1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án mầm non chủ dề nhánh 3 tuân 2

16 796 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 206 KB

Nội dung

Tiến hành: HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau" - Trò chuyện về gia đình cho trẻ kể về người thân trong gia đình trẻ GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh

Trang 1

KẾ HOẠCH TUẦN II

Thứ 2 /14/11/2011

A HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

Phát triển thể chất

Thể dục: - Bật xa 45cm

- Ném xa bằng 1 tay

I Mục tiêu:

1, Kiến thức : Trẻ biết bật xa và chạm đất nhẹ nhàng = 2 chân Biết dùng sức của

vai để đẩy và ném vật đi xa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng khéo léo cho trẻ

3 Thái độ : Có ý thức luật trong giờ học, biết yêu quí GĐ mình

II Chuẩn bị: - 10 - 15túi cát

- Viết chữ cái e, ê trên sân cách nhau cách nhau 45cm Kẻ vạch chuẩn để bật

III Tiến hành:

HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Cô cùng trẻ hát bài "Cả nhà thương

nhau"

- Trò chuyện về gia đình (cho trẻ kể về

người thân trong gia đình trẻ)

GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh ngôi nhà sạch

sẽ và biết cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp,

biết yêu quý người thân trong gđ

HĐ2:

* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn

kết hợp đi nhanh, chậm, đi bằng mũi bàn

chân, gót bàn chân và dàn hàng theo tổ tập

bài tập PTC

a BTPTC:

- Đtác tay: Tay đưa lên cao, về trước

- ĐT chân: Hai tay chống hông, đưa

từng chân lên

- ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên

chân

- ĐT bật: Bật tiến về phía trước

b VĐCB:

Cô cho trẻ chuyển thành đội hình 2 hàng

ngang đối diện

- Cả lớp hát cùng cô 1 lần

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ lắng nghe

Trẻ đi vòng tròn tập các động tác nhấn mạnh

- Trẻ thực hiện các động tác theo

Trẻ chuyển thành 2 hàng ngang

Trang 2

x x x x x x x

x x x x x x x

Cô giới thiệu đồ dùng cho trẻ, đếm số túi

cát

- Cô dẫn dắt và hỏi trẻ

- Giới thiệu bài mới

- Cô làm mẫu lần1: Bật xa 45cm, ném

xa bằng 1 tay

+ Lần 2 kết hợp phân tích động tác

- Cho 2 trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn lên

thực hiện trước

- Cô cho cả lớp thực hiện bài tập cho đến

hết (trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý sửa

sai cho trẻ và động viên khuyến khích trẻ)

Sau đó cô có thể cho những trẻ còn chậm

thực hiện lai bài tập

HĐ3:

Hồi tĩnh: Cô và trẻ hát bài “Múa cho mẹ

xem”

Trẻ chú ý

- Trẻ trả lời

- Chú ý quan sát cô làm mẫu

- Nghe và quan sát

- 2 trẻ lên thực hiện

- Cả lớp thực hiện lần lượt theo yêu cầu của cô

- 1 số trẻ thực hiện lại bài tập Trẻ hát cùng cô

B HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI

- Quan sát cái bát ăn cơm Và cái thìa

- Chơi vận động: Trò chơi "Bịt mắt bắt dê"

- Chơi tự do

Tiến hành:

- Quan sát và đàm thoại :

+ Đây là cái gì?

+ Dùng để làm gì? Công dụng của nó

GD trẻ

- Trò chơi vận động:

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi

tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi

chơi

C HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng.

