1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 33 chủ đề nhánh Đến thăm thủ đô

25 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 63,72 KB

Nội dung

+ Cô còn có một trò chơi nữa đó là trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát” Bây giờ các can hãy ngồi ngoan và lắng nghe xem cô đàn giai điệu bài hát gì nhé.. nói về niềm vui của các b[r]

(1)

Tuần thứ: 33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ HƯƠNG Thời gian thực hiện: số tuần 03 Tên chủ đề nhánh1: Đến thăm

Thời gian thực hiện: Số tuần 01 TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -Chơi

-Thể dục sáng

1 Đón trẻ

2 Thể dục sáng

- Trẻ thích đến lớp

- Trẻ biết cất đồ dùng nơi qui định

-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm địa lý, thu đô Hà Nội

-Trẻ biết cách sử dụng chơi thành thạo đồ chơi thông minh

-Trẻ biết trả lời câu hỏi - Nhằm phát triển thể lực cho trẻ

-Trẻ thực động tác cô

- Giáo dục trẻ tập luyện thể dục thường xuyên cho thể khỏe mạnh

-Nắm sĩ số trẻ tới lớp - Giáo dục trẻ quan tâm tới bạn bè lớp

- Lớp học gọn gàng -Tủ để đồ trẻ -Tranh thủ đô Hà Nội

-Bộ đồ chơi thông minh, rô bốt, lắp ghép

-Sân tập an toàn

(2)

3 Điểm danh ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ

Từ ngày 22/04/2019 đến ngày 10/05/2019 Thủ đô

Từ ngày 06/5/2019 đến ngày 10/5/2019 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Cơ đón trẻ vào lớp:

- Cơ đến sớm thơng thống vệ sinh phịng học

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân trẻ vào nơi qui định

-Cho trẻ chơi đồ chơi thơng minh * Cơ trị chuyện trẻ Thủ đô Hà Nội - Cô trẻ hát “ Yêu Hà Nội”

- Các vừa hát hát gì? - Bài hát nhắc đến địa danh ?

- Hà Nội nằm khu vực đất nước Việt Nam? - Hà nội thủ đô đất nước Việt Nam, Hà nội nằm khu vực phía bắc trái tm hồng đất nước Việt Nam ta

- Chúng đến Hà Nội chưa?

- Hà nội có tếng có biết khơng? - Hà Nội có lăng Bác, có tháp rùa, cầu hàm rồng, đền ngọc sơn, cột cờ thủ đô nhiều địa danh tếng gắn liền với lịch sử dân tộc ta

=>Cô giáo dục trẻ: Biết yêu quý thủ đô,đất nước Việt Nam

*.Thể dục sáng: a Khởi động.

- Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn bị ốm bạn bị đau chân đau tay không?

- Cho trẻ khởi động theo “Đồng hồ báo thức” kết hợp kiểu chân

b.Trọng động : Bài tập phát triển chung Động tác Hô hấp: Thổi nơ bay

Động tác Tay: Hai tay đánh xoay tròn trước ngực Động tác chân: Nâng cao chân gập gối

Động tác Bụng : Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái

Động tác Bật: Bật nhảy phía -Tập kết hợp với “ Yêu Hà Nội”

-Trẻ vào lớp

-Trẻ cất đồ vào ngăn tủ

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

-Trẻ khởi động

- lần nhịp - lần nhịp - lần nhịp - lần nhịp

-Trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp

(3)

c Hồi tnh

- Nào giả làm chim lại nhẹ nhàng quanh lớp 1- vịng

* Cơ điểm danh trẻ tới lớp

-Cô gọi tên trẻ theo danh sách lớp Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

- Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, cửa hàng bán đồ lưu niệm

- Góc xây dựng: trẻ phối hợp loại đồ chơi sáng tạo, rô bốt, vật liệu chơi, thao tác chơi khác để tạo sản phẩm như: Lăng Bác,cột cờ Hà nội, Tháp rùa

- Góc nghệ thuật: vẽ nặn, xé dán, hát, múa, vận động theo nhạc hát chủ đề

- Góc học tập - sách: tô, vẽ, nặn theo chủ đề Xem sách tranh kể truyện theo tranh chủ đề

Kiến Thức:

- Trẻ biết tên góc chơi nhiệm vụ chơi góc -Trẻ biết nhập vai chơi phản ánh vai chơi

- Trẻ biết liên kết góc chơi

-Kĩ năng:

-Rèn kĩ giao tiếp mạnh dạn tự tin bạn

-Phát triển kỹ phối hợp bạn chơi

-Thái độ:

-Trẻ biết giúp đỡ chơi

-Trẻ chơi đoàn kết bạn

- Đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng, đồ lưu niệm

-Đồ chơi sáng tạo lắp ghép

-Trống, phách, xắc xơ,

Bút chì, màu, giấy, đất nặn,

- Tranh ảnh tạp chí chủ đề

Màu, bút, giấy vẽ

(4)

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cảnh

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Bước 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cho trẻ hát “ Yêu Hà Nội” - Chúng vừa hát hát nhỉ? - Bài hát nói điều gì?

