Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

60 333 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy và Xenluylo I. Đặc điểm chung của viện công nghiệp giấy và Xenluylô 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Vịên công nghiệp giấy và Xenluylô Phát triển hàng tiêu dùng nói chung và các mặt hàng giấy nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chơng trình kinh tế lớn ở nớc ta. Giấy là một trong những mặt hàng thiết yếu không thể thiếu tronglĩnh vực văn hóa, học tập của đời sống xã hội. Vì vậy chiến l ợc phát triển sản xuất giấy là bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển công nghịêp nhẹ. Trớc đây, nghành công nghiệp giấy nớc ta chậm phát triển, công nghệ sản xuất lạc hậu do đó chỉ có thể sản xuất những loại hàng và sản phẩm đơn giản, chất lợng xấu. Nhng do xã hội ngày một phát triển, nhu cầu của nền kinh tế thị trờng ngày một đòi hỏi cao, mỗi nghành phảI có một hớng đi cụ thể cho riêng mình. Để đáp ứng nhu cầu đó, nghành giấy đã từng bớc phát triển nhằm nâng cao chất lợng, phong phú đa dạng về chủng loại để phục vụ ngời tiêu dùng và xuất khẩu. Hiểu đợc tầm quan trọng của nghành giấy, ngày 5/2/1969 chính phủ đã đa ra quyết định số 24-CP về việc thànnh lập viện công nghiệp giấy và Xenluylô thuộc bộ công nghiệp nhẹ. Trên cơ sở phòng nghiên cứu giấy(cục vận dụng) và phòng thiết kế( viện thiết kế). Viện công nghiệp giấylà đơn vị HCSN có thu, là cơ quan khoa học nghiên cứu phát triển công nghệ(R-D) chuyên nghành giấy của nớc ta, có t cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản tại kho bạc ngân hàng, có con dấu riêng để dao dịch. Từ năm 1969 1971 trụ sở của viện đóng tại Hà Nội 25B Cát Linh và có bộ nghiên cứu ở vùng Bởi. Từ năm 1972 đế quốc Mỹ đánh phá Hà Nội vì vậy viên phải sơ tán về thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ từ năm (1971 1991). Trong thời gian ở Việt Trì, vì xa trung tâm Hà Nội nên đờng xá phơng tiện vân tải gặp nhiều khó khăn thông tin khoa học của nghành và liên nghành của viện lắm bắt rất chậm, đIều đó rẫn đén viêc nghiên cứu của viên không đợc phù hợp, không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển khoa hoc kỹ thuật của các xí nghiệp trong nghành. Mặt khác Viện công nghiệp giấy là cơ quan nghiên cứu do ngời quản lý. Trong thời kỳ bao cấp thì mọi hoạt động của viện đều do nhà nớc chỉ định nh ra chỉ tiêu, kế hoạch.Công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật không mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, cán bộ nghiên cứu khoa học không năng động . Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, song song với việc tổ chức và sắp xếp lại các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các đơn vị doanh nghiệp cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Nhà nớc cũng tổ chức sắp xếp lại những cơ quan đơn vị, các viện ,trờng cho phù hợp với cơ chế quản lý mới.Viện nghiên cứu khoa học phải gắn liền với thực tế sản xuất và nhu cầu tiêu dùng, xuất khẩu của ngành giấy. Trớc những yêu cầu cấp thiết của công tác nghiên cứu,ứng dụng và triển khai những thành tựu khoa học và thực tế sản xuất thì tháng 9 năm 1991 Bộ công nghiệp nhẹ đã ra quyết định số 455/ CNN TCLĐ chuyển viện công nghiệp giấy và Xenluylô về Hà nội .Trụ sở của viện lúc này đợc đặt tại khu công nghiệp Thợng Đình số 59 Vũ Trọng Phụng Quận Thanh Xuân- Hà nội . Là một viện nghiên cứu khoa học đầu ngành giấy Việt Nam, vị trí của viện đợc đặt tại Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nớc, cho nên nó có điều kiện thuạn lợi cho công tác nghiên cứu của viện. Ngoài việc nghiên cú khoa học và công nghệ, viện còn nghiên