Trang 3

- Góc XD- LG: Xây dựng vườn rau của gia đình

- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu

HĐ1: Trò chuyện với trẻ về chủ đề, nội dung ở góc chơi, đồ chơi và trẻ nhận vai chơi theo ý trẻ

HĐ2: Trẻ vào góc chơi thực hiện vai chơi của mình Cô quan sát gợi ý cho trẻ trong quá trình chơi, tạo tình huống cho trẻ giải quyết và nhập vai chơi cùng trẻ HĐ3: Cô cùng trẻ nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng vào góc chơi

GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

D HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Ôn kiến thức buổi sáng.: Thể dục: bật xa 45 cm

+ Mục tiêu

- Kiến thức: Trẻ biết bật xa 45 cm, thực hiện đúng động tác

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng khéo léo cho trẻ

- Giáo dục:GD trẻ yêu quý môn học

+ Tiến hành

- Tổ chức hướng dẫn trẻ bật xa, dưới hình thức hội thi

Cô tổ chức hướng dẫn trẻ thực hiện thi đua giữa các đội với nhau

Động viên khuyến khích trẻ thực hiện thành thạo

* Chơi ở các góc:

Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú

* Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê"

Cô khuyến khích trẻ chơi hứng thú

* Chơi tự do:

* Vệ sinh cuối ngày, bình cờ

***************************************************************

Thứ 3/15 11/ 2011

A HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH.

Khám phá khoa học:

Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu

NDTH : Văn học, toán.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Trẻ biết gọi tên, đặc điểm của 1 số đồ dùng, biết phân loại chúng

theo công dụng và chất liệu )

2: Kĩ năng : Rèn kĩ năng ghi nhớ, quan sát, so sánh cho trẻ

3 Thái độ : GD trẻ yêu quí và giữ gìn đồ dùng trong GĐ

II Chuẩn bị

Trang 4

- Một số đồ dùng trong GĐ (Đồ dùng để ăn, uống, mặc) có chất liệu khác nhau: Bát, đĩa, thìa, ấm chén, quần áo

- Bài thơ : "Cái bát xinh xinh"

- Giấy, bút màu cho trẻ

III Tiến hành:

HĐ1: Ổn định tổ chức

- Trò chuyện và đàm thoại về chủ đề:

Cô giới thiệu cho trẻ chuyến đi siêu thị

Cô hướng dẫn trẻ đi thăm quan các

gian hàng trong siêu thị

HĐ2:

Cho trẻ dừng lại ở gian hàng đồ dùng

để ăn và hỏi trẻ :

- Đây là gian hàng trưng bày những

đồ dùng gì?

- Có đặc điểm như thế nào? Làm bằng

chất liệu gì?

- Ngoài ra còn có những đồ dùng nào

dùng để ăn?

Cô giới thiệu cho trẻ biết còn có

những đồ dùng làm bằng nhựa: như

bát nhựa

GD trẻ giữ gìn đồ dùng , biết ăn hết

suất, không làm rơi vãi

+ Tương tự cho trẻ đi quan sát các

gian hàng trưng bày các loại đồ dùng

cần thiết cho mỗi GĐ như: Đồ dùng để

uống: Cốc, ấm, phích; đồ dung để mặc

quần áo

- Cô trò chuyện về đặc điểm, công

dụng, chất liệu của từng loại đồ dùng

HĐ3: So sánh

- Đồ dùng để ăn - Đồ dùng để uống

HĐ4: Trò chơi: Lô tô Cho trẻ chơi

theo hiệu lệnh của cô

- Tham gia trò chuyện cùng cô

- Trẻ lắng nghe và đi cùng cô

- Trẻ đứng trước gian hàng trưng bày

đồ dùng để ăn

- Trẻ quan sát và trả lời: Bát

- Dùng để đựng cơm, thức ăn, miệng bát có dạng hình tròn, được làm bằng sứ

- Đĩa, thìa, bát tô

- Chú ý nghe

- Trẻ đi đến từng gian hàng quan sát

và nói lên hiểu biết của trẻ về đặc điểm của các loại đồ dùng

-trẻ quan sát và nói sự giống và khác nhau giữa các đồ dùng đó

- Trẻ thực hiện trò chơi

B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát cái quạt điện

* Trò chơi vận động: Kéo co

* Chơi tự do

Trang 5

Yờu cầu: Trẻ biết tờn gọi, đặc điểm, hỡnh dỏng, màu sắc, cụng dụng của quạt

điện

Biết yờu quớ và giữ gỡn đồ dựng trong GĐ, trỏnh tiếp xỳc với vật mang điờn và

cú ý thức tiết kiệm điện

Tiến hành:

- Quan sỏt và đàm thoại:

+Đõy là cỏi gỡ?