- Bạn giỏi cho biết học chủ đề gì? Hơm đem tặng q quan sát tay cầm vật gì? - Cơ lăn bóng tới bạn bạn chọn góc chơi rủ bạn chơi, lăn bóng tới bạn nam, chơi góc rủ chơi - Vậy hôm góc xây dựng có ý định chơi ?

- Cơ lăn bóng dừng lại bạn gái Hơm thích chơi góc nào?

- Góc phân vai ngày hơm chơi gì? - Con rủ bạn góc phân vai chơi với con? - Cơ lăn bóng dừng lại bạn trai Hơm thích chơi góc nào?

- Với góc học tập sách có ý tưởng cho góc chơi này?

- Góc nghệ thuật vẽ nặn, cắt xé dán, tô màu tranh,hát, múa, vận động theo nhạc hát chủ đề

- Góc thiên nhiên chăm sóc vườn hoa, cảnh Đến hoạt động góc rồi, góc chơi mà thích nào?

Bước Theo dõi q trình chơi

-Trong q trình chơi ý bao quát hướng dẫn trẻ chơi

-Trẻ hát vận động -Bài hát “ Yêu Hà Nội”

-Quả bóng

- Con rủ bạn nam chơi

- Con phối hợp loại đồ chơi sáng tạo, rô bốt, vật liệu chơi, thao tác chơi khác để tạo sản phẩm như: Lăng Bác,cột cờ Hà nội, Tháp rùa

- Chơi đóng vai Chơi đóng vai gia đình, cửa hàng bán đồ lưu niệm

tô, vẽ, nặn theo chủ đề Xem sách tranh kể truyện theo tranh chủ đề

(5)

- Cô nhập vai chơi trẻ góc chơi trẻ cịn lúng túng chơi

- Liên kết góc chơi: cho trẻ đổi vai chơi, góc chơi trẻ thích

- Gợi mở trẻ giao lưu góc chơi góc xây dựng mua hàng cho góc phân vai…

Bước 3: Nhận xét sau chơi

- Cô cho trẻ tham quan góc chơi têu biểu: Góc xây dựng

- Cơ nhận xét chung, động viên khích lệ trẻ chơi thành thạo buổi chơi sau

-Trẻ tham quan nhận xét góc chơi

Hoạt động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi trời

1.Hoạt động có mục đích:

Qn sát thời tết

2 Trị chơi vận động

- Thi xem đội nhanh, Thả rùa hồ, ném bóng vào rổ

- Chơi trò chơi dân gian: mèo đuổi chuột

- Trẻ quan sát nói đặc điểm thời tết mùa hè

- Biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tết

- Rèn kỹ quan sát có chủ đích cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước

-Trẻ biết tên trò chơi, biết luật chơi, cách chơi trò chơi

-Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè

- Địa điểm quan sát, sân phẳng

-Câu hỏi

-Trang phục gọn gàng

(6)

3.Chơi tự do:

- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời(Cầu trượt, xích đu, đu quay )

- Chơi với cát, nước: vẽ hình cát, vật

nổi, vật chìm -Trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy bạn

-Đồ chơi ngồi trời

-Phấn vẽ

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Trước ngồi trời cho trẻ đeo dép đội

mũ xếp thành hàng dọc

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi trẻ có bạn bị ốm bị đau tay đau chân không?

- Cho trẻ hát : Quê hương tươi đẹp

*Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết - Các vừa hát hát gì?

- Bài hát nói điều gì?

- Chúng dành tình cảm với q hương mình?

Cơ cho trẻ quan sát bầu trời, thời tiết đàm thoại:

· Các thấy hôm thời tiết nào?

· Bầu trời có màu gì?

· Có gió nhè nhẹ thổi khơng?

· Ơng mặt trời có chiếu sáng khơng?

· Với thời tiết phải mặc

quần áo cho phù hợp?

· Khi đường phải làm gì?