cứu với tất cả các xí nghiệp giấy trong cả nớc để sản xuất giấy. Do viện làm công tác nghiên cứu khoa học và công nghẹ là chủ yếu cho nên bộ phận sản xuất giấy của viện còn nhỏ. Trải qua 34 năm hình thành và phát triển, viện công nghiệp giấy và Xenluylô đã góp phần không nhỏ cho sự nghiệp nghiên cứu của mình cho nghành giấy Việt Nam, đồng thời viện đã sản xuất ra những loại sản phẩm có chất lợng cao để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trờng. Vừa là đơn vị nghiên cứu, vừa là đơn vị sản xuất nên số cán bộ công nhân viên trong viên không nhiều. Năm 2001 số cán bộ công nhân viên chỉ có khoảng hơn 50 ngời và thu nhập bình quân của nhân viên là: 650000 700000đ/ ngời/ tháng, nhng đến nay (2003 số cán bộ công nhân viên đã tăng nên 97 ngời và thu nhập bình quân khoảng 800000 900000đ/ngời/tháng. Điều ấy chứng tỏ đơn vị hoạt động có hiệu quả, số cán bộ công nhân viên của đơn vị ngày càng đợc nâng cao trình độ chuyên môn, và ứng dụng đợc những tiến bộ khoa học kỹ thuật nghiên cứu của mình vào thực tiễn sản xuất. Do vậy viện đã phục vụ cho nghành giấy một tốt hơn, trong những năm qua tổng sản lợng của viện không ngừng tăng về số lợng và chất lợng mà kéo theo đã tăng cả doanh thu góp phần đáng kể của mình vào việc nộp thuế cho ngân sách nhà nớc. Hiện nay, viện vẫn tiếp tục đi vào công tác nghiên cứu và sản xuất một cách có hiệu quả nên cán bộ công nhân viêncông ăn việc làm ổn định. 1.2 Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của viện công nghiệp giấy và Xenluylô. Trong những năm bao cấp thì mọi hoạt động nghiên cứu và sản xuất của viện giấy đèu thực hiện theo kế hoạt của nhà nớc giao. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, viện công nghiệp giấy hoạt động dới sự chỉ đạo của bộ công nghiệp nhẹ. Năm 1995 viện là thành viên của tổng công ty giấy Việt Nam, là đơn vị đã đạt đợc nhiều thành tích cao trong ngành giấy nớc nhà. Mọi hoạt động nghiên cứu và triển khai của viện đợc thực hiện thông qua các hợp đồng kinh tế của bộ khoa học và công nghệ môi trờng, bộ công nghiệp nhẹ (các đề tài, dự án). Ngoài ra là các hợp đồng ngành giấy với các đơn vị khác. Viện giấy gồm các phòng: nghiên cứu, ngiệp vụ, xởng thực nghiệm để thực hiện những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu điều tra cơ bản các loại nhiên liệu làm giấy trong nớc, khả năng sử dụng các loại nguyên liệu sơ, sợi thực vật, mở rộng các chủng loại nguyên liệu khác cho sản xuất bột giấy, tận dụng một cách hợp lý và có hiệu quả nguồn nguyên liệu phế thải của ngành nông lâm nghiệp săn có trong nớc đẻ sản xuất ra các loại sản phẩm,k các loại mặt hàng có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho xã hội và phục vụ chiến lợc phát triển chung của ngành giấy cả nớc. - ứng dụng công nghệ mới để tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao giá thành hạ, phục vụ cho tiêu dung và xuất khẩu. - Nghiên cứu cải tiến công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao trình đọ hiện có của các cơ sở sản xuất từ các doanh nghiệp trung - ơng, địa phơng đến các thành phần kinh tế khác. - Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị cho ngành giấy cho các cơ sở các nhà máy giấy và tham gia vào hoạt động. - Sản xuất thực nghiêm các mặt hàng giấy thuộc các đè tài dự án nghiên cứu triển khai đồng thời tận dụng trang thiết bị sản xuất các lô hàng có giá trị cao, khi có nhui cầu của nghời đặt hàng. - Xây dựng các qui trình tiêu chuẩn qui phạm kỹ thuật và và các phơng án kiểm tra, đo lờng chất lợng sản phẩm bột và giấy. - Thông tin dự báo chuyên nghành làm cơ sở đàu tvà phát triển nghành giấy trong cả