sắp đến quá hạn + Tình hình trả nợ gốc, lãi của hộ vay, của từng địa bàn mà CBTD quản lý - Thực hiện nghiêm túc chế độ chuyển nợ quá hạn, trích quỹ dự phòng rủi ro Hiện nay sao kê, các thông báo đợc thực hiện và in ra trên máy tính 3 Đối với Ban lãnh... x 3% Xử lý chứng từ: + Liên 1: Đóng chứng từ kế toán * Đối với chi công tác hành chính Chi các hoạt động hành chính của cơ quan nh tạm ứng, chi tiếp khách, tiếp thị, chi mua sắm tài sản Ví dụ thực tế: Ngày 12/08/2006 cô Nguyễn Thị Hờng (phòng hành chính) nộp một tờ đơn đề nghị Ngân hàng tạm ứng để hoạt động hành chínhtrong tháng 8, số tiền là 2.000.000đ Định khoản: Nợ TK 361201.01 2.000.000đ Có TK... trên nhật ký quỹ của kế toán (bên có 1011) = tổng chi tiền mặt trên sổ quỹ do thủ quỹ quản lý + D nợ tiền mặt (tồn quỹ cuối ngày) của kế toán = tồn quỹ trên sổ quỹ tiền mặt thực d chuyển vào kho cất giữ TạiNHNo&PTNThuyệnPhúXuyên các số liệu giữa thủ quỹ và kế toán cuối ngày khớp nhau Nếu đối chiếu cha khớp đúng giữa hai bên tiến hành tìm sai và đảm bảo cuối ngày phải khớp đúng 3.4 kiểm kê qũy cuối... tạiNHNo&PTNThuyệnPhúXuyên Tổ chức công tác kế toán ngân quỹ tại Ngân hàng Hiện nay phòng kế toán ngân quỹ tại trung tâm có 11 ngời Trong đó: - 01 Trởng phòng kế toán - 02 Phó phòng kế toán - 01 Tổ trởng tổ thông tin và truyền số liệu - 04 Kế toán viên trực tiếp giao dịch với khách hàng, với các nhiệm vụ nhận tiền gửi, cho vay thu nợ của khách hàng, chuyển tiền cho khách hàng trong và ngoài nớc,... thụ sản phẩm - Đối với "Hồ sơ vay vốn" CBTD xác định hộ có phải thực hiện và không phải thực hiện biện pháp đảm bảo tiền vay để hớng dẫn lập hồ sơ và kiểm tra hồ sơ CBTD phải quan tâm đối với hộ vay vốn phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay là phải kiểm tra "Hồ sơ đảm bảo tiền vay" Việc kiểm tra thực hiện theo 2 phơng diện: + Kiểm tra thực tế tài sản đảm bảo: xác định hình dáng, quy mô, số lợng, . Nội dung chính trong quá trình thực tập tại NHno&PTNT huyện Phú Xuyên A/ nghiệp vụ tín dụng. Ngân hàng nào. cho vay Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Xuyên bộ hồ sơ cho vay là văn bản pháp lý, là giấy tờ, hồ sơ để cán bộ thẩm định, đánh giá dự án, nội dung vay