+ Cỏi quạt điện cú đặc điểm như thế nào?

+ Được dựng để làm gỡ?

GD trẻ biết gĩư gỡn đồ dựng, biết tiết kiệm khi sử dụng điện và đảm bảo an toàn

- Trũ chơi vận động: Kộo co

Cụ giới thiệu trũ chơi, cỏch chơi, luật chơi

tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

- Chơi tự do: Cụ bao quỏt trẻ chơi và chỳ ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi

chơi

C HOẠT ĐỘNG GểC

Gúc phõn vai: Gia đỡnh, bỏc sĩ, bỏn hàng.

- Gúc XD- LG: Xõy dựng - lắp ghộp ngụi nhà của bộ

- Gúc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tụ màu

HĐ1: Trũ chuyện với trẻ về chủ đề, nội dung ở gúc chơi, đồ chơi và trẻ nhận

vai chơi theo ý trẻ

HĐ2: Trẻ vào gúc chơi thực hiện vai chơi của mỡnh Cụ quan sỏt gợi ý cho trẻ

trong quỏ trỡnh chơi, tạo tỡnh huống cho trẻ giải quyết và nhập vai chơi cựng trẻ

HĐ3: Cụ cựng trẻ nhận xột cỏc gúc chơi và nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng

vào gúc chơi

GD trẻ biết giữ gỡn đồ dựng, đồ chơi

A HOẠT ĐỘNG CHIỀU

D Hoạt động chiều:

Phát triển nhận thức: Toán: Đề tài: Thêm bớt, chia nhóm đồ vật

có 6 đối tợng thành 2 phần

NDTH:

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết biết cách chia 6 đối tợng ra làm 2 phần bằng nhiều cách khác nhau

- Trẻ hiểu đợc ý nghĩa của các cách chia, nêu đợc kết quả của cách chia.

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thêm, bớt trong p/vi 6

- Phát huy tính tích cực, phát triển t duy cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động

- Giáo dục trẻ theo chủ để

Trang 6

II Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ có:Thẻ chữ số từ 1 – 6; 6 ngôi sao nhỏ; 6 khuy nhỏ; 6 bông hoa nhỏ.

- 6 giỏ quả, 6 bông hoa, 6 hộp quà.

- Đ/d của cô giống của trẻ nhng kích thớc lớn hơn

- 1 tờ giấy màu, 1 bông hoa to có gắn số ở giữa.

II Tiến hành:

* Hạt động 1: ổn định tổ chức

- Cô dẫn dắt vàcùng trẻ tổ chức buổi sinh

nhật cho mẹ bạn búp bê

G/d trẻ ( …) )

* Hoạt động 2: Ôn luyện thêm bớt trong

p.vi 6

- Cô thấy có rất nhiều thứ, bây giờ chúng

minh cùng nhau xem có những thứ gì nhé

- Cho trẻ lên bày hoa, quả, giỏ quà

- Cô tạo tình huống cho trẻ có cơ hội thêm

bớt các đối tợng

* Hoạt động 3: Dạy trẻ cách chia 6 đối

t-ợng thành 2 phần

+ Chia tự do: Tổ chức cho trẻ chơi “Tập

tầm vông”

- Cho trẻ đoán xem trong hộp có gì, có số

l-ợng bao nhiêu (Cô cho biết trong hộp có

khuy)

- Cô sẽ chia số khuy này ra 2 tay, các con

phải đoán xem mỗi tay của cô có mấy khuy

nhé.

- Cô chơi 3 lần, mỗi lần 1 cách chia, cuối

cùng cô nêu lại có 3 cách chia (1 – 5; 2 –

4; 3 – 3)

- Cho trẻ chơi với những chiếc khuy đã

chuẩn bị cho trẻ Cùng chơi với trẻ và đoán.

Cô để trẻ tự chia và cô đi xung quanh lớp để

đoán xem trẻ chia ntn và ngợc lại.

- Có bạn nào có cách chia giống cô.

- Cô tổng kết lại các cách chia.

+ Chia theo yêu cầu: Các con xem trong rổ

còn gì nữa

- Cho trẻ trang trí bu thiếp để tăng mẹ bạn

búp bê

- Cho trẻ đếm số hoa.