- Củng cố: Cô gọi – trẻ lên trả lời câu hỏi - Giáo dục: Mặc quần áo phù hợp với thời tiết, đường phải đội mũ đeo trang

* Trò chơi vận động:

-Trẻ thực - Trẻ trả lời -Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

(7)

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi,cách chơi trò chơi “thi xem đội nhanh, thả rùa hồ, ném bóng vào rổ”,

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Bao quát trẻ chơi

- Nhận xét sau tổ chức cho trẻ chơi - Trị chơi dân gian: Mèo đuổi chuột

cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi -Cô cho trẻ chơi, cô chơi trẻ bao quát trẻ * Chơi tự do

-Cho trẻ chơi tự trời với thiết bị trời Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời(Cầu trượt, xích đu, đu quay )

- Chơi với cát, nước: vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm

-Trẻ chơi trị chơi bạn

-Trẻ chơi theo ý thích trẻ

Hoạt động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

Trước ăn

Trong ăn

Sau ăn

- Trẻ vệ sinh cá nhân trước ăn

- Trẻ biết vệ sinh tự phục vụ thân

- Biết tự xúc cơm ăn ăn hết xuất ăn

-Trẻ biết cất dọn bát ăn vào nơi quy định

(8)

Hoạt động ngủ

- Trước ngủ

- Trong ngủ

- Sau trẻ ngủ dậy

- Trẻ ngủ đủ giấc ngủ sâu sau thời gian hoạt động sáng

- Trẻ biết vệ sinh trước ngủ - Trẻ biết tự lấy gối, chăn…

-Phòng ngủ cho trẻ Bài thơ “giờ ngủ”

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Hướng dẫn trẻ rửa tay theo bước rửa tay, dạy trẻ rửa mặt trước ăn cơm - Hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế cho bạn bàn

- Cô giáo chia thức ăn cơm bát, trộn lên giúp trẻ

- Giới thiệu ăn, hướng dẫn trẻ ăn, xúc gọn gàng, không làm rơi vãi thức ăn

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, trẻ đọc thơ “Giờ ăn” Cơ giới thiệu ăn hơm với trẻ nhắc trẻ ăn từ tốn không làm rơi vãi thức ăn, khuyên trẻ biết ăn rau xanh thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng giúp thể thông minh khỏe mạnh hơn, ăn không nói chuyện

- Trong trẻ ăn tạo khơng khí vui vẻ nhẹ nhàng động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Cô quan tâm tới trẻ đến lớp, trẻ ốm dậy, trẻ biếng ăn

- Trẻ thực bước rửa tay, rửa mặt

- Trẻ ăn cơm

(9)

- Khi trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định

- Nhắc trẻ uống nước, lau miệng, lau tay sau ăn, vệ sinh

- Cô cho trẻ vệ sinh trước ngủ

- Cho trẻ lên giường ngủ đọc thơ “Giờ ngủ”.Cô bật nhạc hát ru cho trẻ nghe

- Cô thả rèm cửa đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc, trẻ ngủ cô quan sát trẻ xem trẻ ngủ có ngon giấc khơng, giữ n lặng cho trẻ ngủ xử lý tình xảy

- Trong trẻ ngủ cô bao quát trẻ

- Khi trẻ ngủ dậy trẻ thức trước cô cho dậy trước

-Hướng dẫn trẻ làm số việc vừa sức cất gối, xếp chăn, chiếu…

- Nhắc nhở trẻ ngủ dậy vệ sinh

- Sau vận động nhẹ nhàng qua “Đu quay”

- Chuẩn bị quà chiều cho trẻ ăn

- Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ

- Trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều

Hoạt động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động theo ý

thích

- Hoạt động ôn tập hoạt động sáng

- Trẻ chơi theo ý thích

- Chơi hoạt động góc

- Giáo dục : KNS, BVMT, ATGT, Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh

- Củng cố lại kiến thức trẻ học buổi sáng

- Trẻ vui vẻ thoải mái với trị chơi dân gian

- Hồn thành góc chơi

-Trẻ biết số kiến thức, kỹ sống ngày tham gia giao thông

-Đồ dùng đồ chơi

-Đồ chơi góc

(10)

Trả trẻ

- Vệ sinh

- Biểu diễn văn nghệ

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ trẻ

-Trẻ vệ sinh sau ngày hoạt động trường mầm non

- Trẻ biểu diễn tự nhiên hát, thơ, câu chuyện chủ đề - Biết cách nhận xét mình, bạn

- Rèn kỹ quan sát, kỹ diễn đạt mạch lạc cho trẻ

-Bảng bé ngoan -Khăn, lược…

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Cô cho trẻ ôn tập lại kiến thức trẻ học

vào buổi sáng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian mà trẻ yêu thích như: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành

- Cô cho trẻ tiếp tục chơi góc chơi mà buổi sáng trẻ chưa hồn thành

- Cho trẻ chơi tự lớp với đồ chơi trẻ u thích

- Cho trẻ chơi rơ bốt sáng tạo

- Cô dùng thủ thuật cho trẻ xem tranh trò chuyện trẻ nội dung tranh gợi mở tình để giáo dục kỹ sống cho trẻ, giáo dục bảo vệ môi trường, lồng ghép giáo dục an toan giao thông ( trang 33) Giáo dục sử

-Trẻ hoạt động theo ý thích trẻ

(11)

dụng lượng tiết kiệm hiệu qủa

- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân

- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Cả tuần ngoan

- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần bạn ngoan bạn chưa ngoan sao?