nớc. - Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực liên quan đén sự phát triển của nghành giấy. - Tham gia đào tạo đội ngu cán bộ công nhân kỹ thuật của nghành giấy và thẩm định các dự án công nghệ giấy. Viện công nghiêp giấy và Xenluylô là đơn vị hoạt động tích cực và có hiệu quả do áp dụng khoa hoc công nghệ tiên tiến của nớc ngoài nhằm nâng cao trình độ công nghệ sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của cơ chế thị trờng hiên nay. 1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong đơn vị 1.3.1 Đặc điểm: Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất và quá trình công nghệ sảnm xuất của Viện tổ chức và quản lý bao gồm các bộ phận phòng ban có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đẻ thực hiện chức năng quản lý một cách có hiệu quả. Viện công nghiệp giấy và Xenluylô là đơn vị hạch toán đọc lập có t cách pháp nhân . Đứng đàu đơn vị là viên trởng, là ngời chụi trách nhiệm toàn bộ mọi hoại động của Viên trớc nhà nớc, pháp luật, có quyền han của thủ trởng theo luật định. Giúp cho viên trởng gồm có hai phó viện trởng. 1.3.2 Tổ chức sản xuất. Mỗi loại sản phẩm đều có một qui trình công nghệ riêng biệt, song sản phẩm sản xuất của Viện lúc này là giấy. Nguyên vật liệu chính để sản xuất giấy và bột. Viện công nghiệp giấy và Xenluylô là đơn vị nghiên cứu khoa học công đầu ngành của ngành giấy Việt Nam, cho nên công việc chính của Viện là nghiên cứu bên cạnh đó Viện cũng có một xởng nhỏ thực nghiêm để sản xuất quy trình công nghệ sản xuất của Viện đợc nhập từ nớc ngoài với quy trình công nghệ máy Xeo. Hiện nay, Viện sản xuất ra rất nhiều loại giấy để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thị, nhng chủ yếu vẫn là 2 loại giấy chính: - Giấy in - Giấy viết. 1.3.3 Tổ chứcbộ máy quản lý của viện. Tổ chức bộ máy của viện đợc bố trí sắp xếp phù hợp với chức năng nhiệm vụ của một Viện nghiên cứu khoa học với phơng châmgọn nhẹ nhng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Viện giấy quản lý nội bộ theo chế độ thủ trởng. Đứng đầu là viện trởng chịu trách nhiệm toàn bộ mọi hoạt động của Viện trớc nhà nớc và pháp luật, có mọi quyền hạn của thủ trởng theo luật định. Bên cạnh viện trởng gồm hai phó viện trởng, một phó viện trởng trực tiếp phụ trách mạng thiết bị và dịch vụ, một phó viện trởng trực tiếp phụ trách công nghiệp giấy và Xenluylô, dới bộ máy lãnh đạo của viện là các phòng ban và đợc sắp xếp theo sơ đồ sau: Sơ đồ bộ máy của viện Phòng KHCN Phòng TN hoá- lý Phòng TCKT Phòng tổ chức HC Xởng thực nghiệm Phó viện trởng Viện trởng Phó viện trởng Hội đồng KHKT *Nhiệm vụ chức năng của các phòng a. Phòng Khoa học công nghệ: có nhiệm vụ thông tin dự báo phát triểnkhoa học công nghệ chuyên nghành: _ Tổng hợp xậy dựng kế hoạch nghiên cứu và triển khai. _ Xây dựng các chơng trình hợp tác quốc tế. _ Theo dõi đôn đốc thực hiện nhiệm vụ tổng hợp báo cáo. _ Làm công tác thông tin khoa học chuyên ngành. b. Phòng thí nghiệm hoá - lý: thực hiện kiểm tra các mẫu nguyên liệu giấy, bột giấy, hoá chất phục vụ cho nghành giấy. Biên soạn các tioêu chuẩn quy trình kỹ thuật về thí nghiệm, sản xuất thực nghiệm và và sản xuất kinh doanh, tham gia đào tạo thẩm định thực hiện các đề tài dự án khoa học kỹ thuật. c. Phòng tài chính kế toán - Tổng hợp xây dựng kế hoạch tàI chính của viện. - Tổ chức công tác hạch toán theo chế độ hiện hành. - kiểm tra giám sát mọi hoạt động thu chi của viện. - Tổ chức thông tin và phân tích hoạt động tàI chính của viện. d. Phòng tổ chức hành chính. - Tổ chức phân công lao động trong toàn viện - Tổ chức công tác nội chính trong viện, tiếp khách, trật tự an ninh trong viện và khu vực. Tổ chức sửa chữa nhỏ, sữa chữa thờng xuyên nhà cửa, nhà làm việc. Tổ chức đời sống của cán bộ công nhân viên trong viện e. Xởng thực nghiệm Tổ chức sản xuất thử nghiệm mặt hàng giấy thuộc các đề tàI dự án, nghiên cứu triển khai tận dụng năng lực thiết bị để sản xuất những lô hàng do khách hàng đặt, những mặt hàng giấy mà thị trờng cần để cảI thiện và nâng cao mức thu nhập của cán bộ công nhân viên. 1.3.4 Tổ chức công tác kế toán Công tác kế toán của viện đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Viện trởng là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc - pháp luật và trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác tài chính kế toán của viện. Gúp việc cho viện trởng là phòng tài chính kế toán. Toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung tại phòng kế toán của viện, các bộ phận trực thuộc chỉ bố trí các nhiệm vụ kế toán làm hớng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ. Sau đó định kỳ gửi về phòng kế toán tập trung của viện. Từ đó tạo điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trởng của ban lãnh đạo đối với các bộ phận để thuận tiện cho việc phân công và chuyên môn hoá đối với nhiệm vụ kế toán cũng nh công tác kế toán. Tổ chức bộ máy kế toán, đội ngũ cán bộ trong bộ máy kế toán của Viện gồm 6 ngời và đợc giao đảm nhận của những phần công việc cụ thể phù hợp với trình độ và chuyên môn của từng ngời . Sơ đồ bộ máy kế toán của Viện. Kế Toán thanh toán tiền mặt, tiền NHKB Kế toán vật liệu theo dõi công nợ Kế toán chi phí SX giá thành tiêu thụ , thuế Kế toán tổng hợp TSCĐ, chi phí đề tài,dự án Thủ quỹ, Quyết toán BHXH Chức năng của từng bộ phận kế toán a. Kế toán trởng : Là ngời chịu trách nhiệm trớc viện trởng và cơ quan chức năng về tình hình công tác tài chính kế toán của viện. Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế trong viện nhằm đánh giá đúng đắn tình hình kết quả hoạt động của từng nguồn vốn trong viện . Tổ chức việc ghi chép, phản ánh số liệu chính xác, kịp thời trung thực đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh., kết quả nghiên cứu các dự án, đề tài và các hoạt động của Viện. Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm tình hình chung và theo hình thức kế toán của Viện sao cho bộ máy kế toán của Viện đợc ghi chép một cách rõ ràng, gọn nhẹ. b. Kế toán thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng kho bạc. Mở sổ theo dõi TK 111, 112, 141. Thanh toán tiền lơng và các khoản phải trả khác của công nhân viên; Theo dõi tình hình biến động và sự hình thành các nguồn kinh phí; Theo dõi tình hình tạm ứng và thanh toán các khoản tạm ứng cho cán bộ công nhân viên. Kế toán trởng Lập kế hoạch thu - chi tiền mặt quý, năm gửi ngân hàng kho bạc. c. Kế toán vật liệu theo dõi công nợ. Tiếp nhận thu nhận chứng từ (Phiếu nhập, phiếu xuất kho công cụ dụng cụ và thành phẩm) từ kho chuyển lên. Phân loại các chứng từ nhập - xuất kho theo từng thứ từng nhóm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Mở sổ (thẻ kho) chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệuvề số lợng và số tiền. Cuối quý tính ra số tiền nhập theo từng nguồn nhập số tiền xuất kho,phân bổ cho từng đối tợng sử dụng . Theo dõi tình hình sản xuất của xởng để cung cấp cho kế toán chi phí và tính giá thành để tính đợc chi phí sản xuất và giá thành của từng loại sản phẩm. Cuối cùng kế toán cùng với thủ kho đối chiếu số liệu sổ sách của kế toán và thẻ kho để lập báo cáo nhập xuất tồn kho cuối quý, năm. Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản công nợ phải thu của ngời mua, phải trả ngời bán, phải thu phải trả khác, chi tiết theo từng đối tợng nợ và khách nợ. d. Kế toán chi phí sản xuất giá thành tiêu thụ, thuế. Trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp chí phí đã tập hợp và thống đợc. Cuối tháng tính ra giá thành của các loại sản phẩm, sản xuất từng thời kỳ theo phơng pháp khai thờng xuyên. Kết quả tiêu thụ trong kỳ để tính doanh thu và các khoản nghĩa vụ thuế phải nộp cho ngân sách nhà nớc. e. Kế toán tổng hợp, TSCĐ, chi phí đề tài dự án. Theo dõi tình hình tăng, giảm biến động củaTSCĐ và khấu hao tài sản trên các TK 211, TK213, TK214. Mở sổ sách phản ánh ghi chép chi tiết các đề tài dự án, các hợp đồng chi tiết ( chi tiết theo từng đối tợng) . Trên cơ sở các dự án ta theo dõi các tài khoản chi phí theo đề cơng dự toán đã đợc phê duyệt, để từ đó lập báo cáo quyết toán các đề tài dự án. Từ cơ sở số liệu các thành phần kế toán tổng hợp có nhiệm vụ kiểm tra tính toán chính xác trung thực của số liệu để ghi vào Sổ cái các tài khoản để lên bảng cân đối tài khoản lập các báo cáo tài chính theo chế độ quy định để gửi cho cơ quan tài chính cấp trên. g. Thủ quỹ Thủ quỹ chịu trách nhiệm về quỹ của đơn vị. Phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ của đơn vị. Cuối ngày phải cộng số thu,chi để tính ra số d tồn quỹ của mỗi ngày. Phải đảm bảo số liệu tồn quỹ trên sổ sách khớp đúng với số tiền thực tế có trong quỹ của đơn vị. Cuối tháng lập báo cáo thu - chi - tồn quỹ đối chiếu với số liệu của kế toán quỹ tiền mặt. Cuối mỗi tháng phải lập quyết toánBHXH gửi cơ quan BHXH. * Hình thức sổ kế toán áp dụng Hiện nay, phòng tài chính kế toán của Viện đang áp dụng phơng pháp ghi sổ kế toán theo hình thức "Chứng từ ghi sổ". Đặc trng của phơng pháp này là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là "chứng từ ghi sổ" do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ cùng loại, có cùng một nội dung kinh tế, chứng từ ghi sổ đợc đánh số liên tục trong từng tháng hoặc cả năm có chứng từ gốc kèm theo, phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán. Hiện nay, phòng tài chính - kế toán của Viện đang sử dụng các mẫu biểu sau: Sổ tài sản, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ quĩ tiền mặt, sổ theo dõi TSCĐ, sổ theo dõi HMKP, sổ chi tiết các hoạt động, sổ chi tiết các tài khoản, sổ tạm ứng, sổ lơng, sổ tổng hợp chi hoạt động, sổ chi tiết vật liệu, sổ cái các TK Ngoài ra đơn vị còn sử dụng séc lĩnh tiền mặt và uỷ nhiệm chi dùng cho các tài khoản tiền gửi ngân hàng kho bạc. Về báo cáo gồm có: - Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ - Báo cáo quyết toán - Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp - Báo cáo chi tạm ứng - Báo cáo tồn quĩ - Bảng đối chiếu hạn mức kinh phí với kho bạc [...]... ứng gửi đến bộ phận kế toán để làm thủ tục thanh toán Viện công nghiệp giấy và Xenluylô Giấy đề nghị thnah toán Hà Nội, Ngày 9 tháng 6 năm 2003 Kính gửi :Ban lãnh đạo viện công nghiệp giấy- Xenluylo Tên tôi là : Lê mạnh Hùng Đơn vị : Phòng tổ chức Đề nghị thanh toán số tiền : 6.000.000 Đồng VN Bằng chữ : Sáu triệu đồng chẵn Nội dung : Đi công tác Thủ trưởng đơn vị ( Ký , HT) Kế toán trưởng (ký, HT)... 