- Hãy xếp 1 sao ở trên, vậy ở dới có mấy

sao?

, cho trẻ đặt số tơng ứng Nhắc trẻ chia

thành 2 phần.

- Bu thiếp của con có giống của cô không?

Tai sao?

* Hoạt động 4: Luyện tập

- T/c tạo nhóm có số lợng là 6: “Thi xem ai

giỏi”: Dán thêm cho đủ 6 hoa cho lẵng hoa

của mình.

- T/c ghép 2 số sao cho có tổng là 6: Tìm

bạn có thẻ hoa có gắn số ghép với thẻ hoa

của mình có tổng bằng 6.

- Vỗ tay, hát mừng

- Có hoa, quả, giỏ quà

- Lên tự bày biện, sắp xếp

- Trẻ thêm bớt các đối tợng theo các tình huống cô đa ra

- Đếm số khuy: 6

- Q/sát cô chia và đoán

- Chơi chia số khuy thành 2 phần

- Sao và hoa

- Đếm số hoa

- 5

- Dán chia theo 3 cách

- So sánh với cách chia của cô

- Chơi t/c sau khi nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

Làm quen bài mới: ễn chữ cỏi a,ă,õ

+Mục tiờu

- Kiến thức: trẻ phỏt õm và nhăc lại cấu tạo cỏc chữ cỏi đó học

Trang 7

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ

- Thái độ: GD trẻ

+Tiến hành:

Cho trẻ phát âm lại các chữ cái và nhắc lại cấu tạo của chữ

Cho trẻ chơi t/c: lên tìm và gạch chân các chũ cái đã học có trong bài thơ

* chơi tự do

* Vệ sinh trả trẻ - Bình cờ cuối ngày

************************************************************

Thứ 4/16/11/2011

A HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Phát triển ngôn ngữ: Ôn chữ cái a,ă,â

NDTH: Âm nhạc, toán, MTXQ

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận ra các chữ cái trong các từ, tiếng trọn vẹn thông qua tranh kèm từ

và các trò chơi với chữ cái

2 Kĩ năng: Trẻ chơi trò chơi hứng thú

3 Thái độ : Rèn tính kỉ luật trong giờ học

II Chuẩn bị:

- Tranh kèm từ: con cò; con ong; kéo co…

- Bút chì, vở tập tô, bàn ghế vừa tầm Tranh chữ to bài: “Cánh hoa nở”

- Đàn oocgan

III Tiến hành:

HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú

Cho trẻ đọc bài thơ: “ Quạt cho bà

ngủ”

- Trong bài thơ nhắc đến ai

- Trò chuyện về

GD trẻ…

HĐ2: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi:

* Trò chơi 1: “Tìm và gạch chân chữ

cái đã học” trong bài thơ:

- Cô treo tranh chữ to

Yêu cầu trẻ lên tìm và gạch chân các

chữ cái đã học Đếm số lượng chữ cái

tìm được viết vào ô trống

- Cho trẻ đứng thành 3 tổ

- Cả lớp đọc cùng cô

- Trẻ trả lời

- Những cánh hoa nở

- Trẻ quan sát

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ chia thành 3 tổ thực hiện trò chơi theo yêu cầu của cô

Trang 8

Sau 2 phút đội nào tìm và điền đúng

số vào ô là đội thắng cuộc

Trong quá trình chơi cô động viên

khuyến khích trẻ chơi…

* Trò chơi 2: Nối chữ cái trong từ với

chữ cái ở ngoài

- Cô treo tranh có chứa các chữ cái

đã học Hướng dẫn trẻ chơi

* Trò chơi 3: Tìm chữ cái theo hiệu

lệnh của cô

HĐ3: Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát kết

thúc hoạt động

- Chú ý nghe phổ biến luật chơi

- Chú ý quan sát

- Trẻ thực hiện trò chơi

- Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô

- Hát cùng cô và đi ra ngoài

B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát cây rau cải ngọt

- Chơi vận động: Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do

* Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên, cấu tạo, đặc điểm cây rau cải

* Chuẩn bị; Địa điểm quan sát: vườn rau cải ngọt, trang phục cho trẻ gọn gàng *Tiến hành:

- Quan sát và đàm thoại:

+ Nào chúng ta cùng tập thể dục

+ Cho trẻ quan sát cây rau cải ngọt

+ Ai có nhận xét gì về cây rau cải

+ Cho trẻ quan sát và nói đặc điểm của cây rau

+ Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất, ăn rau cung cấp vitamin…

GD trẻ

- Trò chơi vận động:

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi

tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi

chơi

C HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng.

- Góc XD- LG: Xây dựng - lắp ghép ngôi nhà của bé

- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu

HĐ1: Trò chuyện với trẻ về chủ đề, nội dung ở góc chơi, đồ chơi và trẻ nhận vai

chơi theo ý trẻ

HĐ2: Trẻ vào góc chơi thực hiện vai chơi của mình Cô quan sát gợi ý cho trẻ

trong quá trình chơi, tạo tình huống cho trẻ giải quyết và nhập vai chơi cùng trẻ

Trang 9

HĐ3: Cô cùng trẻ nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng

vào góc chơi

GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

D HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Ôn kiến thức buổi sáng:

Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi với chữ cái

Hướng dẫn trẻ sử dụng cuốn vở "Bé tập tô"

- Trò chơi: Bật qua vòng lên gạch chân các chữ cái có trong từ

* Chơi ở các góc :

Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú

* Chơi vận động : Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "mèo đuổi chuột"

Cô khuyến khích trẻ chơi hứng thú

* Chơi tự do :

* Vệ sinh cuối ngày, bình cờ

****************************************************************

Thứ 5/17/11/2011

A HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Phát triển ngôn ngữ

Truyện: Bàn tay có nụ hôn

NDTH: MTXQ, Toán

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện

2 Kĩ năng: Thể hiện được giọng của các nhân vật Phát triển ngôn ngữ

cho trẻ

3 Thái độ: Thông qua nội dung truyện trẻ thích được đến trường đi học

II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện

III Tiến hành:

HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú

Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương

nhau”

Trò chuyện về nội dung chủ đề

Giáo dục trẻ

HĐ2: Dẫn dắt vào bài mới

- Trò chuyện cùng cô

- Trẻ chú ý lắng nghe

Trang 10

Có 1 câu chuyên kể về một bạn nhỏ về

ngày đầu tiên đi học, để biết xem bạn

nhỏ có ngoan và nhớ mẹ không thì các

con hãy lắng nghe

- Cô kể lần 1

- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ

+ Giảng nội dung câu chuyện

- Lần 3: Cô kể trích dẫn và làm rõ ý

* Câu hỏi đàm thoại:

+ Tên truyện là gì?

+ Trong truyện nhắc đến những nhân

vật nào?

+ Bạn nhỏ ngày đầu tiên đi học như

thế nào?

+ Mẹ đã nói gì với em?

+Cuối cùng bạn đã làm gì?

+ Khi về nhà bạn như thế nào?

Câu truyện nhắc nhở các con phải

ngoan, nghe lời bố mẹ…

* Cô hướng dẫn trẻ kể chuyện cùng cô

HĐ3: Kết thúc hoạt động cho trẻ vừa

đi vừa hát “Múa cho mẹ xem”

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ nghe cô kể và quan sát tranh minh hoạ

- Nghe cô giảng nội dung

- Bàn tay có nụ hôn

- Trẻ trả lời

- Khóc nhè…

- “Khi nào…”

-Trẻ trả lời

- Chú ý lắng nghe

- Đi và hát cùng cô, kết thúc hoạt động

* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi

* Vệ sinh- bình cờ: Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

- Quan sát cái phích

- Chơi vận động: Kéo co

- Chơi tự do

* Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dạng màu sắc, công dụng của cái

phích

Biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng trong GĐ

* Tiến hành:

- Quan sát và đàm thoại:

+Đây là cái gì?

+ Cái phích có đặc điểm như thế nào?

+ Được dùng để làm gì?

GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng

- Trò chơi vận động: Kéo co

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi

tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

Ngày đăng: 03/12/2015, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w