- Cô nhận xét chung tặng trẻ cờ đỏ cắm vào cờ bảng bé ngoan

- Cuối tuần cô trẻ đếm tổng số cờ đỏ ô cờ để tặng trẻ bé ngoan (tặng trẻ bé ngoan vào ngày cuối tuần)

- Trả trẻ:

+ Khi có người đón trả trẻ đồ dùng cá nhân Nhắc trẻ chào cô, bố, mẹ chào bạn trước

+ Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ (nếu cần)

- Trả hết trẻ cô thu dọn đồ dùng khóa cửa

-Trẻ hát bạn -Trẻ nhận xét nêu gương

-Trẻ chào cô

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 06 tháng năm 2019 Tên hoạt động: Thể dục

VĐCB: Trèo lên xuống thang TCVĐ “ Thi xem đội nhanh

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Quê hương tươi đẹp” I Mục đích – Yêu cầu

1 Kiến thức.

- Dạy trẻ kỹ vận động trèo lên xuống thang

- Khi trèo trẻ biết phối hợp chân tay cách nhẹ nhàng - Trẻ hứng thú chơi trò chơi bạn

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ kết hợp khéo léo tay chân - Phát triển tính mạnh dạn, tự tin

3 Thái độ:

- Trẻ mạnh dạn tự tin, đoàn kết tập

(12)

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ. a Đồ dùng cô:

- Đàn ocgan, nhạc hát “ Quê hương tươi đẹp” - Thang để dạy vận động

- Sân tập phẳng - Băng nhạc, trống lắc b Đồ dùng trẻ.

-Trang phục gọn gàng, giầy 2 Địa điểm tổ chức

- Tổ chức lớp học III.Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức:

-Xin chào mừng quý vị đại biểu đến với hội thi “Bé khỏe- bé ngoan” ngày hôm - Xin mời đội mắt hội thi Đội 1, đội 2, đội - Để hội thi hấp dẫn xin mời ba đội vận động theo nhạc hát “Quê hương tươi đẹp”

- Cô cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp

- Bạn nhỏ hát nói quê hương ai? - Quê hương đâu?

- Quảng Ninh q có đặc biệt?

- Con Vịnh Hạ Long chưa? - Ngoài Vịnh Hạ Long Quảng Ninh cịn có mỏ than khống sản vơ lớn góp phần làm cho đất nước giàu đẹp

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Các có u q hương khơng? 2 Giới thiệu bài

- Muốn có sức khỏe tốt phải làm gì? - Ngồi phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng thường xuyên luyện tập thể dục cho thể phát triển khỏe mạnh đấy!

- Hôm cô sẽ tập vận động “Trèo lên xuống thang” cô

3 Hướng dẫn:

- Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cơ hỏi trẻ có bạn bị ốm, bạn bị đau chân đau tay không?

a Hoạt động 1: Khởi động

-Cô cho trẻ khởi động theo hát “Một đoàn tàu” kết hợp kiểu chân: thường, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm

-Trẻ vỗ tay

-Các đội vẫy tay chào hội thi

-Trẻ vận động theo nhạc đàn ócgan

-Bài hát: Quê hương tươi đẹp

-Trẻ trả lời câu hỏi cô

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

-Thường xuyên tập thể dục

(13)

b Hoạt động 2: Trọng động

- Phần thi thứ “ Bài tập bé” - Cô trẻ tập tập phát triển

Động tác Tay: Hai tay đánh xoay tròn trước ngực Động tác chân: Nâng cao chân gập gối

Động tác Bụng : Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái Động tác Bật: Bật nhảy phía

-Tập kết hợp với “ Yêu Hà Nội”

* Vận động bản: “Trèo lên xuống thang”

- Phần thi thứ đội vượt qua tốt, phần thi thứ hai “ Bé thử tài” Phần thi địi hỏi phối hợp nhịp nhàng tồn thể đặc biệt đôi chân thực vận động “Trèo lên xuống thang”

- Lần 1: Cơ làm mẫu khơng phân tích động tác - Lần 2: Cô đứng trước thang tay nắm vào dóng thang cao ngang vai Khi có hiệu lệnh trèo, bước chân lên dóng thang thứ nhất, đồng thời tay khơng bên chân nắm lên dóng thang vai Bước tiếp chân sau lên dóng thang thứ tay nắm lên dóng thang Cứ cô trèo liên tục chân tay trèo xuống thang cô trèo chân tay

Hỏi lại tên vận động: Cơ vừa thực xong vận động gì?

- Lần 3: Mời trẻ lên thực vận động mẫu cho trẻ quan sát

-Trẻ khởi động cô -Trẻ tập tập phát triển chung cô -Trẻ tập theo nhạc -2 lần nhịp

-2 lần nhịp -2 lần 8nhịp -3lần nhịp

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ thực

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có) có

nhận xét vận động “ Trèo lên xuống thang”của bạn nào?

- Cho trẻ thực 2-3 lần

- Cô chia trẻ làm hai đ i thi đua để xemô đ i có nhiều bạn đ i thực hi n đúngơ ê đ ng tác đ i thắngơ ô

* TCVĐ: Thi xem đội nhanh.

- Phần thi thứ ba mang tên “ Trò chơi bé”

- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi trò chơi: “ Thi xem đội nhanh.”

+ Luật chơi: Mỗi bạn ném bóng

-Trẻ quan sát

-Trẻ ý lắng nghe

(14)

trong lượt

+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội chơi thi đua bò chui qua cổng tới đích lấy bóng ném vào rổ đội sau nhạc đội có nhiều bóng đội dành chiến thắng

- Cho trẻ chơi 1- lần

- Nhận xét sau lần chơi trẻ c Hoạt động 3: Hồi tnh.

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp từ đến vịng để trẻ hít thở nhẹ nhàng

4 Củng cố:

- Hôm thực vận động gì? 5 Kết thúc

-Nhận xét – tuyên dương cho trẻ chơi

-Trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp

- Trèo lên xuống thang

* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 07 tháng năm 2019 Tên hoạt động: KPXH

Trị chuyện thủ Hà Nội Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Yêu Hà Nội” I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức

-Trẻ biết Hà Nội Thủ đô nước Việt Nam, có nhiều di tích lịch sử, nhiều cơng trình xây dựng, nhiều nhà máy xí nghiệp nơi có nhiều danh lam thắng cảnh

(15)

2 Kỹ năng:

- Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ đích - Phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ ý lắng nghe hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho cô trẻ * Đồ dùng cô

- Tranh ảnh về: Hồ Gươm, Lăng Bác, Chùa cột * Đồ dùng trẻ:

- Trang phục gọn gàng 2 Địa điểm tổ chức - Tổ chức lớp học III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát: “Yêu Hà Nội” - Các vừa hát hát gì?

-Bài hát nói cảnh đẹp Hà Nội? - Các biết Hà Nội kể cho cô bạn nghe nào?

- Các có biết Hà Nội gọi khơng? + Trong hát nhắc đến địa danh thủ đô Hà Nội?

- Hà Nội thủ đô nước ta, biết Hà Nội có cảnh đẹp kể cho lớp nghe? 2 Giới thiệu bài

- Giờ học hôm cô khám phá đề tài “Trị chuyện thủ Hà Nội ”

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

- Trẻ hát cô

- Trẻ trả lời câu hỏi

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại + Cho trẻ quan sát hồ Hoàn Kiếm

- Nhìn xem có hình ảnh đây?

(Trình chiếu hình ảnh hồ gươm cho trẻ xem) - Giừa hồ có vậy?

- Các nhìn xem bờ hồ có gì? - Đúng rồi, Hồ Hồn Kiếm hay cịn gọi hồ Gươm, có tháp rùa, bên bờ hồ có liễu,

- Trẻ trả lời

(16)

cây phượng nghiêng bóng xuống mặt hồ mát rượi + Cho trẻ quan sát Chùa cột

- Bạn đốn hình ảnh gì? (Chùa cột)

- Xung quanh chùa gì?

- Đố biết người ta gọi chùa cột?

- (Vì tồn chùa làm cột, cột trụ to giữa)

* Cho trẻ quan sát Lăng Bác.

– Các có biết đâu không? – Bạn thăm Lăng Bác rồi?

– Bạn kể cho bạn biết Lăng Bác có gì?

– Ở phía ngồi Lăng có ai?

– Các công an đứng cổng để làm gì? – Quanh Lăng Bác cịn có nữa?

(Nhà sàn, ao cá, vờn hoa )

– Cô cung cấp thêm cho trẻ phát âm “Lăng Bác” * Cho trẻ quan sát công viên Thủ Lệ.

– Các nhìn xem cơng viên Thủ Lệ có gì? (Nhiều vật như: Hổ, khỉ, cơng…) – Ngồi cơng viên cịn có nữa? (Các trò chơi, đu quay, đạp vịt…)

– Vừa cô cho xem cảnh đẹp đâu nhỉ?

=> Hồ Gươm, Lăng Bác, công viên Thủ Lệ danh lam thắng cảnh đẹp thủ Hà Nội đấy.Hằng năm có nhiều du khách nước nước tham quan

– Ngoài danh lam thắng cảnh Hà Nội cịn có Hồ Tây, cơng viên nước, Văn Miếu… (Cơ cho trẻ xem hình ảnh)

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe - Trẻ trả lời

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Ở Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, cảnh đẹp Ngồi cịn có cơng viên: cơng viên Lenin Nếu có dịp Hà Nội nói ba mẹ cho thăm lăng Bác nha

c.Hoạt động : Luyện tập * Trị chơi 1: xếp hình

- Cách chơi: Cô cho xem tranh thủ đô Hà Nội Bây tổ lấy hình để bàn xếp lại hình để bảng

-Trẻ trả lời

- Da

(17)

Đội xếp đội thắng

- Trong q trình trẻ thực hiện, theo dõi gợi ý giúp đỡ trẻ

* Trò chơi 2: gắn hình bảng

- Cách chơi: Trong rỗ có nhiều hình thủ Hà Nội hình khác Các chọn hình thủ đô Hà Nội gắn lên bảng Đội gắn nhiều đội thắng

4 Củng cố

- Cô củng cố lại nội dung học cho trẻ - Hôm cô khám phá đề tài gì?

5.Kết thúc

-Cô nhận xét học -Cho trẻ chơi.đó

- Trẻ chơi

- Trị chuyện thủ đô Hà Nội

Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 08 tháng năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:

Truyện: Sự tích Hồ Gươm Hoạt động bổ trợ : Nghe hát : “Yêu Hà Nội”

I Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức

- Trẻ biết tên truyện, tên tác giả

(18)

2.Kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Phát triển khả nghi nhớ có chủ đích 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ: Trẻ yêu Hà Nội, yêu quê hương đất nước Việt Nam

II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ a Đồ dùng cô

- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Giáo án điện tử, Nhạc “ Yêu Hà Nội” - Que chỉ, xắc xơ, máy tính

b Đồ dùng trẻ - Trang phục gọn gàng 2.Địa điểm tổ chức

-Trong lớp

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Cô trẻ nghe hát“Yêu Hà Nội” - Các vừa nghe hát có tên ?

- Trong hát có nhắc đến danh lam thắng cảnh nào?

- Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như: Hồ Gươm, Tháp Rùa, Chùa Một Cột - Chúng đến Hồ Gươm chưa nhỉ?

- Chúng có muốn quan sát tranh Hồ Gươm khơng nhỉ?

- Cây cầu có màu gì?

- Hồ Gươm đẹp phải không con?

- Giáo dục trẻ: Yêu Hà Nội, giữ gìn vệ sinh đến danh lam thắng cảnh

2 Giới thiệu

- Các ơi! Chúng có muốn nơi

- Trẻ hát

- Yêu Hà Nội - Trẻ kể tên - Trẻ nghi nhớ - Chưa

- Có

- Màu trắng - Có

- Trẻ ghi nhớ - Dạ - Có

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Danh lam thắng cảnh lại có tên Hồ Gươm

không nhỉ?

- Vậy tìm hiểu qua câu truyện “Sự tích Hồ Gươm” nhé!

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe.

- Cô kể lần 1: Kết hợp cử điệu

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện “

- Vâng

(19)

Sự tích Hồ Gươm”

+ Câu chuyện kể việc Rùa vàng mang gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, sau đánh thắng giặc Minh nhà vua trả lại gươm cho Rùa vàng Hồ Tả Vọng kể từ hồ có tên Hồ Gươm hay cịn gọi cách khác Hồ Hồn Kiếm

- Cô kể lần kết hợp tranh minh hoạ - Cơ kể lần 3: Kết hợp trình chiếu

b Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại - Cô vừa kể cho câu chuyện gì? + Ai nhân dân đánh giặc Minh? + Ai cho vua Lê mượn Gươm

+ Vì Long Quân lại cho Vua Lê Lợi mượn Gươm?

+ Sau có Gươm vua Lê đánh giặc Minh nào?

+ Giặc Minh thua nào?

+ Sau thắng giặc Minh, Long Quân sai Rùa vàng đòi lại Gươm đâu

+ Rùa vàng nói nào?

+ Từ Hồ Tả Vọng có tên gì? Hay cịn gọi Hồ gì?