2.000.000 39 30/06 Kết chuyển NKPHĐ khi quyết toán đợc duyệt Cộng 50.700.000 613.477.300 2.3.1 Kế toán vốn bằng tiền 2.3.1.1 Kế toán tiền mặt: Tại viện công nghiệp giấy và xenluylo, công tác kế toán tiền mặt có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ kịp thời chính xác số hiện có, tình hình biến động các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị , luôn đảm bảo khớp đúng giữa giá trị trên sổ kế toán và sổ quỹ... 320.000.000 5.000.000 Ngày tháng năm Kế toán trởng của Ký duyệt Tổng công ty Giấy VN Viện trởng 2.2 Công tác lập dự toán thu chi quí Để có kế hoạch lập dự toán thu chi năm thì hàng quý Viện phải lập dự thu chi quí cụ thể Việc thực hiện tốt dự toán thu chi quí là cơ sở để Viện phấn đấu hoàn thành toàn diện dự toán thu chi năm 2.2.1 Căn cứ lập dự toán thu chi quý: - Căn cứ vào dự toán thu chi năm đã đợc xét duyệt... cho Công Tác CM 15- mua TSCĐ khác 4.000.000 4.700.000 2.000.000 7.000.000 Ký duyệt của Tổng công ty Giấy VN Kế toántrởng Viện trởng 1.250.000 1.000.000 250.000 4.350.000 2.500.000 750.000 600.000 1.650.000 500.000 450.000 200.000 500.000 4.000.000 2.000.000 8.000.000 2.000.000 3.600.00 1.000.000 2.3 Công tác kế toán Hiện nay, phòng tài chính kế toán của Viện đang áp dụng phơng pháp ghi sổ kế toán. .. viện trởng về nhiệm vụ công tác của đơn vị trong năm kế hoạch - Chng cầu ý kiến của các phòng ban tổ chức công tác để nắm đợc nhu cầu chi tiêu cần thiết của các bộ phận đó trong năm kế hoạch - Đánh giá tình hình thực hiện dự toán thu chi của năm trớc đó - Tính toán sơ bộ nhu cầu thu chi của đơn vị bớc 2: Lập dự toán chi - Thông qua viện trởng, viện trởng giao trách nhiệm cho các phòng ban lập dự toán. .. 461 Ghi Số tiền 2.850.000 2.000.000 113.500.000 33.176.600 95.973.400 chú 2.3.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng Căn cứ để ghi sổ kế toán tiền gửi, Kế toán của viện sử dụng các loại chứng từ : Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, Uỷ nhiệm thu , Uỷ nhiệm chi Khi kế toán nhận đợc giấy báo Nợ, báo Có bảng sao ngân hàng , kho bạc kế toán phải đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Nếu đã đảm bảo khớp đúng thì tiến hành... 140.000.000 10.000.000 50.000.00 80.000.000 Ngày tháng năm 2003 Ký duyệt của Tổng công ty Giấy VN Kế toán trởng Viện trởng Tổng công ty giấy Việt Nam Viện công nghiệp giấy và xenluylô Tài khoản: 301- 01-039 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập - tự do - hạnh phúc - Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2003 Dự toán kinh phí sự nghiệp quý 3 năm 2003 Chơng 016 Loại 11 Khoản 01 Đơn vi tính: VN đồng Mục Nội... HT) Kế toán trưởng (Ký, HT) Ng-ời lập phiếu ( Ký ,HT) Thủ quỹ ( Ký, HT ) Ng-ời nộp tiền (Ký,HT) Ngoài ra khi có nhu cầu tạm ứng, ngời nhận tạm ứng phải lập Giấy đề nghị tạm ứng Sau khi kế toán trởng và Viện trởng phê duyệt, giấy đề nghị thanh toán đợc chuyển cho kế toán để làm căn cứ lập phiếu chi rồi chuyển cho thủ quỹ chi tiền Sau khi hoàn thành công việc ngời nhận tạm ứng phải lập "giấy thanh toán. .. khối lợng công tác và đặc điểm hoạt động của từng quý - Căn cứ vào chính sách chế độ tiêu chuẩn định mức chi tiêu của nhà nớc - Căn cứ vào ớc thực hiện dự toán quý trớc và tình hình thực hiện dự toán quý này năm trớc 2.2.2 Phơng pháp lập dự toán thu chi quý Tính toán kế hoạch thu chi từng tháng cho từng mục (có chi tiết từng mục ) Sau đó tổng hợp kế hoạch 3 tháng thành dự toán quý 2.2.3 Tổ chức thực hiện... lơng cấp bậc, cơ quan có trách nhiệm đóng 2%, công chức viên chức đóng 1% Đối với các khoản chi không thờng xuyên : Kế toán dựa vào nhu cầu thực tế để lập các mục Tổng công ty giấy Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Viện công nhiệp giấy và XELUYLO Tài khoản: 301- 01- 039 Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hà nội ngày 17 tháng 02 năm Dự toán chi kinh phí sự nghiệp năm 2003 Chơng 128 loại 11 khoản 01 . Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy và Xenluylo I. Đặc điểm chung của viện công nghiệp giấy và Xenluylô 1.1 Quá. bộ máy kế toán của Viện. Kế Toán thanh toán tiền mặt, tiền NHKB Kế toán vật liệu theo dõi công nợ Kế toán chi phí SX giá thành tiêu thụ , thuế Kế toán tổng