=> Giáo dục trẻ: Yêu Hà Nội, giữ gìn vệ sinh đến danh lam thắng cảnh c Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện

- Dạy trẻ kể theo cô câu đến hết - Dạy trẻ kể theo tranh

- Dạy trẻ kể theo tổ - Dạy trẻ kể theo nhóm - Dạy cá nhân trẻ kể

- Cô ý sửa sai, ngọng cho trẻ Hướng dẫn giáo viên

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe quan sát - Sự tích Hồ Gươm

- Vua Lê - Long Quân

- Giặc Minh sang cướp nước ta

- Dánh thắng, giặc chết,giặc đầu hàng? - Bỏ chạy nước - Hồ Tả Vọng

- Xin nhà vua trả lại Gươm cho Long Quân

- Hồ Gươm - Hồ Hoàn Kiếm - Trẻ ghi nhớ

- Trẻ kể -Tổ kể - Nhóm kể - Cá nhân kể - Trẻ đóng vai

Hoạt động trẻ

- Cô động viên, khích lệ trẻ kể

- Tổ chức cho trẻ đóng vai nhân vật để kể lại chuyện

d Hoạt động 4: Luyện tập: Hát vận động “ Yêu

Hà Nội”

- Hơm thấy học giỏi thưởng cho hát có đồng ý khơng nhỉ?

- Cơ trẻ hát vận động nhún nhẩy theo

- Có

- Trẻ vận động

(20)

giai điệu hát

- Cơ động viên khuyến khích trẻ vận động 4 Củng cố

- Bạn giỏi cho cô biết hơm học câu chuyện có tên ?

5 Kết thúc.

-Cơ nhận xét tuyên dương cho trẻ chơi chuyển sang hoạt động

-Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 09 tháng năm 2019 Tên hoạt động: Âm nhạc

Nghe hát: Trái đất (NDTT) TC ÂN: Nghe giai điệu đốn tên hát (NDKH) Hoạt động bổ trợ: Bài thơ “ Bãi biển quê em”

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức.

- Trẻ biết tên hát, biết tên tác giả, trẻ hứng thú thể cảm xúc nghe cô hát nghe trọn vẹn giai điệu hát

(21)

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, liên tưởng kỹ biểu diễn cho trẻ

- Rèn kỹ chăm chú, hưởng ứng thể cảm xúc theo nhịp điệu 3.Thái độ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị

1.Đồ dùng giáo viên trẻ a Đồ dùng cô.

- Nhạc không lời hát: Trái đất - thơ “ Bãi biển quê em”

- Nhạc không lời hát: Quê hương tươi đẹp, yêu hà nội b Đồ dùng trẻ

-Trang phục gọn gàng 2.Địa điểm tổ chức: - Tổ chức lớp học III.Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ đọc thơ “ Bãi biển quê em” - Trò chuyện chủ đề

22 Giới thiệu bài:

- Các Cô chơi trị chơi

với ngón tay nào, cho trẻ chơi

+ Cơ cịn có trị chơi trị chơi “ Nghe giai điệu đoán tên hát” Bây can ngồi ngoan lắng nghe xem đàn giai điệu hát ( Cơ đàn giai điệu hát: Trái đất chúng mình)

2 3 Hướng dẫn:

a) Hoạt động 1: Nghe hát “ Trái đất chúng mình” tác giả Trương Quang Lục

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

-Trẻ đọc

- Trẻ trả lời câu hỏi của

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô hát lần 1: Hát kết hợp theo cử điệu

- Cô vừa hát cho nghe hát gì? - Do sáng tác?

- Bài hát muốn nói lên điều gì?

-Bây mời ý lắng nghe cô hát lần nhé!

- Cô hát lần 2: Cô hát kết hợp múa

- Cô giới thiệu nội dung hát: Các ! Bài hát

(22)

nói niềm vui bạn nhỏ sống đất nước hịa bình ngập tràn niềm vui tiếng cười Đồng thời hát mang theo thông điệp biết u thương đồn kết bình đẳng dân tộc

- Bây để hát hay hơn, cô mời đứng dậy hưởng ứng cô hát

- Lần 3: Cho trẻ đứng dậy hướng ứng cô - Cô vừa hát cho nghe hát gì? Do sáng tác

- Bài hát nói điều gì? + Trái đất ai? + Bầu trời nào? + Bài hát nói tới vật nào?

+ Chim bồ câu biểu tượng hịa bình

+ Trong hát có nhắc tới màu da nào? + Các bạn nhỏ thể nào?

- Vừa rồi! Cô thấy hát hay, vỗ tay hưởng ứng hát cô giỏi Sau để không khí tiết học sơi nữa, tổ chức cho chơi trị chơi Chúng có thích khơng

b) Hoạt động 2: Trị chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu đốn tên hát”.

- Để chơi trò chơi lắng nghe giới thiệu tên trị chơi, luật chơi cách chơi - Luật chơi sau:

Mỗi đội chọn ô số bất kỳ, đội đốn sai đội cịn lại quyền trả lời thay

- Cách chơi

Cơ có nhiều số đây, đội chọn số mà thích, mở số lắng nghe xem giai điệu hát đốn tên hát lại

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

-Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe

-Có

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ hát Nếu đội đốn sai đội cịn lại tiếp tục

dành quyền trả lời Trò chơi kết thúc đội đốn hát nhiều đội dành chiến thắng 4 Củng cố:

- Cô củng cố học: Giờ học hôm cô nghe hát có tên gì? Chơi trị chơi âm nhạc gì?

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ học

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

- Trái đất

(23)

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

Thứ ngày 10 tháng năm 2019 Tên hoạt động: Tạo hình

Vẽ tháp rùa Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Lá cờ nhỏ” I Mục đích – Yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết phối hợp nét vẽ để tạo thành tranh tháp rùa - Trẻ biết tô màu tranh phối màu cách hài hòa hợp lý 2 Kỹ năng:

(24)

- Phát triển tư trí tưởng tượng phong phú cho trẻ 3.Thái độ.

- Giáo dục trẻ yêu quê hương đât nước II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ

a Đồ dùng cô: - Tranh mẫu tháp rùa - Tranh vẽ tháp rùa

- Máy cattset, băng nhạc, giá trưng bày sản phẩm b Đồ dùng trẻ: - Màu, giấy A4 đủ cho trẻ

- Rổ đựng đồ dùng

- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức

Cho trẻ hát bài: " Lá cờ nhỏ” - Các vừa hát gì?

- Trong hát nhắc đến cờ nước nào? - Lá cờ nước ViệtNam ta ?

- Đúng rồi, cờ tổ quốc, cờ đỏ vàng dân tộc Việt Nam ta

- Vậy có yêu quê hương đất nước khơng?

- u q hương, đất nước phải làm gì?

Giới thiệu bài

- Giờ tạo hình hôm cô dạy cho vẽ tháp rùa thật đẹp để tặng cho thủ đô Hà Nội có đồng ý khơng nào?

- sẵn sàng tham gia hoạt động thú vị chưa

- Trẻ hát

-Trẻ trả lời câu hỏi cô

-Trẻ ý lắng nghe

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cơ mời vị trí

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại * Cho trẻ xem tranh mẫu

- Cô đưa tranh tháp rùa cho trẻ xem đàm thoại với trẻ:

- Trên bảng có đây? - Tháp rùa có đặc biệt? - Tháp rùa tơ màu gì?

- Trẻ lắng nghe

(25)

- Tháp rùa có tầng? - Tháp đặt đâu?

- Các có muốn vẽ tháp rùa giống để tặng cho hồ Gươm không

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Muốn vẽ tháp rùa ve hình chữ nhật đứng làm chân tháp rùa, tiếp đến hình chữ nhật nhỏ làm ô cửa Ở tầng vẽ ô cửa Tiếp đến mái cho tầng cô vẽ nét cong sau vẽ nét gạch tạo thành mái cho tháp Tầng thứ hai vẽ tương tự tầng 1nhưng vẽ nhỏ Một hình chữ nhật nhỏ cửa sổ sau đến mái vịm Tiếp theo tầng thứ tương tự nhỏ tầng thứ Sau vẽ hình elip làm sân cỏ cho tháp rùa Rồi vẽ thêm quang cảnh cho tháp rùa, ông mặt trời, bụi cỏ Sau tơ màu cho tháp rùa màu nâu từ tầng tầng tiếp tơ màu xanh cho bãi cỏ cối xung quanh Mặt trời màu đỏ Mặt hồ tơ màu xanh nam có tranh tháp rùa đẹp

- Các sẵn sàng chưa

c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ thực ( Trước vào học cô cho trẻ nhắc lại tư ngồi, cách cầm bút cách tô màu đẹp cho tranh)

- Trong trẻ thực hiện, cô ý hướng dẫn, cho trẻ lúng túng, chưa biết cách vẽ tầng tháp rùa

- Động viên trẻ hồn thành sản phẩm d Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.

- Dừng tay dừng tay, xin mời nghệ nhân nhí mang tác phẩm tới khu trưng bày

-Trẻ trả lời câu hỏi cô

-Trẻ ý lắng nghe

-Trẻ trả lời câu hỏi cô

-Trẻ ý lắng nghe

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô cho lớp lên trưng bày sản phẩm

- Cơ cho trẻ nhận xét trước: sản phẩm đẹp nhất, thích sản phẩm nào?

- Cơ cho trẻ nêu ý tưởng sáng tạo mình, nhận xét bạn

- Cô nhận xét bố cục, kỹ - cô giáo dục trẻ niềm tự hào dân tộc 4 Củng cố

- Cô củng cố học: Giờ học hôm cô dạy lớp

-Trẻ trả lời câu hỏi cô

-Trẻ ý lắng nghe

(26)

về đề tài gì?

+ Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng giáo, bạn bè Biết giúp đỡ gia đình giáo việc làm vừa sức

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ học - Cho trẻ

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

Ngày đăng: 04/02/2021, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w