Ngày đăng: 31/10/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Bảng dự toán kinhphí quý năm 2003 - Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

Bảng d.

ự toán kinhphí quý năm 2003 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng kê tổng hợp chứng từ QuýII năm 2002 - Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

Bảng k.

ê tổng hợp chứng từ QuýII năm 2002 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Số tiền tạm ứng đợc thanh toán theo bảng dới đây: Diễn Giải - Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

ti.

ền tạm ứng đợc thanh toán theo bảng dới đây: Diễn Giải Xem tại trang 28 của tài liệu.
• Hình thức kế toán của Viện sử dụng là hình thức chứng từ ghi sổ: - Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

Hình th.

ức kế toán của Viện sử dụng là hình thức chứng từ ghi sổ: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Khi kế toán nhận đợc giấy báo Nợ, báo Có bảng sao kê ngân hàng, kho bạc kế toán phải đối  chiếu với chứng từ gốc kèm theo - Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

hi.

kế toán nhận đợc giấy báo Nợ, báo Có bảng sao kê ngân hàng, kho bạc kế toán phải đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.3.3 Kế toán tài sản cố định - Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

2.3.3.

Kế toán tài sản cố định Xem tại trang 39 của tài liệu.
Trong quý II năm 2003 Tình hình TSCĐ đợc mua sắm và đợc phản ánh vào Sổ Cái nh sau: - Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

rong.

quý II năm 2003 Tình hình TSCĐ đợc mua sắm và đợc phản ánh vào Sổ Cái nh sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
2.3.4 Kế toán thanh toán - Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

2.3.4.

Kế toán thanh toán Xem tại trang 40 của tài liệu.
Tên tài khoản: Tài sản cố định hữu hình - Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

n.

tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Xem tại trang 40 của tài liệu.
* Nguồn kinhphí hìnhthành tài sản cố định - Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

gu.

ồn kinhphí hìnhthành tài sản cố định Xem tại trang 50 của tài liệu.
Tài khoản: Nguồn kinhphí hìnhthành tài sản cố định - Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy

i.

khoản: Nguồn kinhphí hìnhthành tài sản cố định Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan